1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On tap sinh 7 HKII

5 323 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì II môn sinh học 7 Chương Bài Câu hỏi Trả lời Bài 38: Thằn lằn bong đi dài - Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống hồn tồn ở cạn? - Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đi khi thằn lằn di chuyển, ứng với cử động của chi trước và chi sau? - Xác dịnh vai trò của thân và đi?  + Da khơ có vảy sừng bao bọc. + Có cổ dài. + Mắt có mí cử động, có nước mắt. + Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu. + Thân dài, đi rất dài. + Bàn chân có 5 ngón có vuốt.  Khi di chuyển thằn lằn uốn sang phải thì đi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước. Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất.  Vai Trò: khi thân và đi uốn mình bò sát đất, do đất nhám nên động tác uốn mình tạo nên một lực ma sát vào đất thắng được sức cản của đất nên đẩy con vật tiến lên. Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn - Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?  + Hơ hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn. + Tâm thất có vách hụt, máu ni cơ thể ít pha trộn. + Thằn lằn là động vật biến nhiệt. + Có khả năng hấp thu lại nước. + Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển. Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát - Nêu sự đa dạng của bò sát? Mỗi bộ có những đặc điểm gì đặc trưng? - Vai trò của bò sát trong tự nhiên và con người?  Bò sát chia làm 4 bộ: Bộ Đầu Mỏ, Bộ Cá Sấu, Bộ Rùa, Bộ Có Vảy. Có chung đặc điểm là da khơ, có vảy sừng, sinh sản trên cạn.  + Bộ Cá Sấu: hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắt, mọc trong lỗ chân răng. Trứng có vỏ đá vơi. + Bộ Rùa: hàm khơng có răng, có mai và yếm. + Bộ Có Vảy: hàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên hàm. Trứng có màng dai bao bọc.  + Có ích cho nơng nghiệp. + Làm thực phẩm, dược phẩm. + Sản phẩm mỹ nghệ. Bài 41: Chim Bồ Câu - Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?  + Thân hình thoi. + Chi trước biến thành cánh chim. + Chi sau: 3 ngón trước 1 ngón sau có vuốt. + Lơng ống có các sợi lơng làm thành phiến mỏng. + Lơng tơ có các sợi lơng mảnh làm thành chùm lơng xốp + Mỏ có sừng bao lấy, hàm khơng có răng. + Cổ dài khớp với thân Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu. - Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu?  - Tiêu hóa: ống tiêu hóa phân hóa, chun hóa với chức năng. Tốc độ tiêu hóa cao. - Tuần hồn: tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hồn, máu ni cơ thể là máu đỏ tươi. - Hơ hấp: phổi có mạng ống khí thơng với túi khí làm cho bề mặt trao đổi khí rộng. - Bài tiết: thận sau khơng có bóng đái, nước tiểu đặc. - Sinh dục: con đực có 1 đơi tinh hồn, con cái có 1 buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển. Thụ tinh trong Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim - Nêu sự đa dạng của lớp chim? - Đặc điểm chung của lớp chim? - Vai trò củ lớp chim?  Lớp chim chia làm 3 nhóm: nhóm chim chạy, nhóm chim bơi và nhóm chim bay. - Mình có lơng vũ bao phủ. - Chi trước biến đổi thành cánh. - Có mỏ sừng. - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hơ hấp. - Tim 4 ngăn, máu ni cơ thể là máu đỏ tươi. - Trứng có vỏ đá vơi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ. - Là động vật hằng nhiệt. + n sâu bọ và động vật gặm nhắm. + Cung cấp thực phẩm. + Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh. + Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lòch. + Giúp phát tán cây rừng. Bài 46: Thỏ - Hãy nêu cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với điều kiện sống?  + Bộ lơng mao dày xốp + Chi trước ngắn, chi sau dài khỏe. + Mũi thính có nhiều lơng xúc giác nhạy bén. + Tai thính, vành tai lớn cử động được. Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ - Trình bày cấu tạo các hệ cơ quan của thỏ? Chức năng?  - Tiêu hóa: nằm ở khoang bụng, răng phân hóa với răng cửa thường xun mọc dài, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh. Manh tràng lớn tiêu hóa xenlulozơ ⇒ Chức năng: tiêu hóa thức ăn. - Tuần hồn: ở lồng ngực, tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hồn, máu ni cơ thể là máu đỏ tươi ⇒ Chức năng: dẫn máu ni cơ thể. - Hơ hấp: ở khoang ngực gồm khí quản, phế quản, phổi. Sự thơng khí nhờ sự co dãn của cơ hồnh và cơ liên sườn ⇒ Chức năng: dẫn khí và trao đổi khí. - Bài tiết: Nằm ở khoang bụng gồm 2 thận sau có cấu tạo tiến hóa nhất ⇒ Chức năng: lọc máu, thải nước tiểu. Bài 48: Đa dạng của lớp thú Bộ thú huyệt, bộ thú túi Bộ dơi, bộ cá voi - Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính bú sữa của con sơ sinh? - Đặc điểm cấu tạo thú mỏ vịt? - Đặc điểm cấu tạo thú túi? - Đặc điểm cấu tạo của bộ dơi? - Đặc điểm cấu tạo của bộ cá voi?  Lớp thú gồm 2 nhóm: - Thú đẻ trứng: bộ thú huyệt. - Thú đẻ con: + Con sơ sinh rất nhỏ được ni trong túi da của thú mẹ: Bộ thú túi + Con sơ sinh phát triển bình thường: các bộ thú còn lại.  + Có lông mao dày, chân có màng bơi + Đẻ trứng chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa.  + Chi sau dài khỏe, đuôi dài +Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú  Cơ thể thon nhỏ, chi trước biến đổi thành cánh da mềm, chi sau ngắn yếu giúp bám vào vật. Dơi khơng tự cất cánh được.  Cơ thể hình thoi dài, cổ khơng phân biệt với thân. Chi trước biến đổi thành bơi chèo, chi sau bị tiêu giảm. Bài 50: Đa dạng của lớp thú Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt - Đặc điểm của bộ ăn sâu bọ? - Đặc điểm của bộ gặm nhấm? - Đặc điểm của bộ ăn thịt?  Mõm dài, răng nhọn. Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe.  Răng cửa lớn ln mọc dài, thiếu răng nanh.  Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, sắc. Chân có vuốt cong và đệm thịt êm. Bài 50: Đa dạng của lớp thú Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng - Đặc điểm của bộ móng guốc? - Đặc điểm của bộ linh trưởng? - Đặc điểm chung của lớp thú? - Vai trò của thú?  - Đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc được gọi là guốc. - Số lượng ngón tiêu giảm. - Trục ống chân, cổ chân, bàn chân và ngón chân gần như thẳng hàng.  - Di chuyển bằng 2 chân. - Bàn tay và bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với 4 ngón kia. - Thích nghi cầm nắm, leo trèo. - Sống thành bầy đàn.  - Là ĐVCXS có tổ chức cao nhất. - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa. - Có bộ lông mao bao phủ cơ thể. - Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. - Tim 4 ngăn - Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu nõ và tiểu não. - Là động vật hằng nhiệt.  - Làm dược phẩm. - Tiêu diệt gặm nhấm có hại. - Làm đồ mĩ nghệ. - Làm vật liệu thí nghiệm. - Làm thực phẩm. Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển - Lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình phát triển của giới động vật?  Sự phức tạp hóa hệ vận động, di chuyển tạo điều kiện cho con vật có nhiều hình thức di chuyển hơn và ở từng cơ quan vận động, các động tác đa dạng hơn thích nghi với điều kiện sống của loài. Bài 56: Cây phát sinh giới động vật - Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật?  Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát ra những nhánh từ 1 gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh này lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng 1 nhóm động vật. Kích thước cây càng lớn bao nhiêu thì số loài càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Bài 57: Đa dạng sinh học - Khái niệm đa dạng sinh học?  Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số loài. Sự đa dạng loài là do khả năng thích nghi của động - Sự đa dạng sinh học đem lại những lợi ích gì? - Em hãy trình bày các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học? Biện pháp? vật với điều kiện sống khác nhau  - Cung cấp thực phẩm: là nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người. - Dược phẩm: xương hổ, mật gấu,… - Trong công nghiệp: da, lông,… - Trong nông nghiệp: phân bón, thức ăn, sức kéo, tiêu diệt sinh vật có hại. - Làm cảnh, đồ mỹ nghệ,…  - Nguyên nhân: + Ý thức người dân kém: đốt rừng, săn bắn,… + Nhu cầu phát triển của xã hội: xây dựng đô thị, nuôi trồng thủy sản,… - Biện pháp: + Cấm khai thác rừng và động vật bừa bãi. + Chống ô nhiễm môi trường. + Xây dừng khu bảo tồn. + Nhân giống động vật có giá trị. + Giáo dục, tuyên truyền bảo vệ động vật. Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học - Thế nào là đấu tranh sinh học? Có những biện pháp đấu tranh sinh học nào?  Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Các biện pháp đấu tranh sinh học: + Sử dụng thiên địch. + Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. + Gây vô sinh diệt động vật gây hại. . thú gồm 2 nhóm: - Thú đẻ trứng: bộ thú huyệt. - Thú đẻ con: + Con sơ sinh rất nhỏ được ni trong túi da của thú mẹ: Bộ thú túi + Con sơ sinh phát triển bình thường: các bộ thú còn lại.  + Có. nhau hơn. Bài 57: Đa dạng sinh học - Khái niệm đa dạng sinh học?  Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số loài. Sự đa dạng loài là do khả năng thích nghi của động - Sự đa dạng sinh học đem lại. vật. Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học - Thế nào là đấu tranh sinh học? Có những biện pháp đấu tranh sinh học nào?  Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng

Ngày đăng: 07/07/2014, 09:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w