Đề thi thử đại học môn hóa học 12 - Đề 5

4 229 2
Đề thi thử đại học môn hóa học 12 - Đề 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1. Sau khi cho hỗn hợp Cu và Fe 2 O 3 (trộn theo tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu được : A. FeCl 3 , Cu và HCl còn dư. B . FeCl 2 , CuCl 2 và HCl còn dư. C. FeCl 3 , CuCl 2 và HCl còn dư. D. FeCl 2 , FeCl 3 , CuCl 2 và HCl còn dư. Câu 2. Trong tự nhiên kim loại nào sau đây tồn tại ở dạng đơn chất A. Au và Al. B . Au và Pt. C. Pt và kim cương. D. Au và kim cương. Câu 3. Nhúng dây Mg vào 200 ml dung dịch muối M(NO 3 ) 2 0,65M. Phản ứng xong lấy dây Mg ra, rửa sạch, sấy khô rồi cân lại thấy khối lượng tăng lên 5,2 gam. Kim loại M đó là A. Fe. B. Zn. C. Pb. D . Cu. Câu 4. Cách đúng nhất để tách rời Al 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp của nó với Fe 3 O 4 là A. Đ un nóng với dung dịch NaOH dư, lọc bỏ kết tủa, sục khí CO 2 dư vào, lọc lấy kết tủa, đem nhiệt phân. B. Tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, cho dung dịch NaOH dư vào, cho tiếp dung dịch HCl vào, nhiệt phân. C. Đ un nóng với dung dịch NaOH dư, lọc bỏ kết tủa, tác dụng với dung dịch HCl dư, lọc lấy kết tủa, lọc lấy kết tủa. D. Tác dụng với CO ở nhiệt độ cao, cho dung dịch HCl vào, cho tiếp dung dịch NaOH dư vào, nhiệt phân. Câu 5. Cho 3 dung dịch AgNO 3 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 . Cho tác dụng với AlCl 3 thì dung dịch nào cho kết tủa A. AgNO 3 B. Na 2 CO 3 C. AgNO 3 và Na 2 CO 3 D. BaCl 2 và Na 2 CO 3 Câu 6. Chất chỉ có tính khử là A. Fe 2 O 3 B. Fe C. FeO D. FeCl 2 Câu 7. Cặp chất không xảy ra phản ứng là A . Cu + Fe(NO 3 ) 2 B. Cu + Fe(NO 3 ) 3 C. Fe + Fe(NO 3 ) 3 D. Fe + Cu(NO 3 ) 2 Câu 8. Thổi từ từ khí H 2 dư qua hỗn hợp gồm 10 gam MgO và 8 gam CuO đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng rắn thu được là: ( Cho Cu =64, Mg =24, O =16) A. 16,4 g B. 12,4 g C. 18 g D. 14 g Câu 9. Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al 2 (SO 4 ) 3 . Số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là A. 0,25 mol B. 0,45 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol Câu 10. Cho tan hoàn toàn 15,6g hỗn hợp gồm Al và Al 2 O 3 trong 500ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,72lít H 2 ở đktc và dung dịch D. Thể tích dung dịch HCl 2M cần cho vào D để thu được lượng kết tủa lớn nhất là: A. 0,15lít B . 0,25lít C. 0,05lít D. 0,2lít Câu 11. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 5,6 lít H 2 ở đktc và dung dịch D. Đ ể kết tủa hoàn toàn các ion trong dung dịch D cần 300ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 0,125lít B. 0,0625lít C . 0,15lít D. 0,2lít Câu 12. Cho 7,68g hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 tác dụng vừa hết với 260ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn, giá trị của m là: A. 8g B. 12g C. 16g D. 24g Câu 13. Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi hóa-khử được sắp xếp như sau: Al 3+ /Al; Fe 2+ / Fe; Ni 2+ /Ni; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag. Đ iều khẳng định nào sau đây là k h ô n g đúng? A. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi muối sắt (III). B. Phản ứng giữa dung dịch AgNO 3 và dung dịch Fe(NO 3 ) 2 luôn xảy ra. C. Các kim loại Al, Fe, Ni, Ag đều phản ứng được với dung dịch muối sắt (III). D. Kim loại sắt phản ứng được với dung dịch muối Fe(NO 3 ) 3 . Câu 14. Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe 2 O 3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là A. 61,5 gam B . 56,1 gam C. 65,1 gam D. 51,6 gam Câu 15. Khi cho 17,4 gam hợp kim Y gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H 2 SO 4 loãng dư ta thu được dung dịch A; 6,4 gam chất rắn; 9,856 lít khí B ở 27,3 0 C và 1 atm. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim Y là: A. Al: 25% ; Fe: 50% và Cu: 25% B . Al: 31,03% ; Fe:32,18% và Cu: 36,79% C. Al: 30% ; Fe: 32% và Cu: 38% D. Al: 30% ; Fe: 50% và 20% Câu 16. Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch Sục khí Cl 2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5g muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là A. 29,25 gam B. 58,5 gam C. 17,55 gam D. 23,4 gam Câu 17. Cho 15,8 gam KMnO 4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở (đktc) là A. 4,8 lít B . 5,6 lít C. 0,56 lít D. 8,96 lít Câu 18. Có ba lọ mất nhãn đựng ba dung dịch riêng biệt không màu là BaCl 2 , NaHCO 3 , NaCl . Có thể dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt được 3 dung dịch trên (chỉ một lần thử)? A. H 2 SO 4 B. AgNO 3 C. CaCl 2 D. Ba(OH) 2 Câu 19. Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Đ ể loại 2 muối này ra khỏi NaCl, người ta có thể A. nung nóng hỗn hợp B . cho dung dịch hỗn hợp các muối tác dụng với dung dịch Cl 2 dư, sau đó cô cạn dung dịch C. cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc D. cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO 3 Câu 20. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23). A. 4,2 gam B. 6,5 gam C. 5,8 gam D . 6,3 gam Câu 21: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì? A. Đ ể kim loại sáng bóng đẹp mắt B. Đ ể không gây ô nhiễm môi trường C. Đ ể không làm bẩn quần áo khi lao động D . Đ ể kim loại đỡ bị ăn mòn. Câu 22: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 23: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại nhóm IA? A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali. Câu 24: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam. B. Sắt. C. Đồng. D. Kẽm. Câu 25: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 giải phóng kim loại Cu là A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu 26: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Fe + Cu(NO 3 ) 2 . B. Cu + AgNO 3 . C. Zn + Fe(NO 3 ) 2 . D. Ag + Cu(NO 3 ) 2 . Câu 27: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. NaCl loãng. B. H 2 SO 4 loãng. C. HNO 3 loãng. D. NaOH loãng Câu 28: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl. B. AlCl 3 . C. AgNO 3 . D. CuSO 4 . Câu 29: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là A. CuSO 4 và HCl. B. CuSO 4 và ZnCl 2 . C. HCl và CaCl 2 . D. MgCl 2 và FeCl 3 . Câu 30: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO 3 ) 2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 31: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb? A. Pb(NO 3 ) 2 . B. Cu(NO 3 ) 2 . C. Fe(NO 3 ) 2 . D. Ni(NO 3 ) 2 . Câu 32: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe. Câu 33: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 ? A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca Câu 34: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 . Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe 3 + /Fe 2+ đứng trước Ag + /Ag) A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. Câu 35: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe. Câu 36: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 37: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 38: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên? A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. Axit clohydric. Câu 39: Biết rằng ion Pb 2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. C. Pb bị ăn mòn điện hoá. D. Sn bị ăn mòn điện hoá. Câu 40: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 41: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch (lấy nguyên lượng Ag ban đầu) A. Fe(NO 3 ) 3 . B. HNO 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. AgNO 3 . Câu 42: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 , MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al 2 O 3 , Mg. D. Cu, Al 2 O 3 , MgO. Câu 43: Cho luồng khí CO qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Số chất rắn tối đa có thể có trong hỗn hợp sau phản ứng là A. 9. B. 7. C. 6. D. 10. Câu 44: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. Câu 45: Oxit dễ bị H 2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. Na 2 O. B. CaO. C. CuO. D. K 2 O. Câu 46: Sục khí X vào dung dịch Y ta thu được dung dich muối Z có tính lưỡng tính, khi đun nóng Z cũng như khi sục khí X cho đến dư ta thu được dung dịch T chỉ có tính bazơ. Biết dung dịch Y đốt nóng ở nhiệt độ cao( Pt) có màu tím hoa cà. Khí X chứa C. X,Y,Z,T là những chất nào sau đây : A. CO 2 , NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 . B. CO 2, Na 2 CO 3, NaHCO 3, NaOH. C.KOH, K 2 CO 3 , KHCO 3 , CO 2 . D. CO 2 , KOH, KHCO 3 , K 2 CO 3 . Câu 47: Trong đời sống, muối hiđrocacbonat có nhiều ứng dụng trong thực tế, một trong những ứng dụng đó là chế tạo nước giải khát, muối hiđrocacbonat đó là : A. NaHCO 3 B. KHCO 3 C. Ba(HCO 3 ) 2 D. Mg(HCO 3 ) 2 Câu 48: Hiện tượng nào xảy ra khi cho dung dịch Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch FeCl 3 : A. Hiện tượng sủi bọt khí B. Xuất hiện kết tủa đỏ nâu đồng thời thấy dung dịch sủi bọt C. Không có hiện tượng gì. D. Có kết tủa trắng Câu 49: Dãy các nguyên tố nào sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần? A. K, Na, Mg,Ca B. Rb, Na, K, Ca C. Na, Mg, Al, Fe D. Ca, Mg, Be, Na. Câu 50: Dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 có pH: A. pH =7 B. pH > 7 C. pH< 7 D. Không xác định được. Câu 51: Nhúng 1 thanh Al khối lượng 30 g vào dung dịch muối CuSO 4 0.2 M sau một thời gian lấy thanh Al ra cân thấy thanh nhôm có khổi lượng 31.38 g. Hỏi khối lượng Cu thoát ra: A. 0,64 g B. 1,28 g C. 1,92 g D. 2,56 g Câu 52: Dùng m (g) Al để khử hoàn toàn một lượng Fe 2 O 3 , sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 g. Giá trị của m là A. m = 0,27 g B. m = 2,7g C. m = 0,54 g D. m = 1,12 g. Câu 53: Cho các chất NH 3 , CO 2 , axit HCl, KOH, Na 2 CO 3 . Chất nào có thể dùng để kết tủa Al(OH) 3 từ dung dịch NaAlO 2 ? A.NH 3 , CO 2 B. CO 2, HCl C. KOH, Na 2 CO 3 D. NH 3 , HCl Câu 54: Hòa tan hoàn toàn 10,0g hỗn hợp hai muối XCO 3 và Y 2 (CO 3 ) 3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dung dịch A thì thu được m(g) muối khan. m có giá trị là: A. 1,033g B. 10,33g C. 9,265g D. 92,65g Câu 55: Cho các chất: CO 2 , CO, MgO, MgCO 3 . Hai chất có phần trăm khối lượng oxi bằng nhau là: A. MgO và CO. B. CO 2 và MgCO 3 . C. MgCO 3 và CO. D. không có cặp chất nào. Câu 56: Nguyên tử của nguyên tố nào luôn cho 2e trong các phản ứng hoá học A. Na Số thứ tự 11. B. Mg Số thứ tự 12. C. Al Số thứ tự 13. D. Fe Số thứ tự 26. Câu 57: Một dung dịch chứa 0,1mol Na + , 0,1 mol Ca 2+ , 0,1mol Cl - và 0,2 mol HCO 3 - . Cô cạn dung dịch ở áp suất thấp, nhiệt độ thấp thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Nếu cô cạn dung dịch ở áp suất khí quyển, nhiệt độ cao thì thu được n gam hỗn hợp muối khan. So sánh m và n ta có: A. m = n. B. m < n. C. m > n. D. Không xác định. Câu 58: Dung dịch A có chứa bốn ion: Ba 2+ , Ca 2+ và 0,1mol Cl - và 0,2mol 3 NO − . Thêm dần V lít dung dịch K 2 CO 3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là (ml) A. 150 B. 300 C. 200 D. 250 Câu 59: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp ban đầu là A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 4,5 gam. D. 2,4 gam. Câu 60: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO 2 (đkc). Khối lượng hỗn hợp A ban đầu là: A. 6,4 gam. B. 12,4 gam. C. 6,0 gam. D. 8,0 gam. . dịch thu được 58 ,5g muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là A. 29, 25 gam B. 58 ,5 gam C. 17 ,55 gam D. 23,4 gam Câu 17. Cho 15, 8 gam KMnO 4. dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 0 ,1 25 lít B. 0,0625lít C . 0,15lít D. 0,2lít Câu 12. Cho 7,68g hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 tác . thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là A. 61 ,5 gam B . 56 ,1 gam C. 65, 1 gam D. 51 ,6 gam Câu 15. Khi cho 17,4 gam hợp kim Y gồm sắt, đồng,

Ngày đăng: 07/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan