Ôn tập chương 3,4 Tác nhân TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Amin bậc 1 Aminoaxit H 2 N-CH-COOH │ R Protein …NH-CH-CO… │ R R-NH 2 C 6 H 5 -NH 2 H 2 O tạo ddbazơ Axit HCl tạo muối RNH 3 Cl tạo muối C 6 H 5 NH 3 Cl tạo muối ClH 3 NCHCOOH R tạo muối hoặc bị thuỷ phân khi t o Bazơ tan (NaOH) tạo muối H 2 NCH(R)COONa thuỷ phân khi đun nóng (t o ) Ancol R ’ OH/HCl tạo este H 2 NCH(R)COOR ’ +Br 2 /H 2 O tạo kết tủa trắng T o ,xt ع-vàω- aminoaxit Tham gia pư trùng ngưng Cu(OH) 2 tạo hợp chất màu tím Tự luận 1):Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp, thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) và 3,6g H 2 O. Tìm công thức phân tử của 2 amin . 2):Cho 3,04g hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 5,96g muối. Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau. Tìm công thức phân tử của hai amin. 3):Khi thuỷ phân 500g protein A thu được 170g alanin. Nếu phân tử khối của A là 50.000, thì số mắt xích alanin trong phân tử A là bao nhiêu? 4):Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H 2 là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9g este A thu được 13,2g CO 2 , 6,3g H 2 O và 1,12 lít N 2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của A, B lần lượt là 5) :X là một α-amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH. Cho 15,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 18,75g muối của X.Tìm công thức cấu tạo của X . 6) : Amino axit thiên nhiên Y có mạch C không phân nhánh.Trong phân tử của Y ngoài các nhóm NH 2 và COOH, không còn nhóm chức nào khác. Để phản ứng hết với 200 ml dung dịch 0,1M của Y cần 80ml dung dịch NaOH 0,5M, cô cạn thu đ ược 3,82 gam muối khan.Mặt khác 80gam dung dịch 7,35% của Y tác dụng vừa hết với 80ml dung dịch HCl 0,5M. Tìm công thức cấu tạo của Y 7)Khi lưu hoá cao su thiên nhiên, thu được cao su lưu hoá chứa khoảng 2%S.Nếu giả thiết S đã thay thế H ở nhóm CH 2 trong mạch cao su thì trung bình có bao nhiêu mắt xích lại có một cầu nối –S-S-? 1 Trắc nghiệm I)- Chương 3: Amin và aminoaxit, protein 1): Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit : A. CH 3 CONH 2 B. HOOC CH(NH 2 )CH 2 COOH C. CH 3 CH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH(NH2)CH(NH 2 )COOH 2).Amino axit là những hợp chất hữu cơ , trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức và nhóm chức Điền vào chổ trống còn thiếu là : A. Đơn chức, amino, cacboxyl B. Tạp chức, cacbonyl, amino C. Tạp chức, amino, cacboxyl D. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl 3).Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau : NH 2 (CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH ; NH 2 CH 2 COOH ; HOOCCH 2 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH. Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng : A. Giấy quì B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch Br 2 4):Axit amino axetic không tác dụng với chất : A. CaCO 3 B. H 2 SO 4 loãng C. CH 3 OH D. KCl 5):Có 4 dung dịch sau : dung dịch CH 3 COOH, glixerin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng. Dùng dung dịch HNO 3 đặc nhỏ vào các dung dịch trên, nhận ra được: A. glixerin B. hồ tinh bột C. Lòng trắng trứng D.ax CH 3 COOH 6):Cho X là một Aminoaxit (Có 1 nhóm chức - NH 2 và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng. A.X không làm đổi màu quỳ tím; B. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ C. Khối lượng phân tử của X là một số chẳn; D. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính 7):Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C 4 H 9 O 2 N là : A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 8):Axit α-amino propionic pứ được với chất : A. HCl B. C 2 H 5 OH C. NaCl D. a&b đúng 9):Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là: (C 2 H 7 NO 2 ) n . A có công thức phân tử là : A. C 2 H 7 NO 2 B. C 4 H 14 N 2 O 4 C. C 6 H 21 N 3 O 6 D. Kết quả khác 10):Glixin không tác dụng với A. H 2 SO 4 loãng B. CaCO 3 C. C 2 H 5 OH D. NaCl 11:Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 Aminoaxit : Glyxin và Alanin thu được tối đa bao nhiêu Đipeptít A.1 B.2 C.3 D.4 12):Khi thủy phân Tripeptit H 2 N –CH(CH 3 )CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH sẽ tạo ra các Aminoaxit A. H 2 NCH 2 COOH và CH 3 CH(NH 2 )COOH B H 2 NCH 2 CH(CH 3 )COOH và H 2 NCH 2 COOH C. H 2 NCH(CH 3 )COOH và H 2 NCH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH(NH 2 )CH 2 COOH và H 2 NCH 2 COOH 13): Cho các chất sau : etilen glicol (1) , hexa metylen diamin (2) , ax α-amino caproic ( 3), axit acrylic (4) , axit ađipic (5). Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: A. 1, 2. B. 1, 3, 5. C. 4, 5. D. 1, 2, 3, 5. 14): Cho C 4 H 11 O 2 N + NaOH → A + CH 3 NH 2 + H 2 O Vậy công thức cấu tạo của C 4 H 11 O 2 N là : A.C 2 H 5 COOCH 2 NH 2 B. C 2 H 5 COONH 3 CH 3 B. CH 3 COOCH 2 CH 2 NH 2 D. C 2 H 5 COOCH 2 CH 2 NH 2 15):Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và M A = 89. Công thức phân tử của A là : A. C 3 H 5 O 2 N B. C 3 H 7 O 2 N C. C 2 H 5 O 2 N D. C 4 H 9 O 2 N 2 16): 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là: A. 120 B. 90 C. 60 D. 80 17):A là một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl; 0,5mol tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử của A là: A. C 5 H 9 NO 4 B. C 4 H 7 N 2 O 4 C. C 5 H 25 NO 3 D. C 8 H 5 NO 2 18): Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối . Khối lượng phân tử của A là : A. 147 B. 150 C.97 D.120 19):Amin là : A hợp chất hữu cơ chứa C,H,N. B. những hợp chất hữu cơ mà phân tử gồm 1 nhóm NH 2 kết hợp với 1 gốc hidrocacbon. C. những hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử hidro trong amoniac bằng gốc hidrocacbon. D. chất hữu cơ trong đó nhóm amino NH 2 liên kết với vòng benzen. 20):Amin thơm có CTPT C 7 H 9 N có số đồng phân là: A . 2 B. 3 C. 4 D. 5. 21):Để tách một hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, có thể dùng các thuốc thử nào sau đây:dung dịch NaOH(1), dung dịch H 2 SO 4 (2), dung dịch NH 3 (3), dung dịch Br 2 (4) A. 2,3 B. 1,2 C. 3,4 D. 1,4 22):Khi viết đồng phân của C 4 H 11 N và C 4 H 10 O một học sinh nhận xét: 1. Số đồng phân của C 4 H 10 O nhiều hơn số đồng phân C 4 H 11 N. 2. C 4 H 11 N có 3 đồng phân amin bậc I. 3. C 4 H 11 N có 3 đồng phân amin bậc II. 4. C 4 H 11 N có 1 đồng phân amin bậc III. 5. C 4 H 10 O có 7 đồng phân rượu no và ete no. Nhận xét đúng gồm: A. 1,2,3,4 B.2,3,4 C. 3,4,5 D. 2,3,4,5. 23):Đốt cháy hoàn toàn 1 amin thơm bậc nhất người ta thu được 1,568 lít khí CO 2 1,232 lít hơi nước và 0,336 lít khí trơ. Để trung hoà hết 0,05 mol X cần 200ml dung dịch HCl 0,75M. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Xác định CTPT của X. A. C 6 H 5 NH 2 B. (C 6 H 5 ) 2 NH C. C 2 H 5 NH 2 D. C 7 H 11 N 3 24):Phân tích 6 g chất hữu cơ A thu được 8,8g CO 2 ; 7,2g H 2 O và 2,24lít N 2 (ĐKC).Mặt khác 0,1 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl.Công thức đơn giản ,công thức phân tử của A và số đồng phân là: A. CH 4 N, C 2 H 8 N 2 , 3 đồng phân B.CH 4 N, C 2 H 8 N 2 , 4 đồng phân C. CH 4 N, C 2 H 6 N 2 , 3 đồng phân D. . CH 4 N, C 2 H 6 N 2 , 3 đồng phân 25):Cho 9,85 g hỗn hợp hai amin, đơn chức , bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối . Khối lượng HCl phải dùng là: A. 9,521gam. B. 9,125 gam. C. 9,215 gam. D.9,512gam. 26):A là một α-amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH .Cho 8,9 gam A tác dụng với dd HCl dư thu được 12,55gam muối. CTCT của A là: A.H 3 C-CH(NH 2 )-CH 2 -COOH. B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH C. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. D. CH 3 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH . 27): este X được điều chế từ amino axit A và ancol etylic .2,06gam X hoá hơi hoàn toàn chiếm thể tích bằng thể tích của 0,56 gam N 2 ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất.X có CTCT là: A.NH 2 -CH 2 -CH 2 -COO-CH 2 -CH 2 B. CH 3 -NH-COO-CH 2 -CH 3 . C.NH 2 -CH 2 -COO-CH 2 -CH 3 . D.CH 3 -COO-NH-CH 2 -CH 3 . 28):Một amino axit A có 3 nguyên tử C trong phân tử. Biết một mol A phản ứng vừa đủ với 2mol NaOH nhưng chỉ phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl .CTCT của A là: 3 A.CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. B. HOOC- CH(NH 2 )-COOH. C. NH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH. D. HOOC-CH(NH 2 )-CH 2 -COOH. 29):Cho 100 ml dd amino axit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M. Mặt khác 100 ml dd amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,5 M. Biết A có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 52. CTCT của A là: A. (H 2 N) 2 C 2 H 3 COOH. B.H 2 NC 2 H 3 (COOH) 2 . C.(H 2 N) 2 C 2 H 2 (COOH) 2 . D. H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 . 30): Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit X (X chứa 1 nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH ) thì thu được 0,3mol CO 2 ; 0,25 mol H 2 O và 1,12 lit khí nitơ(đktc). CTCT của X là: A. H 2 N- C 2 H 2 -COOH. B. H 2 N-CH 2 -COOH. C. H 2 N-C 2 H 4 -COOH. D. H 2 N-C≡ C- COOH. 31):Trong các amin sau: CH 3 -CH-NH 2 CH 3 (1) (2) H 2 N-CH 2 -CH 2 -NH 2 (3) CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH-CH 3 Amin bậc 1 là: A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (2) 32):Hóa chất có thể dùng để phân biệt phenol và anilin là A. dung dịch Br 2 . B. H 2 O. C. dung dịch HCl. D. Na. 33):Cho các chất sau (1) C 6 H 5 NH 2 ; (2)C 2 H 5 NH 2 ; (3)(C 6 H 5 ) 2 NH; (4)(C 2 H 5 ) 2 NH; (5)NaOH; (6)NH 3 . Dãy gồm các hợp chất đ ược xếp theo thứ tự giảm dần lực bazơ l à A.1>3>5>4>2>6. B.6>4>3>5>1>2. C.5>4>2>1>3>6. D.5>4>2>6>1>3. 34):Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng. B.Khi nhỏ axit HNO 3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. C.Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên. D.Khi cho Cu(OH) 2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh. II).Chương 4 : Polime 35):Trong các chất sau, chất nào là polime: A. C 18 H 36 B. C 15 H 31 COOH C. C 17 H 33 COOH D. (C 6 H 10 O 5 ) n 36):Tơ nilon 6.6 là: A: Hexacloxyclohexan; B: Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin; C: Poliamit của axit ε aminocaproic; D: Polieste của axit adilic và etylen glycol 37):Khẳng định nào sau đây là sai: A. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử monome phải có liên kết bội B. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm chức trở lên C. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp có tách ra các phân tử nhỏ D. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng có tách ra các phân tử nhỏ 38):Polime nào có cấu tạo mạng không gian: A: Nhựa bakelit; B: Poliisopren; C: Cao su Buna-S; D: Cao su lưu hóa; E: cả A và D 39):Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo: A.Nhựa PE B.Nhựa PVC C.Thuỷ tinh hữu cơ D.Tất cả đều đúng 40):Polime thu được từ propen là: A: (−CH 2 −CH 2 −) n ; B: (−CH 2 −CH 2 −CH 2 −) n ; C: ( CH CH ) ; CH 2 3 n D: ( CH C ) CH 2 n 2 41):Phát biểu nào sau đây đúng: 4 A. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh. B. Aminoaxit là hợp chất đa chức. C. Đồng trùng hợp là quá trình có giải phóng những phân tử nhỏ. D. Xenlulozơ là polime mạch không phân nhánh. 42):Để điều chế polime ta thực hiện phản ứng: A: Cộng; B: Phản ứng trùng hợp; C: phản ứng trùng ngưng; D: Phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng 43):Định nghỉa nào sau đây đúng nhất. A. Phản ứng trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn. B. Phản ứng trùng ngưng có sự nhường nhận electron. C. Phản ứng trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và giải phóng nước. D. Các định nghỉa trên đều sai. 44):(1): Tinh bột; (2): Cao su (C 5 H 8 ) n ; (3): Tơ tằm (−NH−R−CO−) n Polime nào là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng: A: (1); B: (3); C: (2); D: (1) và (2) 45):.Polime có cấu trúc không gian thường: A. Khả năng chịu nhiệt kém nhất. B. Có tính đàn hồi, mềm mại và dai. C. Có tính bền cơ học cao, chịu được ma sát và va chạm. D. Dễ bị hoà tan trong các dung môi hữu cơ. 46):.Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 . Tính số mắt xích trong phân tử của loại tơ này: A: 113; B: 133; C: 118; D: Kết quả khác 47)-Polime có công thức [(-CO-(CH 2 ) 4 -CO-NH-(CH 2 ) 6 -NH-] n thuộc loại nào? A. Chất dẻo B.Cao su C.Tơ nilon D.Tơ capron 48)Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng. A. Polietilen B. Polivinyl clorua C. Caosubuna. D. Xenlulozơ 49):Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,6% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo. A. 1,5. B. 3 C. 2. D. 2,5. 50):Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome sau: A: CH 2 = CH 2 ; B: CH 2 =CH−CH 3 ; C: CH 2 −CHCl; D: CH 2 =CHOCOCH 3 51):Dựa vào tính chất nào để kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C 6 H1 0 O 5 ) n A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 6 : 5 B. Tinh bột và xenlulozơ khi bị thuỷ phân đến cùng đều cho glucozơ. C. Tinh bột và xenlulozơ đều tan trong nước D. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc. 52):Có thể điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp monome sau: A: CH 3 CH=CH 2 ; B: CH 2 = CHCl; C: CH 3 CH 2 Cl; D: CH 2 = CHCH 2 Cl 53):Điều kiện để monome có thể được dùng điều chế polime: A: Có liên kết đơn; B: Có liên kết đôi; C: Có liên kết ba; D: Có liên kết đôi hoặc ba 54):Cao su Buna không tham gia phản ứng nào trong số các phản ứng sau: A. Cộng H 2 B.Với dung dịch NaOH C.Với Cl 2 /as DCộng dung dịch brôm 55):Cho (1) Etanol; (2) Vinylaxetylen; (3) Isopren; (4) 2-phenyletanol-1 Tập hợp nào có thể điều chế được cao su Buna-S bằng 3 phản ứng: A: (1)+(3); B: (2)+(4); C: (2)+(3); D: (3)+(4) 56):Cho các polime : PE, PVC, políbutađien, Amilopectin. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng: A. PE, PVC, políbutađien: có dạng mạch thẳng; Amilopectin: mạch phân nhánh B. Các polime trên đều có cấu trúc dạng mạch thằng C. Các polime trên đều có cấu trúc dạng mạch nhánh D. Các polime trên đều có cấu trúc dạng mạch không gian 5 57):Có thể điều chế polipropylen từ monome sau: A: CH 2 CHCH 3 ; B: CH 3 CH 2 CH 3 ; C: CH 3 CH 2 CH 2 Cl; D: CH 3 CHCl 2 CH 2 58):Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Phân tử phải có từ hai nhóm chức trở lên Phân tử phải có liên kết kép B. Phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh Phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh 59):Từ 100m dung dịch rượu etylic 33,34% (D = 0,69) có thể điều chế được bao nhiêu kg PE (coi hiệu suất 100%) A: 23; B: 14; C: 18; D: Kết quả khác 60):Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna. A, B, C là mhững chất nào. A. CH 3 COOH,C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. B. C 6 H 12 O 6 (glucozơ), C 2 H 5 OH, CH 2 =CH− CH=CH 2 C.C 6 H 12 O 6 (glucozơ), CH 3 COOH, HCOOH D. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH. 61):Từ 13kg axetylen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là 100%): A: 62,5; B: 31,25; C: 31,5; D: Kết quả khác 62):Trong các polime sau đây: Bông (1); Tơ tằm (2); Len (3); Tơ visco (4); Tơ enan (5); Tơ axetat (6); Tơ nilon (7); Tơ capron (8) loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ? A. (1), (3), (7). B.(2), (4), (8). C.(3), (5), (7). D.(1), (4), (6). 63):Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 và của polisaccarit (C 6 H 10 O 5 ) n có khối lượng phân tử 162000 lần lượt là: A. 178 và 1000 B.187 và 100 C.278 và 1000 D.178 và 2000 64):Có thể điều chế được bao nhiêu tấn cao su Buna từ 5,8 tấn n-Butan. Hiệu suất của cả quá trình là 60%: A: 9; B: 3,24; C: 5,4; D: Kết quả khác 65):Khối lượng phân tử trung bình của Xenlulozơ trong sợi gai là 590000. Số gốc C 6 H 10 O 5 trong phân tư Xenlulozơ trên là: A. 3641 B. 3661 C. 2771 D 3773. 6 . nhóm NH 2 kết hợp với 1 gốc hidrocacbon. C. những hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử hidro trong amoniac bằng gốc hidrocacbon. D. chất hữu cơ trong đó nhóm amino NH 2 liên kết với. bậc III. 5. C 4 H 10 O có 7 đồng phân rượu no và ete no. Nhận xét đúng gồm: A. 1,2 ,3,4 B.2 ,3,4 C. 3,4, 5 D. 2 ,3,4, 5. 23):Đốt cháy hoàn toàn 1 amin thơm bậc nhất người ta thu được 1,568 lít khí. Tìm công thức cấu tạo của Y 7)Khi lưu hoá cao su thi n nhiên, thu được cao su lưu hoá chứa khoảng 2%S.Nếu giả thi t S đã thay thế H ở nhóm CH 2 trong mạch cao su thì trung bình có bao nhiêu mắt