Vũ khí sinh học Vũ khí sin h họ c là mộ t loạ i v ũ khí hủ y diệ t hàn g loạ t d ựa vào đặc Vũ khí hủy diệt hàng loạt Sắp xếp theo loại Vũ khí sinh học Vũ khí hóa học Vũ khí hạt nhân Vũ khí phóng xạ Sắp xếp theo quốc gia Anh Quốc Ấn Độ Ba Lan Brasil Canada Đài Loan Hà Lan Hoa Kỳ Iran Iraq Israel Nam Phi Nga Pakistan Pháp Triều Tiên Trung Quốc Vũ khí hạt nhân Các nước có vũ khí hạt nhân Sự phổ biến vũ khí hạt nhân Chiến lược phát triển vũ khí hạt nhân Khủng bố bằng vũ khí hạt nhân Chiến tranh hạt nhân Lịch sử vũ khí hạt nhân Thiết kế vũ khí hạt nhân Vụ nổ hạt nhân Thử nghiệm hạt nhân Xem thêm Bom bẩn Chiến tranh phóng xạ tính gây bệnh hay truyền bệnh của các vi sinh vật như vi trùng, vi khuẩn; hoặc các độc tố do một số vi trùng tiết ra để gây mầm bệnh hay cái chết cho con người, cho động vật hoặc cây trồng, đưa đến những hậu quả không thể lường trước được, tùy thuộc vào khả năng lan truyền của chúng trong cơ thể động vật hay cây trồng. Lịch sử Vũ khí sinh học đã được sử dụng từ hàng nghìn năm lịch sử. Thời cổ Thời cổ đại người ta đã biết sử dụng các vi sinh vật gây độc hại cho đối phương. Ném xác chết của những người nhiễm vi trùng vào công sự của đối phương là một biện pháp làm hao mòn sinh lực địch. Khoảng thế kỷ thứ 6 Trước Công Nguyên, người ta dùng các nấm có chất gây ra ảo giác với kẻ địch. Trong những năm 184 Trước CN, người ta sử dụng các lọ có rắn độc ném vào thuyền của đối phương. Trung cổ Thời Trung cổ, những nạn nhân bị chết do bệnh dịch hạch được sử dụng làm vũ khí sinh học tấn công đối phương bằng cách ném các xác chết này vào thành của địch. Vào những năm 1346, thân thể của những người lính đã chết vì bệnh dịch được ném qua các tường của thành phố Kaffa. Đó là những thứ đã được lưu trữ, nghiên cứu làm tiền đề cho việc tạo ra bệnh than ở Châu Âu. Thế kỷ 20 Năm 1940-1941 quân đội Nhật đã rải ở 11 tỉnh của Trung Quốc những trái bom chứa vi sinh vật gây bệnh dịch hạch. Họ còn thả những con rậnnhiễm dịch hạch, những hạt gạo nhiễm trùng dịch hạch để thu hút những con chuột ăn vào sau đó truyền bệnh khắp nơi ở Trung Quốc. Năm 1950-1953, trong chiến tranh Triều Tiên, Mỹ đã sử dụng vũ khí sinh học bằng cách thả côn trùng gây bệnh cho người và lúa ở vùng quân đội Bắc Triều Tiên kiểm soát. Đặc điểm của vũ khí sinh học Những đặc điểm lý tưởng của các vũ khí sinh học là dễ lây nhiễm, hiệu lực cao, dễ phát tán bằng các bình xịt. Hậu quả Trong chiến tranh sinh học những bệnh tật đáng sợ nhất là do những tác nhân lan truyền qua nước, bụi hay động vật, có khả năng gây bệnh cao. Đó là dịch hạch, dịch tả, những bệnh do virus gây ra như sốt vàng da, bệnh virus vẹt, cúm, những bệnh do trùng rận gây ra như sốt chấy rận, những bệnh do độc tố trong thức ăn, nước uống gây ra ngộ độc hàng loạt. Tuy vậy kết quả của những biện pháp chiến tranh sinh học không chắc chắn: những mầm gây bệnh đó có thể biến mất rất nhanh hoặc gây nên những bệnh dịch không thể kiểm soát được hoặc tác động ngược chiều. Không những người của đối phương mà của cả bên thực hiện biện pháp chiến tranh sinh học cũng trở thành nạn nhân. Thời gian phát huy tác dụng của mầm bệnh ít ra là vài ngày không thích ứng với yêu cầu chiến thuật quân sự. . Vũ khí sinh học Vũ khí sin h họ c là mộ t loạ i v ũ khí hủ y diệ t hàn g loạ t d ựa vào đặc Vũ khí hủy diệt hàng loạt Sắp xếp theo loại Vũ khí sinh học Vũ khí hóa học. dụng vũ khí sinh học bằng cách thả côn trùng gây bệnh cho người và lúa ở vùng quân đội Bắc Triều Tiên kiểm soát. Đặc điểm của vũ khí sinh học Những đặc điểm lý tưởng của các vũ khí sinh học. Vũ khí hạt nhân Các nước có vũ khí hạt nhân Sự phổ biến vũ khí hạt nhân Chiến lược phát triển vũ khí hạt nhân Khủng bố bằng vũ khí hạt nhân Chiến tranh hạt nhân Lịch sử vũ