1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp kiến thức 11

22 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 519,5 KB

Nội dung

Nguyễn Ngọc Yến Linh 1/22 THI HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC 11NC HỌ VÀ TÊN: ……………………… THỜI GIAN: 45 PHÚT Câu 1: (2.0đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có): C 2 H 2 → C 6 H 6 → C 6 H 5 Br → C 6 H 5 ONa → C 6 H 5 OH C 2 H 6 → C 2 H 5 Cl → C 2 H 5 OH →CH 3 CHO Câu 2: (1,0đ) Trình bày phương pháp hóa học dùng để nhận biết các dung dịch không màu sau, viết PTHH minh họa: glyxerol, anđehyt axetic; ancol etylic Câu 3: (1,0đ) Gọi tên các hợp chất có CTCT sau: a) c) C 2 H 5 – CO – C 6 H 5 b) CH 2 = CH – CH 2 – CHO d) Câu 4: (1,0đ) Viết CTCT của các hợp chất có tên gọi sau: a) etyl propyl xeton c) 3-metyl hexa1,4đien b) p-nitro phenol d) 3-metyl butan-2-ol Câu 5: (2,0đ) Một hỗn hợp X gồm hai rượu no đơn chức A, B đồng đẳng liên tiếp nhau. Đốt cháy 0,2 mol X cần 10,08 lit Oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định CTPT và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? Câu 5: (1,5đ) Đốt cháy một Hydro cacbon A thu được 17,6 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O. Xác định dãy đồng đẳng của A, CTPT, CTCT. Lượng A nói trên có thể làm mất màu bao nhiêu lit nước Brom 0,1 M? Câu 6: (1,5đ) Chất hữu cơ A chỉ chứa Cacbon, Hydro, Oxi và chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,90 gam chất A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 5,40 gam Ag. Mặt khác, cho 0,20 mol A tác dụng với Hydro có dư (xúc tác Ni, t o ) ta được ancol B. Cho ancol B tác dụng với Na (lấy dư) thu được 4,48 lit H 2 (đktc). Xác định CTCT và tên chất A (Cho biết: C = 12; O = 16; H = 1) Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. HẾT ĐÁP ÁN HỌC KỲ II CH 3 – CH – CH – CH 3 C 2 H 5 CH 3 CH 3 OH Cl Nguyễn Ngọc Yến Linh 2/22 MÔN: HÓA HỌC 11NC Câu 1: (2.0đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có): 3C 2 H 2 C 6 H 6 0,25 C 6 H 6 + Br 2 C 6 H 5 Br + HBr 0,25 C 6 H 5 Br + 2NaOH C 6 H 5 ONa + NaBr +H 2 O 0,25 C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O C 6 H 5 OH + NaHCO 3 0,25 C 2 H 2 + H 2 C 2 H 6 0,25 C 2 H 6 + Cl 2 C 2 H 5 Cl 0,25 C 2 H 5 Cl + NaOH C 2 H 5 OH 0,25 C 2 H 5 OH + CuO CH 3 CHO + Cu + H 2 O 0,25 Câu 2: (1,0đ) - Dùng Cu(OH) 2 để nhận biết Glyxerol, hai chất còn lại không có hiện tượng - Dùng AgNO 3 /NH 3 để nhận biết anđehyt axetic, còn lại là ancol etylic 2C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 [C 3 H 5 (OH) 2 O] 2 Cu + 2H 2 O CH 3 CHO + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH CH 3 COONH 4 + 2Ag + 3NH 3 + H 2 O Câu 3: (1,0đ) Gọi tên các hợp chất có CTCT sau: a) 2,3-đimetyl pentan c) etyl phenyl xeton b) But-3-en 1-al d) 2-Clo 4-metyl phenol Câu 4: (1,0đ) Viết CTCT của các hợp chất có tên gọi sau: a) C 2 H 5 COCH 2 CH 2 CH 3 c) CH 2 = CH – CH – CH = CH – CH 3 CH 3 b) HO NO 2 d) CH 3 – CH – CH – CH 3 CH 3 OH Câu 5: (2,0đ) C n H 2n+2 O + 3n/2 O 2 nCO 2 + (n+1)H 2 O 1 3n/2 0,2 0,45 ⇒ n = 1,5 ; vậy 2 ancol là CH 3 OH & C 2 H 5 OH CH 3 OH + 3/2 O 2 CO 2 + 2H 2 O x 1,5x C 2 H 5 OH + 3O 2 2CO 2 + 3H 2 O y 3y 600 o C C hoạt tính Bột Fe Ni, t o a/s t o Nguyễn Ngọc Yến Linh 3/22 x + y = 0,2 x = 0,1 (mol) m = 0,1.32 = 3,2 (g) 1,5x + 3y = 0,45 y = 0,1 (mol) m = 0,1.46 = 4,6 (g) Câu 5: (1,5đ) n = 17,6/44 = 0,4 (mol) n = 3,6/18 = 0,2 (mol) n < n ⇒ A là ankin C n H 2n-2 + (3n-1)/2 O 2 nCO 2 + (n-1)H 2 O 1 n n-1 0,4 0,2 ⇒ 0,2n = 0,4(n-1) ⇒ n = 2, CTPT: C 2 H 2 ; CTCT: HC ≡ CH n = 0,4/2 = 0,2 (mol) C 2 H 2 + 2Br 2 C 2 H 2 Br 4 0,2 0,4 V = 0,4/0,1 = 4 (lit) Câu 6: (1,5đ) A tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo ra Ag, vậy A có chức anđehyt 0,20 mol A kết hợp với Hyđro phải tạo ra 0,20 mol ancol B Vậy B có công thức: R(CH 2 OH) X 0,25 R(CH 2 OH) X + xNa R(CH 2 ONa) X + x/2 H 2 0,25 1 x/2 0,2 0,2 ⇒ x = 2 Vậy B là ancol hai chức và A là anđehyt hai chức. R(CHO) 2 + 4[Ag(NH 3 ) 2 ]OH R(COONH 4 ) 2 + 4Ag + 6NH 3 + 2H 2 O 0,25 1 4 0,05 n Ag = 5,40/108 = 0,05 (mol) n anđehyt = 0,05/4 = 0,0125 (mol) 0,25 M anđehyt = 0,9/0,0125 = 72 (g/mol) M R = 72 – 58 = 14 ⇒ R là CH 2 0,25 Vậy A là : OHC – CH 2 – CHO : propanđial 0,25 HẾT Mã đề: 776 Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai ankan kế tiếp thu được 5,376 lít khí CO 2 (đkc) và 6,12 gam nước.CTPT của hai ankan là: A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 3 H 8 và C 4 H 10 C. CH 4 v à C 2 H 6 D. C 2 H 4 và C 3 H 6 CO 2 H 2 O H 2 O CO 2 C 2 H 2 Br 2 ⇒ CH 3 OH C 2 H 5 OH ⇒ Nguyễn Ngọc Yến Linh 4/22 Câu 2. Th́c thử duy nhất để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren. Ancol benzylic là: A. Na B. Dung dịch KMnO 4 C. Quì tím D. Dung dịch brom Câu 3. C 6 H 6 +2HNO 3  → đSOH 42 A + 2H 2 O.A là : A. p-dinitro benzen B. o-dinitro benzen và p-dinitro benzen C. m-dinitro benzen D. o-dinitro benzen Câu 4. Khi lên men glucozơ với hiệu suất 100% thu được 672 lít khí CO 2 (đktc) và m gam ancol etylic nguyên chất . Giá trò của m là A. 960 B. 390 C. 690 D. 1380 Câu 5. Lên men ancol từ tinh bột với hiệu suất quá trình là 80%. Khối lượng tinh bột cần để điều chế 230 gam ancol etyl nguyên chất theo quá trình trên là A. 560,25 g B. 405,00 g C. 506,25 g D. 506,52 g Câu 6. Có bao nhiêu đồng phân ankin có cơng thức phân tử C 5 H 8 tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư tạo ra kết tủa vàng A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 7. Dẫn xuất halogen có tác dụng diệt sâu bọ (trước đây được dùng nhiều trong cơng nghiệp) là A. CH 3 -C 6 H 2 (NO 2 ) 3 B. ClBrCH-CF 3 C. Cl 2 CH-CF 2 -OCH 3 D. C 6 H 6 Cl 6 Câu 8. Đốt cháy 1,38 gam ancol X, sản phẩm là CO 2 , H 2 O được dẫn qua bình (1) đựng H 2 SO 4 rồi qua bình (2) đựng dd NaOH dư . Khối lượng bình (1) tăng 1,62 gam ,bình 2 tăng 2,64 gam. CTCT của X là A. CH 2 OHCH 2 OH B. CH 3 OH C. CH 3 CH 2 OH D. CH 3 CH 2 CH 2 OH Câu 9. Ch ọ n câu sai: A. Phenol phản ứng với dd Br 2 là do phản ứng cộng vào vòng benzen B. Có thể đều chế phenol từ phenyl clorua C. Ancol benzylic không tác dụng với NaOH D. Phenol, ancol benzylic đều tác dụng với Na Câu 10. Cho m gam m t ancol no đ n ch c b c 1 X qua bình đ ng CuO d , nung nóng . Sau khi ph nộ ơ ứ ậ ự ư ả ng hòan tòan, kh i l ng ch t r n trong bình gi m hiđro là 15,5. Gía tr c a m là:ứ ố ươ ấ ắ ả ị ủ A. 0,32 B. 0,92 C. 0,46 D. 0,64 Câu 11. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai anken thu được (m+38) gam CO 2 và (m+12) gam nước. Giá trị của m là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 12. Cho Na d ư tác dụng với m 1 gam ancol etylic và m 2 gam nước cùng thu được V lít H 2 (đktc). Giá trò của m 1 A. ≤ m 2 B. > m 2 C. <m 2 D. =m 2 Câu 13. Cho s ơ đđồ biến hoáC 6 H 6 (Benzen)  → 0 2 ,),1:1( tFeCl X  → pcaocaotNaOHd ,, 0 Y → HCl Z. Y,Z lần lượt là: A. C 6 H 4 (OH) 2 , C 6 H 4 Cl 2 B. C 6 H 5 ONa, C 6 H 5 OH C. C 6 H 5 OH, C 6 H 5 Cl D. C 6 H 6 (OH) 6 ,C 6 H 6 Cl 6 Câu 14. Cho 18,8 gam phenol tác dụng hết với dụng dịch Br 2 sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 66,2 gam B. 49,65 gam C. 99,3 gam D. 33,1 gam Câu 15. Cho 13,44 lít C 2 H 2 (đktc) đi qua ống đ ựng C, nung nóng 600 0 C thu đượ c 12,48 gam benzen . T ính hi ệ u su ấ t ph ả n ứ ng A. 70% B. 80% C. 82% D. 95% Câu 16. Đốt cháy hồn tồn 2 ancol X, Y đồng đẳng kế tiếp nhau người ta thấy tỉ lệ số mol CO 2 và H 2 O tăng dần. Dãy đồng đẳng của X, Y là: A. Ancol no B. Ancol khơng no C. Phenol D. Ancol thơm. Câu 17. Mợt ancol no đơn chức có %H = 13,04 về khới lượng. Cơng thức phân tử của ancol là A. C 2 H 5 OH B. CH 2 =CH-CH 2 -OH C. CH 3 OH D. C 6 H 5 CH 2 OH Câu 18. Một hiđrocacbon X cộng với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. CTPT của X là A. C 4 H 8 B. C 3 H 4 C. C 2 H 4 D. C 3 H 6 Câu 19. Cho 1,4 gam anken tác dụng với dung dịch brơm dư sinh ra 9,4 gam sản phẩm. CTPT của anken là: Nguyễn Ngọc Yến Linh 5/22 A. C 2 H 4 B. C 5 H 10 C. C 4 H 8 D. C 3 H 6 Câu 20. CH 2 =CH-CH=CH 2 + Br 2 (ki u1,2) ể  A. A là: A. 3,4-dibrom buten-1 B. 1,4-dibrom buten-2 C. 1,2-dibrom buten-3 D. 2,3-dibrom buten-2 Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ankan X, thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc) và m gam H 2 O. Công thức phân tử của X và khối lượng nước thu được là A. C 2 H 6 , 3,6 gam B. C 2 H 6 , 5,4 gam C. CH 4 , 3,6 gam D. C 3 H 8 , 7,2 gam Câu 22. Propin cộng với brôm theo tỉ lệ 1:2 sinh ra sản phẩm là: A. CHBr 2 -CBr=CHBr B. CH 3 -CH=CBr 2 C. CH 3 -CBr 2 -CHBr 2 D. CH 3 -CBr=CHBr Câu 23. S ch t ng v i công th c Cố ấ ứ ớ ứ 7 H 8 O(là d n xúât c a benzen), n u tác d ng đ v i dd NaOH là:ẫ ủ ế ụ ủ ớ A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 24. Glixerol tạo được dung dịch màu xanh lam khi phản ứng với A. C 2 H 5 OH B. CuO C. Cu(OH) 2 D. CuCl 2 Câu 25. Cho sơ đồ biến hóa sau: CH 3 COONa 0 v«i t«i xót, t → X 1 (khí) 0 1500 C lµm l¹nh nhanh → X 2 0 600 C C → X 3 (lỏng) 2 0 H Pd,t + → X 4 0 t , P, xt → X 5 X 1 , X 2 , X 3 , X 4 , X 5 lần lượt là: A. CH 4 , C 3 H 4 , C 9 H 12 , propilen, PP B. CH 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 , etilen, PE C. Kết quả khác D. C 2 H 6 , C 2 H 2 , C 6 H 6 , etilen, PE Câu 26. Xét sơ đồ phản ứng sau : A → B → TNT (trinitrotoluen). A, B lần lượt là A. Hexan và toluen B. Toluen và heptan C. Nitrobezen và dinitrobenzen D. Benzen và toluen Câu 27. Số đồng phân có chứa vòng benzen phản ứng với Na, có CTPT C 7 H 8 O là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 28. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH 3 -O-CH 3 B. C 2 H 5 OH C. CH 3 -CHO D. H 2 O Câu 29. KHi th c hi n ph n ng tách n c ancol X ch thu đ c m t anken duy nh t (không k đ ngự ệ ả ứ ướ ỉ ượ ộ ấ ể ồ phân hình h c). Oh hòan tòan 1 lu ng ch t X thu đ c 5,6 lít COọ ợ ấ ượ 2 (đktc) và 5,4 g H 2 O. có bao nhiêu CTCT phù h p v i X?ợ ớ A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 30. Cho sơ đồ biến hóa: 2 4 o H SO +HCl NaOH 170 C But-1-en o t C A B C + → → → Tên của C là A. But-2-en B. Propen C. Đibutyl ete D. iso butilen Đáp án mã đề: 776 01. ; - - - 09. ; - - - 17. ; - - - 25. - / - - 02. - - - ~ 10. - / - - 18. - - - ~ 26. - - - ~ 03. - - = - 11. - - - ~ 19. ; - - - 27. - / - - 04. - - - ~ 12. - / - - 20. ; - - - 28. - - - ~ 05. - - = - 13. - / - - 21. - / - - 29. ; - - - 06. ; - - - 14. ; - - - 22. - - = - 30. ; - - - 07. - - - ~ 15. - / - - 23. - / - - 08. - - = - 16. ; - - - 24. - - = - Nguyễn Ngọc Yến Linh 6/22 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Môn toán 11( 90 phút) Lớp Chuyên Toán I. Phần chung (7điểm) Câu 1(2điểm) 1. Tính đạo hàm của : y = 2 1 1 x x + − 2. Cho y = 2 (1 2 ) 2 1x x− + . Tính ' (2)y . Câu 2(2điểm) 1. Cho hàm số  + − ≠  = −   + =  2 2 2 15 3 ( ) 3 4 3 x x nÕu x f x x a nÕu x .Tìm a để hàm số liên tục tại x = 3 2. Chứng tỏ phương trình 3 2 10 7 0x x− − = có ít nhất 1 nghiệm âm Câu 3(3điểm) Cho tứ diện ABCD có ∆ ABC vuông ở A , ∆ ABC vuông ở A , góc B = 60 0 , cạnh BD vuông với mặt phẳng (ABC) và BD = BC = a . Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của B trên DA và DC 1. Chứng minh rằng (ABD) ⊥ (ACD) 2. Chứng minh rằng ∆ BEF vuông 3. Tính sin của góc tạo bởi AD với mặt phẵng (BCD) II. Phần riêng (3điểm) ( Học sinh học chương trình nào làm theo chương trình đó ) A. Chương trình nâng cao: Câu4a (2điểm) 1. Tìm lim x→−∞ 2 2 3 2 3 x x + − 2. Cho A,B,C là 3 góc trong của ∆ABC theo thứ tự đó làm thành cấp số cộng .Gọi a, b, c lần lượt là độ dài 3 cạnh BC , CA , AB . C/m : b 2 – ac = (a – c) 2 Câu 5a(1điểm) Cho hàm số y = x – 2 + 1 x ,đồ thị (C) . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = -3x + 1 B. Chương trình chuẩn Câu 4b(2điểm) Cho hàm số y = x 3 + 2 , đồ thị (C) 1. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = 1. 2. Tìm các điểm trên (C) tại đó tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 3x + 2 Câu 5b(1điểm) Tìm 1 3 1 2 lim 1 x x x → + − − Nguyễn Ngọc Yến Linh 7/22 Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung điểm 1 1.Tính đúng y / = 2 3 (1 )x− 1 2.Tính y / = - 2 2 2 2 1 x x + + y / (2) = - 2 0.75 0.25 2 1.Điều kiện để hàm liên tục tại x = 3 ⇔ 3 lim ( ) (3) x f x f → = Tính 3 lim ( ) 8 x f x → = f(3) = a 2 + 4 Giải ra y = ± 2 0.25 0.25 0.25 0.25 2. Đặt f(x) = 2x 3 – 10x – 7 Chứng tỏ f(-1)f(0) < 0 f(x) liên tục trên [-1;0] Có c ∈(-1;0) sao cho f(c) = 0 Kết luận pt : f(x) = 0 có nghiệm âm 0.25 0.25 0.25 0.25 3 B A C D F I E Hình vẽ thể hiện đến câu b 1.C/m: AC ⊥ (ABD) AC ⊂ (ACD) Kết luận (ABD) ⊥ (ACD) 0.25 0.5 0.25 0.25 2. C/m : BE ⊥ (ACD) EF ⊂ (ACD) ⇒ đpcm 0.5 0.25 3. Vẽ AI ⊥ BC (I ∈BC), c/m: AI ⊥ (BCD) Góc tạo bởi AD với (BCD) là · ADI = ψ Tính sinψ 0.25 0.25 0.25 0.25 4a 1.Biến đổi đến 2 2 3/ lim (2 / 3) x x x x x →−∞ − + − Kết quả 2 3 0.75 0.25 2.A,B,C là cấp số cộng ⇒ B = 60 0 Theo cô sin : b 2 = a 2 + c 2 – 2ac.cosB Đến đpcm 0.25 0.25 0.5 Nguyễn Ngọc Yến Linh 8/22 5a Hoành độ tiếp điểm là nghiệm pt : y / = -3 Giải x = ± ½ Viết đúng 2 tiếp tuyến 0.25 0.25 0.5 4b 1.Tính tung độ tiếp điểm y 0 = 3 Hệ số góc tt y / (1) = 3 Phương trình tiếp tuyến : y = 3x – 6 0.25 0.25 0.5 2.Gọi x 0 là hoành độ điểm trên (C) tại đó tt song song với đường thẳng y = 3x + 2 ⇒ x 0 là nghiệm pt: y / = 3 Giải x = ± 1 Tìm đúng 2 tiếp điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 5b Tính dúng kết quả - 3/4 1 Nguyễn Ngọc Yến Linh 9/22 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Môn toán 11( 90 phút) Lớp Chuyên lý I. Phần chung (7điểm) Câu 1(2điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau: 1. .sin 2y x x= 2. 2 1 2 x y x + = + . Câu 2 (2điểm) 1. Cho hàm số f(x) =  − ≠  −    3 8 nÕu x 2 2 nÕu x =2 x x a . Tìm a để hàm liên tục tại x = 2 2. Chứng tỏ phương trình − + = 5 3 1 2 0 2 x x có ít nhất 2 nghiệm thuộc khoảng (-2 ; 1 ) . Câu 3(3điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , mặt bên (SAB) là tam giác đều và vuông góc với đáy . 1. Chứng minh rằng mặt bên (SAB) đồng thời vuông góc với hai mặt bên (SBC) và (SAD). 2. Lấy I và E lần lượt là trung điểm AB và CD .Vẽ IH vuông góc với SE tại H .Chứng minh rằng IH vuông góc mp (SCD) 3. Tính góc hợp bởi hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) . II. Phần riêng (3điểm) ( Học sinh học chương trình nào làm theo chương trình đó ) A. Chương trình nâng cao: Câu4a (2điểm) 1. Tìm giới hạn : 1 3 2 lim 1 x x x x → + − − 2. Viết phương trình tiếp tuyến của dồ thị (C) : y = 3 3 1y x x= − + biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng có phương trình 1 3 y x= Câu 5a (1điểm) Cho a , b , c là ba cạnh tam giác vuông có chu vi là 12.Nếu xắp xếp theo thứ tự lớn dần thì a , b , c lập thành cấp số cộng .Tìm độ dài ba cạnh . B. Chương trình chuẩn : Câu4b (2điểm) Tính các giới hạn sau: 3. 1 3 2 lim 1 x x x x → + − − 4. 2 2 2 3 lim 1 2 x x x x →+∞ − + − Nguyễn Ngọc Yến Linh 10/22 Câu 5b (1điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của dồ thị (C) : y = 3 3 1y x x= − + tại giao điểm của ( C ) với trục oy. Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung điểm 1 ' ' ' 1. ( )sin 2 (sin 2 ) sin 2 2 sin 2 y x x x x x x x = + = + 0.5 0.5 ' ' ' 2 2 2 (2 1) ( 2) (2 1)( 2) 2. ( 2) 1 1 ( 2) (2 1) 2 ( 2) 3 2 ( 2) x x x x y x x x x x x x x + + − + + = + + − + = + = + 0.25 0.5 0.25 2 1.Điều kiện để hàm liên tục tại x = 2 là : 3 2 2 2 8 lim 2 lim( 2 4) 12 x x x a x x x → → − = − = + + = 0.5 0.5 2. 5 3 1 ( ) 2 2 f x x x= − + liên tục trên [-2;1] 47 1 1 ( 2) ; (0) ; (1) 2 2 2 f f f− = − = = − ( 2). (0) 0; (0). (1) 0f f f f− < > Kết luận pt có hai nghiệm trên (-2;1) 0.25 0.25 0.25 0.25 3 1. AD,BC ⊂ (ABCD) (ABCD) ⊥ (SAB) AD,BC ⊥ AB ⇒ AD,BC ⊥ (SAB) ⇒ (SAD),(SBC) ⊥ (SAB) 0.25 0.5 0.25 2. (SAB) ⊥ (ABCD) SI ⊥ AB ⇒ SI ⊥ (ABCD) ⇒ SI ⊥ DC mà EI ⊥ DC ⇒ DC ⊥ (SEI) ⇒ DC ⊥ HI Mặt khác SE ⊥ HI ⇒ HI ⊥ (SDC) 0.25 0.5 0.25 [...]... chức kinh tế khác mục tiêu tổng quát: Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển Cơ chế hợp tác - Thông qua các diễn đàn, hiệp ước, tổ chức các hội nghị của các nước - Thông qua các dự án, chương trình phát triển trong ASEAN - Xây dựng “ khu vực thương mại tự do ASEAN ” - Thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao khu vực Câu 16: Những thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia... tấn/ tấn m2 / người USD / người Kg / người Theo số liệu gốc % % Công thức Mật độ= số dân / diện tích Sản lượng = năng suất x diện tích Năng suất = sản lượng / diện tích Bình quân đất = diện tích đất/ trên số người BQ thu nhập = tổng thu nhập / số người BQ sản lượng = sản lượng lương thực / số người Lấy tổng thể x số % Lấy từng phần / tổng thể x 100 Số thực của năm sau x 100 rồi chia số thực của năm gốc... phôi D bầu nhụy Câu 2: Khi quả đạt kích thước cực đại, quả có sự biến đổi màu sắc do: A diệp lục và carôtenôit giảm đi B diệp lục và carôtenôit tăng thêm C diệp lục giảm, carôtenôit được tổng hợp thêm D diệp lục được tổng hợp thêm, carôtenôit giảm Câu 3: Mục đích của việc bóc bỏ một phần vỏ của cành khi thực hiện chiết cành là: A để tập trung chất dinh dưỡng vào ngay trên nơi bóc vỏ kích thích ra rễ B... Ơstrôgen và prôgestêrôn B LH và prôgestêrôn C FSH và prôgestêrôn D Ơstrôgen, LH và FSH Câu 11: Tác dụng nào sau đây của Juvenin A Ức chế lột xác ở sâu và kích thích sâu biến thành nhộng và bướm Nguyễn Ngọc Yến Linh 20/22 B Phối hợp với Ecđixơn gây lột xác ở sâu và kích thích sâu biến thành nhộng và bướm C Phối hợp với Ecđixơn gây lột xác ở sâu và ức chế sâu biến thành nhộng và bướm D Ức chế lột xác... điểm của SB 1 2 ⇒ AH = SB = a 2 2 14/22 ĐỊA LÝ HKII LỚP 11 Hãy cho biết mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian gần đây đạt được những kết quả tích cực gì? Câu 10: Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung quốc (Đơn vị: %) Năm 1985 1995 2004 Xuất khẩu 39,3 53,5 51,4 Nhập khẩu 60,7 46,5 48,6 a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc?... và với nhân phụ D túi phôi Câu 7: Các loài thực vật có hình thức sinh sản sinh dưỡng giống nhau là: A gừng, dong riềng B thuốc bỏng, rau má C trường sinh, cỏ gấu D khoai tây, khoai lang Câu 8: Chức năng của noãn cầu là A cung cấp chất dinh dưỡng nuôi phôi nếu có thụ tinh B phát triển thành quả sau khi thụ tinh C thụ tinh với giao tử đực tạo hợp tử D thụ tinh với giao tử đực tạo nội nhủ Câu 9: Ý nghĩa... nhiệt đới, rừng xích đạo ẩm quanh năm b) Khó khăn: - Nhiều thiên tai như động đất, sóng thần, bão, lũ lụt,… - Rừng đang có nguy cơ thu hẹp do khai thác không hợp lý và do cháy rừng => Cần tích cực phòng chống, khăc phục thiên tai; khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Câu 12.Dựa vào bảng số liệu tăng trưởng lúa gạo và dân số ở một số nước Đông Nam Á giai đoạn 1961-1999 (Đơn vị %) Nước In-đô-nê-xi-a... có hình thức sinh sản sinh dưỡng khác nhau là: A khoai lang và khoai từ B dâu tây và rau má C chuối và dong riềng D thuốc bỏng và cỏ tranh Câu 23: Khả năng chịu lạnh kém, trí tuệ thấp, chậm lớn ở trẻ em là do rối loạn A Thừa hoocmon sinh trưởng B Thừa Tirôxin C Thiếu Tirôxin D Thiếu hoocmon sinh trưởng Câu 24: I: Tế bào phân hóa tạo thành mô II: Cơ quan và hệ cơ quan hình thành từ mô III: Hợp tử phân... chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài B cành ghép không bị rơi C dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép D cả a, b, c Câu 34: Hoocmon nào có tác dụng: làm tăng mạnh tổng hợp Prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp A Tirôxin B Ơstrogen C Testostêrôn D Hoocmon sinh trưởng Câu 35: Trồng khoai lang bằng cách nào sau đây có hiệu quả kinh tế nhất A bằng giâm gốc thân còn đủ cả rễ... VỰC CHÂU Á – NĂM 2003 STT Khu vực Số khách du lịch đến Chi tiêu của khách du lịch (nghìn lược người) (triệu USD) 1 Đông Á 67230 70594 2 Đông Nam Á 38468 18356 3 Tây Nam Á 41394 18419 a) Vẽ biểu đồ thích hợp số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực châu Á, năm 2003 b) Nhận xét Trả lời: a) vẽ biểu đồ cột ( đúng, đẹp, tên, có chú thích) Nguyễn Ngọc Yến Linh 18/22 b) Nhận . giảm đi. B. diệp lục và carôtenôit tăng thêm. C. diệp lục giảm, carôtenôit được tổng hợp thêm. D. diệp lục được tổng hợp thêm, carôtenôit giảm. Câu 3: Mục đích của việc bóc bỏ một phần vỏ của cành. khối nứơc hoặc các tổ chức kinh tế khác. mục tiêu tổng quát: Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển. Cơ chế hợp tác của các nước trong ASEAN - Thông qua các diễn. H 2 O Câu 3: (1,0đ) Gọi tên các hợp chất có CTCT sau: a) 2,3-đimetyl pentan c) etyl phenyl xeton b) But-3-en 1-al d) 2-Clo 4-metyl phenol Câu 4: (1,0đ) Viết CTCT của các hợp chất có tên gọi sau: a)

Ngày đăng: 07/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w