1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ma tran de thi khoi lan 3 + de thi 50 cuc hay co dap an

5 473 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 179,5 KB

Nội dung

Phạm Lê Dơng biên soạn Trờng THPT Nông Cống I Ma trận đề thi khối 11 Môn: Vật lý - Lần 3- Năm học 2008 - 2009 T T Chơng Số câu Bài Nhận biết Thôn g hiểu Vận dụng Khó Tổn g ghi chú 1. I 3 1 2 3 2. II 2 1 1 2 3. III 2 1 1 2 4. IV Từ trờng 1 1 5. Lực từ 1 1 2 6. Cảm ứng từ 1 1 1 4 7. Từ trờng của một số dòng điện có dang đơn giản 1 1 2 8. Tơng tác giữa hai dòng điện 1 1 9. Lực Lorenxơ 1 1 2 10. V 14 Từ thông, hiện tợng cảm ứng điện từ 1 1 1 1 1 4 11. Suất điện động cảm ứng 1 1 2 12. Dòng điện phucô 1 1 2 13. Hiện tợng tự cảm 1 1 1 4 14. Năng lợng từ trờng 1 1 2 15. VI 7 Khúc xạ ánh sáng 1 1 1 1 3 16. Phản xạ toàn phần 1 1 1 4 17. VII 10 Lăng kính 1 1 1 1 3 18. Thấu kính mỏng 1 1 1 4 19. Mắt 1 1 1 3 Tổng 50 15 15 15 5 50 Phạm Lê Dơng biên soạn Trờng THPT Nông Cống I Đề thi khối 11 lần 3 Môn: Vật lý 11 Năm học 2009 - 20010 Câu Nội dung 1. Tính chất cơ bản của từ trờng là: A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trờng xung quanh. 2. Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thờng đợc xác định bằng quy tắc: A. vặn đinh ốc 1. B. vặn đinh ốc 2. C. bàn tay trái. D. bàn tay phải. 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện trong đoạn dây. B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây. C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và đờng sức từ. D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây. 4. Phát biểu nào dới đây là Đúng? A. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đờng thẳng song song với dòng điện B. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện tròn là những đờng tròn C. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện tròn là những đờng thẳng song song cách đều nhau D. Đ- ờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đờng tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn 5. Lực Lorenxơ là: A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trờng. B. lực từ tác dụng lên dòng điện. C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trờng. D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia. 6. Một diện tích S đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là . Từ thông qua diện tích S đợc tính theo công thức: A. = BS.sin B. = BS.cos C. = BS.tan D. = BS.ctan 7. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín đợc xác định theo công thức: A. t e c = B. t.e c = C. = t e c D. t e c = 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện cảm ứng đợc sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trờng hay đặt trong từ trờng biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô. B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. C. Dòng điện Fucô đ ợc sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trờng, có tác dụng chống lại chuyển động của khối kim loại đó. D. Dòng điện Fucô chỉ đợc sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trờng, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên. 9. Đơn vị của hệ số tự cảm là: A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henri (H). 10. Năng lợng từ trờng trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua đợc xác định theo công thức: A. 2 CU 2 1 W = B. 2 LI 2 1 W = C. w = 8.10.9 E 9 2 D. w = VB10. 8 1 27 11. Chọn câu trả lời đúng: Trong hiện tợng khúc xạ ánh sáng: A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. 12. Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trờng thì A. cờng độ sáng của chùm khúc xạ bằng cờng độ sáng của chùm tới. B. cờng độ sáng của chùm phản xạ bằng cờng độ sáng của chùm tới. C. cờng độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu. D. cả B và C đều đúng. 13. Một lăng kính bằng thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A. Tia sáng tới một mặt bên có thể ló ra khỏi mặt bên thứ hai khi A. góc chiết quang A có giá trị bất kỳ. B. góc chiết quang A nhỏ hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh. C. góc chiết quang A là góc vuông. D. góc chiết quang A lớn hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh. 14. Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngợc chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. 15. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ đợc tất cả các vật nằm trớc mắt. B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt cong dần lên. C. Khi quan sát các Phạm Lê Dơng biên soạn Trờng THPT Nông Cống I vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống. D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống. 16. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) đợc mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.10 4 (C). B. q = 5.10 4 (nC). C. q = 5.10 -2 (C). D. q = 5.10 -4 (C). 17. Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nớc. Nếu dùng dây R 1 thì nớc trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R 2 thì nớc sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nớc sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 4 (phút). B. t = 8 (phút). C. t = 25 (phút). D. t = 30 (phút). 18. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là: A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng. B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau. C. Do sự va chạm của các electron với nhau. D. Cả B và C đúng. 19. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cảm ứng từ là đại lợng đặc trng cho từ trờng về mặt tác dụng lực B. Độ lớn của cảm ứng từ đợc xác định theo công thức sinIl F B = phụ thuộc vào cờng độ dòng điện I và chiều dài đoạn dây dẫn đặt trong từ trờng C. Độ lớn của cảm ứng từ đợc xác định theo công thức sinIl F B = không phụ thuộc vào cờng độ dòng điện I và chiều đài đoạn dây dẫn đặt trong từ trờng D. Cảm ứng từ là đại lợng vectơ 20. Tại tâm của một dòng điện tròn cờng độ 5 (A) cảm ứng từ đo đợc là 31,4.10 -6 (T). Đờng kính của dòng điện đó là: A. 10 (cm) B. 20 (cm) C. 22 (cm) D. 26 (cm) 21. Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 4.10 -4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10 -6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là: A. = 0 0 . B. = 30 0 . C. = 60 0 . D. = 90 0 . 22. Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều có B = 5.10 -4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh là: A. 0,05 (V). B. 50 (mV). C. 5 (mV). D. 0,5 (mV). 23. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sau khi quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên. Sự nóng lên của quạt điện một phần là do dòng điện Fucô xuất hiện trong lõi sắt của của quạt điện gây ra. B. Sau khi siêu điện hoạt động, ta thấy nớc trong siêu nóng lên. Sự nóng lên của nớc chủ yếu là do dòng điện Fucô xuất hiện trong nớc gây ra. C. Khi dùng lò vi sóng để nớng bánh, bánh bị nóng lên. Sự nóng lên của bánh là do dòng điện Fucô xuất hiện trong bánh gây ra. D. Máy biến thế dùng trong gia đình khi hoạt động bị nóng lên. Sự nóng lên của máy biến thế chủ yếu là do dòng điện Fucô trong lõi sắt của máy biến thế gây ra. 24. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s).Độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 10 (V). B. 0,2 (V). C. 0,3 (V). D. 0,4 (V). 25. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Năng lợng từ trờng trong ống dây là: A. 0,250 (J). B. 0,125 (J). C. 0,050 (J). D. 0,025 (J). 26. Một chậu nớc chứa một lớp nớc dày 24 (cm), chiết suất của nớc là n = 4/3. Mắt đặt trong không khí, nhìn gần nh vuông góc với mặt nớc sẽ thấy đáy chậu dờng nh cách mặt nớc một đoạn bằng: A. 6 (cm). B. 8 (cm). C. 18 (cm). D. 23 (cm). 27. Một vật AB thẳng cao 5cm, đợc đặt song song với một bản thủy tinh hai mặt song song , chiết suất n = 1,5, bề dày 12cm. Vật AB cách bản 24cm. Hãy xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh AB của AB cho bởi bản mặt song. A. ảnh ảo, cùng chiều và bằng vật, cách bản 20cm B. ảnh thật, cùng chiều và bằng vật, cách bản 20cm C. ảnh ảo, ngợc chiều và bằng vật, cách bản 20cm D. ảnh ảo, cùng chiều và bằng vật, cách bản 4cm 28. Cho một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 và thu đợc góc lệch cực tiểu D m = 60 0 . Chiết suất của lăng kính là A. n = 0,71 B. n = 1,41 C. n = 0,87 D. n = 1,73 29. Một thấu kính bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí có độ tụ 8dp. Khi nhúng thấu kính vào một chất lỏng thí nó trở thành một thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự 1m. Tính chiết suất của chất lỏng. A. n CL = 1,41 B. n CL =1,60 C. n CL =1,33 D. n CL =1,66 30. Cách nào sửa các tật của mắt sau đây là không đúng? A. Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp. B. Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp. C. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là kính hội tụ, nửa dới là kính phân kì. D. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là kính phân kì, nửa dới là kính hội tụ. Phạm Lê Dơng biên soạn Trờng THPT Nông Cống I 31. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C 1 = 20 (F), C 2 = 30 (F) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A. U 1 = 60 (V) và U 2 = 60 (V). B. U 1 = 15 (V) và U 2 = 45 (V). C. U 1 = 45 (V) và U 2 = 15 (V). D. U 1 = 30 (V) và U 2 = 30 (V). 32. Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) và q 2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. C- ờng độ điện trờng tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là: A. E = 0 (V/m). B. E = 1080 (V/m). C. E = 1800 (V/m). D. E = 2160 (V/m). 33. Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. U = 12 (V). B. U = 6 (V). C. U = 18 (V). D. U = 24 (V). 34. Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm 2 . Cho biết Niken có khối lợng riêng là = 8,9.10 3 kg/m 3 , nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cờng độ dòng điện qua bình điện phân là: A. I = 2,5 (A). B. I = 2,5 (mA). C. I = 250 (A). D. I = 2,5 (A). 35. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện dài 10cm nằm trong một từ trờng đều có cảm ứng từ 50mT. Lực Ampe thực hiện một công 0,004J khi dây dẫn chuyển động một đoạn 8cm theo chiều tác dụng của lực. Nếu dây dẫn luôn luôn vuông góc với đờng sức từ thì dòng điện chạy trong dây dẫn là bao nhiêu? A. 0,01A B. 0,1A C. 10A D. 64A 36. Một dây dẫn tròn đồng chất có bán kính 10cm. Ngời ta cho dòng điện I = 4A chạy vào đầu M dây dẫn và ra đầu N. Cảm ứng từ tạo ra tại t I M N của vòng dây dẫn là: A. B = 0 B. B = 12,56.10 -6 T C. B = 6,28.10 -6 T D. B = 25,28.10 -6 T 37. Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách nhau 1(cm). Dòng điện chạy trong hai vòng dây cùng chiều, cùng cờng độ I 1 = I 2 = 5 (A). Lực tơng tác giữa hai vòng dây có độ lớn là A. 1,57.10 -4 (N) B. 3,14.10 -4 (N) C. 4.93.10 -4 (N) D. 9.87.10 -4 (N) 38. Một hạt tích điện chuyển động trong từ trờng đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đờng sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1,8.10 6 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f 1 = 2.10 -6 (N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v 2 = 4,5.10 7 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là A. f 2 = 10 -5 (N) B. f 2 = 4,5.10 -5 (N) C. f 2 = 5.10 -5 (N) D. f 2 = 6,8.10 -5 (N) 39. Một khung dây dẫn kín có diện tích S = 16cm 2 có thể quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung và vuông góc với các đờng sức từ của một từ trờng đều với tốc độ f = 120 vòng/phút. Nếu ban đầu khung nằm vuông góc với các đờng sức từ. Hãy viết biểu thức phụ thuộc của từ thông qua khung dây theo thời gian. Biết B = 10 -5 T. A. = 1,6.10 -7 t 4cos (Wb) B. = 1,6.10 -7 t 120cos (Wb) C. = 16.10 -7 t 4cos (Wb) D. = 1,6.10 -7 t 4sin (Wb) 40. Một ống dây đợc quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dây có thể tích I(A) 500 (cm 3 ). ống dây đợc mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian nh đồ trên hình vẽ. 5 Suất điện động tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s) về sau là: A. 0 (V). B. 5 (V). C. 10 (V). D. 100 (V). 0 0,05 t(s) 41. Một cái chậu đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp nớc dày 20 (cm), chiết suất n = 4/3. Đáy chậu là một gơng phẳng. Mắt M cách mặt nớc 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy chậu. Khoảng cách từ ảnh của mắt tới mặt nớc là: A. 30 (cm). B. 45 (cm). C. 60 (cm). D. 70 (cm). 42. Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nớc có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nớc, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là: A. OA = 3,25 (cm). B. OA = 3,53 (cm). C. OA = 4,54 (cm). D. OA = 5,37 (cm). 43. Mt lăng kính có góc chiết quang l A = 5 0 . Chiu mt tia sáng trng vo mt bên ca lăng kính. Cho chi t su t ca lăng kính i vi ánh sáng v tím ln lt l n đ = 1,643, n t = 1,685. Góc to bi tia ló mu v mu tím l: Chú ý lăng kính có góc chiết quang rt nh: A = 0,21 0 B = 21 0 C = 2,1 0 C = 0,021 0 44. Cho hai thấu kính hội tụ L 1 , L 2 có tiêu cự lần lợt là 20 (cm) và 25 (cm), đặt đồng trục và cách nhau một khoảng a = 80 (cm). Vật sáng AB đặt trớc L 1 một đoạn 30 (cm), vuông góc với trục chính của hai thấu kính. ảnh AB của AB qua quang hệ là: A. ảnh thật, nằm sau L 1 cách L 1 một đoạn 60 (cm). B. ảnh ảo, nằm trớc L 2 cách L 2 một đoạn 20 (cm). C. ảnh thật, nằm sau L 2 cách L 2 một đoạn 100 (cm). D. ảnh ảo, nằm trớc L 2 cách L 2 một đoạn 100 (cm). 45. Một ngời cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ -1 (đp). Miền nhìn rõ khi đeo kính của ngời này là: A. từ 13,3 (cm) đến 75 (cm). B. từ 1,5 (cm) đến 125 (cm). C. từ 14,3 (cm) đến 100 (cm). D. từ 17 (cm) đến 2 (m). Phạm Lê Dơng biên soạn Trờng THPT Nông Cống I 46. Một vòng dây cứng hình tròn bán kính 4a đặt trong mặt phẳng vuông góc với x a hai từ trờng đều đợc phân cách đờng thẳng xy nh hình vẽ. Từ trờng thứ nhất có cảm ứng từ B 1 , từ trờng thứ 2 có cảm ứng từ B 2 . Hãy xác định lực từ tác dụng lên vòng dây. Nếu trong vòng dây có dòng điện I chạy qua. A. F = 4.a.I 12 BB B. F = 6.a.I 12 BB C. F = 8.a.I 12 BB D. F = 10.a.I 12 BB 1 B y 2 B 47. Trên mặt bàn nhẵn nằm ngang có một khung dây kín bằng kim loại hình chữ nhật cạnh a và b có điện trở R. Khung đặt trong từ trờng z B có véctơ cảm ứng từ dọc theo phơng thẳng đứng hớng từ trên O x xuống dới(Oz) và phụ thuộc vào tọa độ x theo quy luật B z = B 0 (1 - x) ; (với B 0 và là các hằng số). Tại thời điểm t = 0 truyền cho khung a v 0 vận tốc v 0 dọc theo trục Ox. Xác định quãng đờng dịch chuyển xa nhất của khung dây. Bỏ qua độ tự cảm của khung. y b A. x max = 0 0 ,. vRm abB B. x max = abB vRm . 0 0 C. x max = 0 2222 0 ,. vRm abB D. x max = 2222 0 0 abB vRm 48. Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có điện trở trong không đáng kể, suất điện động 0 = 1,2V. Một biến trở và một ống dây có độ tự cảm L = 1H, điện trở thuần không đáng kể mắc nối tiếp với nhau. Điện trở ban đầu của biến trở là R = 1. Khi đó dòng điện trong mạch là I 0 . Từ một thời điểm nào đó, điện trở của biến trở bắt đầu đợc điều chỉnh sao cho dòng điện trong mạch giảm với tốc độ không đổi sA t i /2,0= . Điện trở R t của biến trở sau thời gian t = 2s kể từ khi bắt đầu điều chỉnh là bao nhiêu? A. 17,5 B. 1,75 C. 0,175 D.7,5 49. Phía trên một gơng phẳng, cách gơng một khoảng h đặt một điểm sáng S. Ngời ta đổ chậm một chất lỏng lên mặt gơng sao cho mặt chất lỏng dâng lên với vận tốc không đổi v. Nếu quan sát các tia sáng với góc tới bé, hãy tìm vận tốc chuyển động của ảnh của điểm sáng ( biết l < h: trong đó l chiều cao của chất lỏng): A. v = -2v(n -1) B. v = -2v(n +1) C. v = -2v ) 1 ( n n + D. v = -2v ) 1 ( n n 50. Một nguồn sáng S đặt trên một quang trục chính của một TKHT tiêu cự f = 20cm và cách thấu kính một đoạn d = 30cm. Cho thấu kính tịnh tiến dọc theo trục chính, rời xa S với vận tốc không đổi là 1cm/s. Nếu sau khi thấu kính chuyển động đợc 10s, ta cho thấu kính dừng lại và đồng thời quay thấu kính quanh trục đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ một góc thì nhận thấy ảnh S có vị trí trùng với vị trí của nó lúc đầu(t = 0). Hãy xác định góc quay của thấu kính. A. = 33 0 33 B. 25 0 50 C. 30 0 D. 45 0 . 8,9.10 3 kg/m 3 , nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cờng độ dòng điện qua bình điện phân là: A. I = 2,5 (A). B. I = 2,5 (mA) . C. I = 250 (A). D. I = 2,5 (A). 35 . Một đoạn dây dẫn mang dòng. THPT Nông Cống I Ma trận đề thi khối 11 Môn: Vật lý - Lần 3- Năm học 2008 - 2009 T T Chơng Số câu Bài Nhận biết Thôn g hiểu Vận dụng Khó Tổn g ghi chú 1. I 3 1 2 3 2. II 2 1 1 2 3. III 2 1 1. 1 ,33 . Đinh OA ở trong nớc, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là: A. OA = 3, 25 (cm). B. OA = 3, 53 (cm). C. OA = 4,54 (cm). D. OA = 5 ,37

Ngày đăng: 07/07/2014, 09:00

w