1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chi Cạp nia pot

9 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 196,94 KB

Nội dung

Chi Cạp nia Chi Cạp nia Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) Phân loại khoa học Giới (regnum): Animalia Ngành (phylum): Chordata Phân ngành(subphylum): Vertebrata Lớp (class): Reptilia Bộ (ordo): Squamata Phân bộ (subordo): Serpentes Họ (familia): Elapidae Chi (genus): Bungarus Daudin,1803 Chi Cạp nia (Bungarus) là một chi rắn thuộc họ Rắn hổ (Elapidae) có nọc độc, tìm thấy chủ yếu ở Ấn Độ và Đông Nam Á. Chi này có 12 loài và 5 phân loài. Các tên gọi phổ biến trong tiếng Việt là rắn cạp nong, cạp nia, mai gầm, hổ khoang v.v. Mục lục [ẩn] 1 Phân bổ 2 Miêu tả 3 Sinh sản 4 Thức ăn và hành vi 5 Nọc độc 6 Các loài 7 Tham khảo 8 Liên kết ngoài Phân bổ Các loài cạp nong, cạp nia được tìm thấy chủ yếu tại tiểu lục địa Ấn Độ (bao gồm cả Sri Lanka và miền đông Pakistan) và Đông Nam Á (bao gồm cả Indonesia và Borneo) [1] . Miêu tả Các loài rắn này thường có chiều dài khoảng 1-1,5 m, mặc dù có cá thể dài tới 2 m đã được quan sát thấy. Cạp nong (B. fasciatus) có thể dài tới 2,5 m. Phần lớn các loài rắn này có lớp vảy trơn và bóng được sắp xếp thành các khoang đậm màu, bao gồm các khoang đen và khoang màu sáng xen kẽ. Điều này giúp chúng ngụy trang khá tốt tại môi trường sinh sống của chúng tại các đồng cỏ và các cánh rừng có nhiều bụi rậm. Các vảy dọc theo sống lưng có hình lục giác. Đầu thon mảnh và các mắt có con ngươi tròn. Chúng có tiết diện ngang hình tam giác và phẳng ở phần lưng-hông. Đuôi hẹp dần thành điểm nhọn. Sinh sản Chúng là loại động vật đẻ trứng và rắn cái đẻ khoảng 6 -12 trứng trong ổ bằng lá cây và sống ở đó cho đến khi trứng nở. Thức ăn và hành vi Các loài rắn trong chi này là các loại động vật ăn thịt rắn, con mồi chủ yếu của chúng là các loài rắn khác (bao gồm cả những loài có nọc độc) và chúng ăn thịt cả đồng loại. Chúng cũng ăn thịt cả các loài thằn lằn nhỏ [2] . Tất cả các loài thuộc chi này đều kiếm ăn về đêm. Ban ngày chúng khá hiền lành, nhưng trở nên hung dữ hơn về đêm. Tuy nhiên, nói chung chúng khá nhút nhát và thông thường hay ẩn giấu đầu của chúng trong phần thân được cuộn tròn lại để tự vệ. Trong tư thế như vậy, đôi khi chúng sẽ quất đuôi như một dạng của sự tiêu khiển và cảnh báo [3] . Nọc độc Các loài trong chi Bungarus có nọc độc với độc tính đối với hệ thần kinh, có hiệu lực cao hơn nhiều lần so với nọc rắn hổ mang[1]. Cú cắn của chúng rất nguy hiểm và gây ra trụy hệ hô hấp đối với nạn nhân. Trước khi có thuốc chữa rắn cắn có tác dụng được điều chế ra, thì tỷ lệ tử vong của nạn nhân lên tới 75% [4] . Vì các vết cắn của chúng ít khi sưng hay đau nhiều , nạn nhân có thể nhận được cấp cứu quá trể sau khi triệu chứng tê liệt thần kinh đã bột phát [2]; một điều may mắn là chúng rất ít khi hung hãn . Năm 2001, tiến sĩ Joe Slowinski đã bị một con cạp nia non cắn trong khi tiến hành nghiên cứu thực địa về chúng tại Myanma, do không kịp nhận sự hỗ trợ y tế nên đã chết. Các loài Loài Tác giả P h â n lo ài * Tê n gọi Khu vực B. anda mane nsis Bisw as & Sany al,19 78 0 Cạ p nia na m An da ma n Ấn Độ (quần đảo Andaman) B. bung aroid es Cant or,18 39 0 Cạ p nia mi ền đ ồi đô ng bắ c Myanma, Ấn Độ (Assam, Cachar, Sikkim), Nepal , Việt Nam B. caeru leus Schn eider, 1801 0 Cạ p nia Ấn Độ Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ (Maharashtra, Karnataka, Sri Lanka, Bangladesh, Nepal B. candi dus Linn aeus, 1758 0 Cạ p nia na m, ma i gầ m bạ c, r ắn Campuchia, Indonesia (Java, Su matra, Bali, Sulawesi), Malaysi a (Malaya), Singapore, Thái Lan, Việt Nam hổ kh oa ng, r ắn vò ng bạ c B. ceylo nicus Günt her,1 864 1 Cạ p nia Ce ylo n Sri Lanka B. fasci atus Schn eider , 1801 0 Cạ p no ng, ma i gầ m và ng, r ắn đe Bangladesh, Brunei, Myanma, Campuchia, miền nam Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông, Hải Nam, Ma Cao ), đông bắc Ấn Độ, Bhutan, Nepal, Indonesia (Sumatra, Java, Borneo), Lào, Malaysia (Malaya và miền đông Malaysia), Singapore, Thái Lan, Việt Nam n và ng, r ắn vò ng và ng, r ắn hai đầ u B. flavic eps Rein hardt ,1843 1 Cạ p no ng đầ u đ ỏ, cạ p nia đầ u và ng Nam Thái Lan, nam Myanma, Campuchia, Việt Nam, bán đảo Mã Lai, Pulau Tioman, Indonesia (Bangka, Sumatra, Java, Billiton, Borneo) B. Cant 0 Cạ Ấn Độ, Bangladesh, Nepal lividu s or, 1839 p nia đe n nh ỏ B. magn imac ulatu s Wall và Evan s,190 1 0 Cạ p nia M ya ma Myanma B. multi cinct us Blyth ,1861 1 Cạ p nia bắ c, ma i gầ m bạ c, ki m tiề n Đài Loan, miền nam Trung Quốc (gồm Hồng Kông, Hải Nam), Myanma, Lào, miền bắc Việt Nam, Thái Lan bạ ch ho a xà, r ắn hổ kh oa ng, r ắn vò ng bạ c B. niger Wall, 1908 0 Cạ p nia đe n Ấn Độ (Assam, Sikkim), N epal, Bangladesh, Bhutan B. sinda nus Boul enger ,1897 2 Cạ p nia Sin d đông nam Pakistan, Ấn Độ . Chi Cạp nia Chi Cạp nia Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) Phân loại khoa học Giới (regnum): Animalia Ngành. (familia): Elapidae Chi (genus): Bungarus Daudin,1803 Chi Cạp nia (Bungarus) là một chi rắn thuộc họ Rắn hổ (Elapidae) có nọc độc, tìm thấy chủ yếu ở Ấn Độ và Đông Nam Á. Chi này có 12 loài. Nam Á. Chi này có 12 loài và 5 phân loài. Các tên gọi phổ biến trong tiếng Việt là rắn cạp nong, cạp nia, mai gầm, hổ khoang v.v. Mục lục [ẩn] 1 Phân bổ 2 Miêu tả 3 Sinh sản 4

Ngày đăng: 07/07/2014, 08:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN