Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010. Ngày soạn:23/02/10 Ngày dạy:25/02/10 Tiết: 1+2+3. Chuyên đề 1. HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN VĂN HỌC ( PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG) A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Kiến thức: - Nắm được một cách có hệ thống các văn bản nhật dụng đã được học trong chương trình ngữ văn 9 - Kỉ năng: - Rèn kỷ năng hệ thống hóa các kiến thức đã học một cách khoa học, dễ nhớ. - Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập. Có ý thức với các vấn đề xã hội. B. PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi đáp - Nêu vấn đề thảo luận nhóm. C. CHUẨN BỊ: - giáo viên: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan - Học sinh: Xem lại toàn bộ các văn bản nhật dụng đã học. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn đinh: II. Bài cũ: III. Bài mới: @ Đặt vấn đề: @ Triển khai các hoạt động: Giáo viên cho học sinh hệ thống các văn bản nhật dụng đã học bằng bảng sau: Tác giả Kiến thức cần ghi nhớ 1. Lê Anh Trà Phong cách Hồ Chí Minh Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị. 2. Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két: Nhà văn Cô-lôm-bi-a,sinh năm 1928, tác giả của nhiều tiểu thuyết và tập truyện ngắn theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo, nổi tiếng nhất là tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn”. Mác két được Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn thể loài người và sự sống trên trái đất. Cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém đã cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để phát triển để loại trừ nạn đói, nạn thất học và khác phục nhiều bệnh tật cho hàng trăn triệu con người. Đấu tranh cho thế giới hòa bình, ngăn chặn và xóa bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách cho toàn thể loài người. Bài viết của Mác két đã đề cập đến vấn đề cấp thiết Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải 1 Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010. nhận giải Nô-ben văn học 1982. nói trên với sức thuyết phục cao bởi lập luận chặt chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể và còn bởi nhiệt tình của tác giả. 3. Trích Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em trong Việt Nam và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghĩa toàn cầu. Bản tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em ngày 30-09-1990 đã khẳng định điều ấy và cam kết thực hiện những nhiệm vụ có tính toàn diện vì sự sống còn, phát triển của trẻ em, vì tương lai của toàn nhân loại 4. Chu Quang Tiềm (1897 – 1986), nhà mĩ học, và lí luận văn học nỗi tiếng của TQ Bàn về đọc sách Đọc sách là con đường là quan trọng để tích lũy và nâng cao học vấn. Ngày nay sách nhiều, phải biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn đọc nhiều mà rỗng Cần kết hợp giữa đọc rọng với đọc sâu, giữa đọc sách thường thức với đọc sách chuyên môn Việc đọc sách phải có kế hoạch chứ không phải tùy hứng, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm. Ý kiến được trình bày bằng những lí lẽ và dẫn chứng sinh động 4. Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003), quê Hà Nội. Tham gia tổ chức văn hóa cứu quốc từ 1943. từ năm 1995 ông là chủ tịch Ủy ban quốc Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật. Hoạt động văn nghệ của Nguyễn Đình Thi khá đa dạng: làm thơ viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí Tiếng nói của văn nghệ Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Vn giúp cho con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình. Nghệ thuật phân tích chặt chẽ, giàu hình ảnh cảm xúc. Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải 2 Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010. luận phê bình. Được giải thưởng HCM năm 1996 Tác phẩm: Tiếng nói của văn nghệ viết vào thời kì đầu kháng chiến chống pháp, in trong “ Mấy vấn đề văn học” 5. Vũ Khoan Là nhà hoạt động chính trị, hiện là phó thủ tướng chính phủ Bài viết đăng trên tạp chí Tia sáng và được in vào tập “ Một góc nhìn của tri thức” (2002) Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Thế hệ trẻ VN cần nhìn rõ điểm mạnh và điểm yếu của con người VN, để rèn cho mình những thói quen tốt. Điểm mạnh của con người VN là thông minh nhạy bén với cái mới, cần cù sáng tạo, đoàn kết chống ngoại xâm Điểm yếu là thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành, thiếu tính tỉ mĩ, khôn nghiêm ngặt quy trình công nghệ, thiếu tính cộng đồng trong làm ăn Để đưa đất nước đi lên, thế hệ trẻ cần phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, hình thành thói quen tốt ngay từ những việc nhỏ nhặt. IV. Cũng cố: Trong tất cả các văn bản nhật dụng đã học em thích nhất văn bản nào? Vì sao? V. Dặn dò: Ở nhà xem lại ttất cả các văn bản nhật dụng đã được ôn tập Soạn trước phần văn bản truyện trung đại. VI. Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. **************************************** Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải 3 Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010. Ngày soạn:01/03/10 Ngày dạy:02/03/10 Tiết: 4+5+6. Chuyên đề 2. HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN VĂN HỌC ( PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI). C. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Kiến thức: - Nắm được một cách có hệ thống các văn bản văn học trung đại đã học đã được học trong chương trình ngữ văn 9 - Kỉ năng: - Rèn kỷ năng hệ thống hóa các kiến thức đã học một cách khoa học, dễ nhớ. - Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập. D. PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi đáp - Nêu vấn đề thảo luận nhóm. C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan - Học sinh: Xem lại toàn bộ các văn bản nhật dụng đã học. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn đinh: II. Bài cũ: III. Bài mới: @ Đặt vấn đề: @ Triển khai các hoạt động: II. PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI • Phần truyện: 1 - Tác giả: Nguyễn Dữ: (?- ?). quê ở Hải Dương. Là học trò của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bĩnh Khiêm, sống ở thế kỉ thứ XVI, nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn Lê Trịnh, Mạc tranh giành quyền lực, gây ra cuộc nội chiến kéo dài. Ông họ rộng tài cao, làm quan một năm rồi về ở ẩn. - Tác phẩm: Truyền kì mạn lục gồm 20 truyện được viết bằng chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian, truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam. Nhân vật chính thứ nhất thường là người phụ nữ khát khao hạnh phúc nhưng bị thế lực • Qua câu chuyện về cuộc đời và cais chết thương tâm của Vũ Nương. Chuyện người con gái Nam Xương đã thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến. Đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ: đảm đang, hiếu thảo thủy chung, nhẫn nhịn. Tác phẩm là một áng văn hay, thành công về nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình. Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải 4 Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010. phong kiến xô đẩy vào cảnh bất hạnh. Nhân vật chính thứ hai thường là người trí thức có tâm huyết nhưng bất mãn trước thời cuộc. 2 - Tác giả: Phạm Đình Hổ ( 1768 – 1839) tên chữ Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu là Đông Dã Triều, gọi là Chiêu Hổ, quê Hải Dương. Ông sống vào thời kì đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư. Minh mạng mấy lần mời ông ra làm quan nhưng ông đều từ chối, rồi lại bị triệu ra. Phạm đình Hổ để lại nhiều công trình biên soạn, khảo cứu có giá trị thuộc nhiều lĩnh vực: van học, triết học, lịch sử, địa lí… đều viết bằng chữ Hán. - Tác phẩm Vũ Trung tùy bút ( tùy bút viết trong mưa) ra đời đầu thời kì nhà Nguyễn (thế kỉ XIX) gồm 88 truyện nhỏ viết theo thể tùy bút. Nội dung bàn về một số nhân vật, di tích lịch sử, lễ nghi, phong tục tập quán ở xã hội đương thời. - Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh: phản ánh đời ssống xa hoa của vua chúa và sự những nhiễu của bọn quan lại thời lê trịnh. Bằng một lối văn ghi chép sự việc cụ thể, chân thực và sinh động. - 3 Tác giả Ngô Gia Văn Phái là nhóm tác giả thuộc dòn họ Ngô Thì, quê ở Thanh Oai, Hà Tây. Hai tác giả chính là Ngô Thì Chí (1758 – 1788) làm quan thời Lê Chiêu Thống và Ngô Thì Du (1722 – 1840) làm quan cho nhà Nguyễn. - Tác phẩm: “Hoàng Lê Nhất thống chí” là cuốn tiểu thuyết lịch sử, viết bằng chữ Hán, theo lối chương hồi, tái hiện lại một giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội Việt Nam, khoảng 30 năm cuối thế kỉ XVIII dầu thế kỉ XIX. Gồm 17 hồi, hồi 14 viết về sự kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh. - Hoàng lê Nhất Thống chí với quan điểm lịch sử đứng đắn kết hợp với lòng tự hào dân tộc, các tác giả của Hoàng Lê nhất thống chí đã tái hiện một cách chân thực hình ảnh của vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, cũng như sự thất bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống - • Phần thơ: Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải 5 Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010. 1.Nguyễn Du ( 1765- 1820) tên chữ là tố như, hiệu là Thanh Hiên, quê Hà Tĩnh. Sinh trưởng trong một gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. Cha là Nguyễn Nghiểm , đỗ tiến sĩ và làm quan đến chức tể tướng Sống trong một giai đoạn thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX là giai đoạn lịch sử đầy biến động. 1802, làm quan triều Nguyễn. 1813 – 1814, đi sứ sang TQ Tài năng: Có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn chương TQ Cuộc đời từng trãi, tiếp xúc nhiều nên thông cảm với mọi đau khổ của nhân dân Là thiên tài văn học, là nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, là danh nhân văn hóa có đóng góp to lớn với sự phát triển của văn học việt Nam. 2. Nguyễn Đình Chiểu ( 1822 – 1888) Sinh ở quê mẹ Gia Định – Quê cha ở Huế. Đỗ tú tài 1843 Bị mù 1949. ông về Gia Định dạy học, bốc thuốc chữa bệnh, tham gia kháng chiến chông Pháp. Là nhà thơ lớn của dân tộc. Nội dung thơ ông: - Đề cao đạo lí làm người : Truyện Lục Vân Tiên… - Cổ vũ lòng yêu nước, ý chí cứu nước Đoạn thơ: “Chị em Thúy Kiều” Sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhien để gợi tả vẻ đẹp của con người, khắc họa rõ nét bức chân dung của Chị em Thúy Kiều Ca ngợi vẻ đẹp tài năng của Chị em Thúy Kiều và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh. Đoạn thơ “Cảnh ngày xuân”. Là bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp trong sáng được gợi lên qua từ ngữ bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình. Đoạn thơ “Kiều ở Lầu Ngưng Bích” Là một trong những đoạn miêu tả nội tâm thành công nhất mà tiêu biểu là bút pháp tả cảnh để ngụ tình. Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn của Thúy Kiều , và tấm lòng thủy chung hiếu thảo của nàng. Đoạn thơ “Mã Giám Sinh mua Kiều” Khắc họa tính cách xấu xa đê tiện của nhân vật học Mã bằng cách tả ngoại hình, cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại. Qua đó lên án những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên tài sắc của người phụ nữ. Đoạn thơ: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc họa tính cách của 2 nhân vật: Đoạn thơ : Lục Vân Tiên gặp nạn. Nói lên sự đối lập giữa cái thiện và cái ác, giữa nhân cách cao cả với những toan tính thấp hèn. IV. Cũng cố: Trong tất cả những tác phẩm đã học, tác phẩm nào để lại trong em nhiều ấn tượng nhất?. Vì sao? V. Dặn dò: Học kỉ bài xem trước phần Văn học hiện đại. VI. Bổ sung: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải 6 Giao an ễn tõp ng vn 9 Nm hoc : 2009 2010. Ngay soan:03/03/10 Ngay day:05/03/10 Tiờt 7+8+9. Chuyờn ờ 3. Hấ THễNG KIấN THC PHN VN HOC ( PHN TRUYấN HIấN AI). A. Mục tiêu : Giúp học sinh -Kiờn thc: - Ôn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chơng trình ngữ văn lớp 9. Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện: Trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện và tình huống truyện. - Ki nng: - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức. - Thai ụ: - Giao duc long say mờ vn chng, tinh cam yờu quờ hng õt nc. B. Ph ơng pháp : Hệ thống C. chuẩn bị: 1. GV: Nghiên cứu ra đề 2. HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK hớng dẫn của giáo viên. D. Tiến trình LấN L P I. ễn inh. II. Bai cu: III. Bai mi: @. t võn ờ: @Triờn khai cac hoat ụng: 1. Lập bảng thống kê: STT Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Tóm tắt nội dung 1 Làng Kim Lân 1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản c khi nghe đồn làng mình theo giặc. Truyện thể hiện tình yêu làng yêu nớc và tinh thần kháng chiến của ngời nông dân 2 Lặng lẽ Sapa Nguyễn Thành Long 1970 Cuộc gặp gỡ tình cơ của ông họa sĩ, cô kĩ s mới ra trờng và anh thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tợng trên núi Sapa. Qua đó truyện ca ngợi những ngời lao Gv: NGUYấN THI HNG Trng THCS Gio hai 7 Giao an ễn tõp ng vn 9 Nm hoc : 2009 2010. động thầm lặng, có cách sống đẹp đẽ, cống hiến sức mình cho đất nớc. 3 Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng 1966 Câu chuyện éo le và cảm động về cha con ông sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ . Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh 4 Bến quê Nguyễn Minh Châu Trong tập Bến quê 1985 Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giờng bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi ngời sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần giủ của cộng sống, cảu quê hơng. 5 Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê 1971 Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên mọi cao điểm ở tuyến đờng Tr- ờng Sơn trong những năm chiến tranh chốn Mỹ. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mộng mơ, tinh thần dũng cảm, cuộc sống, chiến đấu đầy gian khổ hy sinh nhng rất hồn nhiên, lạc quan của họ. 2. Hình ảnh về con ng ời Việt Nam : Con ngời Việt Nam nhiều thế hệ trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Đế quốc Mỹ thể hiện sinh động, qua hình tợng các nhân vật. Những nhân vật nổi bật về phẩm chất của từng nhân vật. - Ông Hai: Tình yêu làng thật đặc biệt, nhng phải đặt trong tinh yêu nớc và tinh thần kháng chiến. - Ngới thanh niên: Yêu thích và hiểu biết ý nghĩa công viên thầm lặng, một mình trên núi cao, có suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối với mọi ngời. - Bé Thu: Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thăm thiết với ngời cha. - Ông Sáu: Tình cha con sâu nặng, tha thiêt trong hoàn cảnh éo le, xa cách của chiến tranh. - Ba cô thanh niên xung phong: Dũng cảm, không sợ hy sinh khi làm nhiệm vụ nguy hiểm, tình cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt. 3. Đặc điểm nghệ thuật : - Kiểu thứ nhất: Nhân vật xng tôi (Chiếc lợc ngà, những ngôi sao xa xôi) Gv: NGUYấN THI HNG Trng THCS Gio hai 8 Giao an ễn tõp ng vn 9 Nm hoc : 2009 2010. - Kiểu 2: Làng, lặng lẽ sapa, bến quê -> Trần thuật theo cái nhìn của nhân vật chính. - Tình huống truyện: Làng, Chiếc lợc ngà, bến quê IV. Cung cụ: Trong tõt ca nhng tac phõm a hoc, nhõn võt nao ờ lai trong em nhiờu õn tng nhõt?. Vi sao? V. Dn do: Hoc ki bai xem trc phõn Th hiờn ai. VI. Bụ sung: Gv: NGUYấN THI HNG Trng THCS Gio hai 9 Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010. Ngày soạn:08/03/10 Ngày dạy:12/03/10 Tiết 10+11+12. Chuyên đề 3. HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN VĂN HỌC ( PHẦN VĂN THƠ HIỆN ĐẠI). A. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam học trong chương Ngữ văn lớp 9. Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các tác phẩm thơ trong chương trình ngữ văn lớp 9 và các lớp dưới. Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về đặc điểm và thành tựu của thơ Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945. - Kỉ năng: - Rèn kỹ năng phân tích thơ. - Thái độ: - Giáo dục lòng say mê văn chương. B. PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi đáp. - Thảo luận nhóm - Nêu vấn đề C. CHUẨN BỊ: - Thầy: Soạn giảng, hệ thống lại toàn bộ nội dung phần thơ. - Trò: Đọc bài ôn tập, trả lời các câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Bài cũ: III. Bài mới: @.Đặt vấn đề: @. Triển khai các hoạt động: Câu 1: Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học theo mẫu ở SGK. Câu 2: Sắp xếp các bài thơ Việt Nam đã học theo từng giaid doạn lịch sử: + 1945 - 1954: Đồng chí + 1954 - 1964: Đoàn thuyền đánh ca, Bếp lửa, Con cò + 1964 - 1975: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ. + Sau năm 1975: Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con sang thu. - Các tác phẩm thơ kể trên đã tái hiện cuộc cống đất nước và hình ảnh con người Việt Nam suốt 1 thời kỳ lịch sử từ sau cách mạng tháng Tám 1945, qua nhiều giai đoạn. + Đất nước và con người Việt Nam trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Chống Mỹ với nhiều gian khổ, hy sinh nhưng rất anh hùng. Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải 10 [...]... e)Ơi: Gọi - đáp D-Các kiểu câu 1-Câu đơn -Khái niệm? -Tìm CN, VN trong các câu đơn? -Xác định câu đặc biệt: a)Có tiếng nói léo xéo ở gian trên tiếng mụ chủ b)Một anh thanh niên hai mơi tuổi! c)Những ngọn đèn thần tiên 2-Câu ghép -Khái niệm -Tìm câu ghép trong bài tập 1 -Chỉ rõ quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những Gv: NGUYấN THI HNG Trng THCS Gio hai 17 Giao an ễn tõp ng vn 9 Nm hoc : 2009 2 010 ?... NGUYấN THI HNG Trng THCS Gio hai 11 Giao an ễn tõp ng vn 9 Nm hoc : 2009 2 010 Ngy son:17/03 /10 Ngy dy:19/03 /10 Tiờt 13+14+15 Chuyờn ờ 4 Hấ THễNG KIấN THC PHN TIấNG VIấT A MC TIấU: -Kin thc :- Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 -K nng: Khỏi quỏt cỏc vn ó hc -Thỏi : - Long yờu quy va t hao vờ Tiờng Viờt B PHNG PHP: Nờu vn - Tho lun nhúm C CHUN B: -Thầy:... trau di vn t IV Cng c: - GV h thng li ni dung bi hc V Dn dũ: - ễn tp li ton b nhng kin thc ó hc - Lm cỏc bi tp vo v - Xem trc bi mi VI Bụ sung ********************** Gv: NGUYấN THI HNG Trng THCS Gio hai 14 Giao an ễn tõp ng vn 9 Nm hoc : 2009 2 010 Ngay soan: 22/03 /10 Ngay day: 25/03 /10 Tiờt 16+17+18 Chuyờn ờ 5 Hấ THễNG KIấN THC PHN NG PHAP A MUC TIấU Giỳp HS: - Kiờn thc: - H thng húa kin thc ó... hay hay độc ác II-Thành phần biệt lập 1-Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết: -Thành phần tình thái -Thành phần cảm thán -Thành phần gọi - đáp -Thành phần phụ chú Dấu hiệu nhận biết: chúng không trực tiếp tham gia vào sự việc nói trong câu? 2-Tìm thành phần biệt lập: a)Có lẽ: Tình thái b)Ngẫm ra: Tình thái c)Dừa xiêm thấp lè tè quả tròn dừa nếp dừa lá đỏ (Thành phần phụ chú) d)Bẩm: gọi - đáp Có khi: Tình... khỏi - Thut ng l gỡ? nim khoa hc, cụng ngh v thng - Bit ng xó hi l gỡ? c dựng trong cỏc vn bn khoa hc, - Vai trũ ca thut ng trong i sng hin cụng ngh nay - Bit ng xó hi ch c dựng trong - Lit kờ 1 s t ng l bit ng xó hi? mt tng lp xó hi nht nh - Trũ chi tip sc - Cỏc hỡnh thc trau di vn t? V Trau di vn t - Hng dn HS ln lt thc hin cỏc bi - Cỏch 1: Rốn luyn nm y v tp chớnh xỏc ngha ca t v cỏch dựng t - Cỏch... trông em nhé! - ừng có đi đâu đấy Dùng để ra lệnh b)-Thì má cứ kêu đi Dùng để yêu cầu c)Vô ăn cơm! Dùng để mời IV Cng c: - GV h thng li ni dung bi hc V Dn dũ: - ễn tp li ton b nhng kin thc ó hc - Lm cỏc bi tp vo v - Xem trc bi mi VI Bụ sung ********************** Gv: NGUYấN THI HNG Trng THCS Gio hai 18 Giao an ễn tõp ng vn 9 Nm hoc : 2009 2 010 Ngay soan: 03/04 /10 Ngay day:05/04 /10 Tiờt 19+20+21... lần -BT2: a)Và làm việc có khi suốt đêm b)Thờng xuyên c)Một dấu hiệu chẳng lành Tách ra nh vậy để nhấn mạnh nội dung -BT3: Biến đổi Giáo viên chú ý hớng dẫn h/s bằng cách đảo các thành phần và cụm từ trong câu IV-Các kiểu câu ứng dụng với những mục đích giao tiếp khác nhau: -Bài tập1: Các câu nghi vấn: +Ba con, sao con không nhận? +Sao con biết là không phải? (Dùng để hỏi) -Bài tập 2: a )- nhà trông... trạng ngữ? C-thành phần câu: I-Thành phần chính và thành phần phụ: 1-Kể tên, nêu dấu hiệu nhận biết *Thành phần chính: CN; VN -CN: Thờng trả lời cho các câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? -VN: Trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? làm sao? Nh thế nào? là gì? *Thành phần phụ: -Trạng ngữ: Nêu lên hoàn cảnh về không gian, Gv: NGUYấN THI HNG Trng THCS Gio hai 16 Giao an ễn tõp ng vn 9 Nm hoc : 2009 2 010 ?Cho ví... dung y thng c sp xp theo trỡnh t thi gian v khụng gian, theo s phỏt trin ca s vic hay theo mch suy lun, sao cho phự hp vi s trin khai ch v s tip nhn ca ngi c VD: a Vn miờu t - M bi: gii thiu chung v n tng cm xỳc i vi cnh vt - Thõn bi: t tng phiờn cnh c th, t khỏi quỏt ton cnh - Kt bi: nờu cm xỳc, ý ngh b Vn t s - M bi: gii thiu cõu chuyn - Thõn bi: k din bin cõu chuyn - Kt bi: kt cc cõu chuyn, hoc núi... ngh ca em v c tớnh trung thc Gi ý: * M on Gii thiu chung v c tớnh trung thc * Thõn on - Trỡnh by c khỏi nim v c tớnh trung thc - Biu hin ca tớnh trung thc - Vai trũ ca tớnh trung thc trong cuc sng + To nim tin vi mi ngi + c mi ngi yờu quý + Gúp phn xõy dng, hon thin nhõn cỏch con ngi trong xó hi - Tớnh trung thc i vi hc sinh ( Hc tht, thi tht) * Kt on - S cn thit phi sng v rốn luyn c tớnh trung thc 2 . và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị. 2. Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két: Nhà văn Cô-lôm-bi-a,sinh năm 1928, tác giả của nhiều tiểu thuyết và tập truyện. Tám 1945. - Kỉ năng: - Rèn kỹ năng phân tích thơ. - Thái độ: - Giáo dục lòng say mê văn chương. B. PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi đáp. - Thảo luận nhóm - Nêu vấn đề C. CHUẨN BỊ: - Thầy: Soạn. hội. - Thuật ngữ là gì? - Biệt ngữ xã hội là gì? - Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay. - Liệt kê 1 số từ ngữ là biệt ngữ xã hội? - Trò chơi tiếp sức. - Các hình thức trau dồi vốn từ? -