Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc Đề chính thức Kỳ thi chọn hsg cấp THcs năm học 2006-2007 Đề thi môn : Sinh học Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 1) Trong các kì của quá trình nguyên phân, sự biến đổi hình thái nào của nhiễm sắc thể ở mỗi kì là đặc trng nhất ? Nêu ý nghĩa của sự biến đổi hình thái này trong mỗi kì. 2) Bộ nhiễm sắc thể 2n ở ruồi giấm đợc ký hiệu là AaBbDdXY. a. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể ở kì giữa và kì cuối khi quá trình nguyên phân diễn ra bình thờng. b. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của các tế bào con có thể đợc tạo thành nếu xẩy ra sự rối loạn phân li ở cặp Dd trong quá trình nguyên phân. Câu 2 1) Đặc điểm nào của ADN làm cho ADN có tính đa dạng và đặc thù ? Vì sao ADN đợc coi là cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền ở cấp độ phân tử ? 2) Tại sao ADN thờng bền vững hơn nhiều so với tất cả các loại ARN ? 3) Một cặp gen tơng ứng có chiều dài và tỉ lệ từng loại nuclêôtít của mỗi gen là bằng nhau. Cặp gen đó tự sao liên tiếp 4 đợt đã lấy từ môi trờng nội bào 45000 nuclêôtít, trong đó có 20% Ađênin. a. Xác định chiều dài và số lợng từng loại nuclêôtít của mỗi gen. b. Cho cá thể mang cặp gen đó lai với cá thể có cùng kiểu gen. Viết sơ đồ lai từ P đến F 1 và xác định kiểu hình có thể có ở F 1 . Câu 3 1) Tại sao đa số đột biến gen thờng có hại cho cơ thể ? 2) Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với loài sinh sản vô tính ? 3) ở cà độc dợc có các bộ nhiễm sắc thể khác nhau nh cây tam bội có bộ nhiễm sắc thể 3n = 36; cây lục bội có bộ nhiễm sắc thể 6n = 72. Bằng cách nào có thể xác định đợc có sự khác nhau đó ? Câu 4 1) Vì sao trong lai kinh tế, con lai F 1 thờng đợc dùng để sản xuất chứ không dùng làm giống ? 2). Sự tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ ở những cây giao phấn sẽ dẫn đến kết quả nh thế nào ? 3). Cho thế hệ xuất phát (P) có kiểu gen là Aa. Khi tự thụ phấn qua các đời I 1 , I 2 , I 3 , I n thì tỉ lệ đồng hợp tử, dị hợp tử ở mỗi đời là bao nhiêu ? Câu 5 1) Thực vật chịu hạn vùng sa mạc thích nghi với điều kiện khô hạn bằng cách nào ? 2) Nguyên nhân nào gây nên hiện tợng mất cân bằng sinh thái ? Nêu hậu quả của mất cân bằng sinh thái đối với đời sống con ngời. Câu 6 Cho một cây đậu Hà Lan (P) lai với ba cây đậu Hà Lan khác nhau: -Với cây thứ nhất thu đợc F 1 , trong đó có 6,25% kiểu hình thân thấp, hạt xanh. -Với cây thứ hai thu đợc F 1 , trong đó có 12,5% kiểu hình thân thấp, hạt xanh. -Với cây thứ ba thu đợc F 1 , trong đó có 25% kiểu hình thân thấp, hạt xanh. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai trong từng trờng hợp. Biết rằng tính trạng thân cao, hạt vàng là trội so với tính trạng thân thấp, hạt xanh. Mỗi gen qui định một tính trạng và các gen nằm trên các nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau. Hết (Giám thị không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: SBD Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc Hớng dẫn chấm Đề thi chọn HSG Lớp 9 THCS môn Sinh học năm học 2006-2007 (HDC có 03 trang) Câu 1 (2,0 điểm) Nội dung Điểm 1) Biến đổi hình thái đặc trng của NST và ý nghĩa: - Kì trung gian: + NST tháo xoắn cực đại và tự nhân đôi thành NST kép. + ý nghĩa: Tạo điều kiện cho hoạt động di truyền (tự nhân đôi của ADN) và tạo điều kiện cho sự phân chia của NST ở kì sau. 0,25 - Kì đầu: + Các NST bắt đầu đóng xoắn ngắn hơn, dày hơn. + ý nghĩa: Tạo điều kiện thuận lợi cho NST nằm trên mặt phẳng xích đạo vào kì giữa. 0,25 - Kì giữa: + Các NST đóng xoắn cực đại, ngắn nhất. + ý nghĩa: Tạo hình thái đặc trng của NST, thuận lợi cho việc phân li của NST 0,25 - Kì sau: + Các NST đơn tách khỏi tâm động phân li về 2 cực. + ý nghĩa: Đảm bảo sự phân li đồng đều vật chất di truyền cho các tế bào con. 0.25 - Kì cuối: + Các NST tháo xoắn thành sợi mảnh. + ý nghĩa: Tạo điều kiện cho sự tự nhân đôi của NST trong kì trung gian. 0,25 2) Kí hiệu bộ NST: a. Bộ NST ở kì giữa: AAaaBBbbDDddXXYY; Kì cuối: AaBbDdXY 0,25 b. Bộ NST trong nhân tế bào có thể có các khả năng sau: AaBbDDddXY và AaBbXY ; AaBbDDXY và AaBbddXY AaBbDddXY và AaBbDXY ; AaBbDDdXY và AaBbdXY 0,50 Câu 2 (2,0 điểm) 1) Đặc điểm của ADN làm cho ADN có tính đa dạng nhng lại đặc thù: - Đặc điểm làm cho ADN đa dạng là do ADN đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit thuộc 4 loại A, T, G, X. Sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên vô số loại ADN khác nhau. 0,25 - ADN của mỗi loài đợc đặc thù bởi thành phần, số lợng, và trật tự sắp xếp các nuclêôtit. 0,25 - ADN đợc coi là cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền ở cấp độ phân tử vì: ADN mang thông tin di truyền qui định cấu trúc một loại prôtêin đồng thời có khả năng tự nhân đôi đúng mẫu ban đầu. 0,25 2) ADN thờng bền vững hơn nhiều so với tất cả các loại ARN vì: ADN đợc cấu tạo từ hai mạch còn ARN đợc cấu tạo từ một mạch. ADN đợc bảo quản ở trong nhân, ở đó thờng không có enzim phân huỷ chúng. ARN tồn tại ở ngoài nhân nơi có nhiều enzim phân huỷ axít nuclêic. 0,25 3)a. Tính chiều dài và số lợng từng loại nụlêôtít của mỗi gen: - Gọi số nuclêôtít của mỗi gen là N. Ta có ( ) ( ) NuN 1500 30 45000 122 45000 4 == = - Chiều dài của mỗi gen là: L o Ax 4,3 2 1500 = = o A2550 0,25 2 - Số lợng từng loại nuclêôtít của mỗi gen TA = = 30020 2 1500 =x (Nu); XG = = 450300 2 1500 = (Nu) 0,25 b. Viết sơ đồ lai và xác định kiểu hình có thể có ở F 1 : - Nếu trình tự sắp xếp các nuclêôtít trên gen của 2 cơ thể giống nhau thì kiểu gen của hai cơ thể có thể là AA hoặc aa. Ta có sơ đồ lai: P AA x AA G p A A F 1 AA (100% kiểu hình trội) P aa x aa G p a a F 1 aa (100% kiểu hình lặn) 0,25 - Nếu trình tự sắp xếp các nuclêôtít trên gen của 2 cơ thể khác nhau thì kiểu gen của hai cơ thể là Aa. Ta có sơ đồ lai: P Aa x Aa G p A, a A, a F 1 1AA : 2Aa : 1aa Nếu gen trội hoàn toàn, F 1 có tỉ lệ kiểu hình: 3 trội : 1 lặn Nếu gen trội không hoàn toàn, F 1 có tỉ lệ kiểu hình 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn 0,25 Câu 3 (1, 5 điểm) 1) Đột biến gen thờng có hại cho cơ thể vì: Đột biến gen gây rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin, đặc biệt là các gen qui định cấu trúc của các enzim ; phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen, trong nội bộ cơ thể đã đợc hình thành qua chọn lọc tự nhiên lâu đời. 0,50 2) ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với loài sinh sản vô tính là vì: ở các loài giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với loài sinh sản vô tính vì: có sự phân ly độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử nên tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau, khi thụ tinh tạo ra nhiều kiểu tổ hợp hợp tử (biến dị tổ hợp). 0,50 3) Cách nhận biết: Làm tiêu bản hiển vi tế bào xô ma các cây cà độc dợc. Nếu ở mỗi cặp NST đều có 3 NST thì đó là cây tam bội (3n). Nếu ở mỗi cặp NST đều có 6 NST thì đó là cây lục bội (6n.). 0,50 Câu 4 (1, 5 điểm) 1)Trong lai kinh tế, con lai F 1 chỉ sử dụng để sản xuất chứ không dùng làm giống vì: Trong cơ thể lai F 1 các cặp gen tồn tại ở thể dị hợp nên u thế lai lớn nếu dùng trong sản xuất thì cho năng suất cao, nhng nếu dùng làm giống thì ở đời sau sẽ bị phân tính và có thể xuất hiện những tính trạng xấu làm giống bị thoái hoá. 0,50 2-Kết quả của sự tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ: + Nếu bố mẹ thuần chủng > thế hệ lai đồng tính, có kiểu gen giống bố mẹ. + Nếu bố mẹ không thuần chủng: Các thế hệ lai có tỷ lệ dị hợp tử giảm dần > Ưu thế lai giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tử tăng dần > các gen lặn có hại đợc biểu hiện dẫn đến hiện t- ợng thoái hóa giống. 0,50 3) Xác định tỉ lệ đồng hợp tử, dị hợp tử: P I 1 I 2 I 3 I n Đồng hợp tử: 0% 50% 75% 87,5% 1- (1/2) n Dị hợp tử: 100% 50% 25% 12,5% (1/2) n 0,50 Câu 5 (1,5 điểm) 1) Thực vật chịu hạn vùng sa mạc thích nghi với điều kiện khô hạn bằng cách: 0,50 3 - Phát triển bộ rễ hút nớc: rễ ăn rất sâu và lan rộng để tìm nớc. - Giảm thiểu và biến dạng hình dạng của lá: lá có hình kim hoặc biến thành gai. Gia tăng bề dày của thân, lá để tích nớc. 2) Nguyên nhân gây nên hiẹn tợng mất cân bằng sinh thái: - Một trong các yếu tố cấu thành nên hệ sinh thái bị phá huỷ, bị giảm sút làm cho sự chuyển hoá năng lợng, vật chất trong hệ sinh thái mất cân đối. - Do các biến động lớn của môi trờng: núi lửa, động đất, ô nhiễm môi trờng - Do tác động của con ngời ảnh hởng đến các mắt xích thức ăn. 0,50 -Hậu quả của mất cân bằng sinh thái: - Môi trờng bị biến đổi gây giảm sút số lợng cá thể trong quần thể, quần xã. - Phá vỡ chuỗi thức ăn, hệ sinh thái bị biến đổi về cấu trúc. - Gây lũ lụt, xói mòn, thiệt hại về tài nguyên và làm biến đổi mối quan hệ giữa các quần thể trong hệ sinh thái. 0,50 Câu 6 (1,5 điểm) - Các gen nằm trên các NST đồng dạng khác nhau và mỗi gen qui định một tính trạng suy ra sự di truyền của các cặp tính trạng tuân theo qui luật DT PLĐL. 0,25 - Với cây thứ nhất cho 6,25% tính trạng lặn chiếm 1/16. Lí luận để xác định đợc cây P là AaBb và cây thứ nhất có kiểu gen là AaBb. Qui ớc: Gen A qui định Thân cao, gen a qui định thân thấp. Gen B qui định hạt vàng, gen b qui định hạt xanh. Sơ đồ lai: P: AaBb x AaBb G: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F 1 (Lập bảng, viết đúng tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình) 0,50 - Với cây thứ hai cho 12,5% tính trạng lặn chiếm 1/8. Lí luận để xác định đợc cây thứ hai có kiểu gen là Aabb hoặc aaBb. Viết đúng 2 sơ đồ lai: +. Sơ đồ lai1: P: AaBb x Aabb G: AB, Ab, aB, ab Ab, ab F 1 (Lập bảng, viết đúng tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình) +. Sơ đồ lai 2: P: AaBb x aaBb G: AB, Ab, aB, ab aB, ab F 1 (Lập bảng, viết đúng tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình) 0,50 - Với cây thứ ba cho 25% tính trạng lặn chiếm 1/4. Lí luận để xác định đợc cây thứ ba có kiểu gen là aabb. Viết đúng SĐL: +. Sơ đồ lai: P: AaBb x aabb G: AB, Ab, aB, ab ab F 1 (Lập bảng, viết đúng tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình) 0,25 4 . thị không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: SBD Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc Hớng dẫn chấm Đề thi chọn HSG Lớp 9 THCS môn Sinh học năm học 2006 -2007 (HDC có 03 trang) Câu 1 (2,0 điểm) Nội. Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc Đề chính thức Kỳ thi chọn hsg cấp THcs năm học 2006 -2007 Đề thi môn : Sinh học Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian. đời. 0,50 2) ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với loài sinh sản vô tính là vì: ở các loài giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với loài sinh sản vô tính