Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
152 KB
Nội dung
Trường THCS §iÖp N«ng Giáo án GDCD 7 `Tiết 26: KIỂM TRA 1 TIẾT I/ Trắc nghiệm Câu 1: Hành vi nào sau đây gây ô nhiểm,phá huỷ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ?(Khoanh tròn câu trả lời đúng) a. Trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc b. Săn bắt động vật quí hiếm trong rừng c. Chặt cây đến tuổi thu hoạch d. Khai thác thuỷ hải sản bằng chất nổ e. Trả động vật hoang dã về rừng f. Đỗ chất thải công nghiệp vào nguồn nước Câu 2: Nối cột A với cột B: Hành vi nào sau đây tương ứng với các quyền trẻ em? A B 1.Trẻ em được học tập, vui chơi giả trí tham gia các hoạt động văn hoá a.Quyền được bảo vệ 2.Trẻ em được khai sinh và có quốc tịch, đươc nhà nước tôn trọng b. Quyền chăm sóc 3. Trẻ em đựoc nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ c. Quyền được giáo dục Câu 3: Điền nội dung thích hợp vào khoảng trống: A,…………… là toàn bộ những điều kiện……………………………………… …………………………….có tác động đến……………………………………. ………………………………………………………………………………… B, …………………………………………………là những của cải………… …………………………………………………………………….mà con người ………………………………………………………………………… Câu 4: (1đ) Em hãy cho biết ý kiến đúng về ý nghĩa của di sản văn hoá( Khoanh tròn câu trả lời đúng) a. Thể hiện truyền thống của dan tộc b. Thể hiện công đức của thế hệ cha ông c. Nhằm phát triển kinh tế, thu lợỉ nhuận d. Làm ô nhiểm môi trường e. Các câu trên đều đúng II/ Tự luận:(5đ) 1. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với con người ?Lấy ví dụ để làm rõ vai trò đó? 2. Là học sinh em sẽ làm gì góp phần bảo vệ di sản văn hoá? 4.Cũng cố: GV: Thu bài kiểm tra số lượng bài Gv: Hoàng Thị Hång Hµ 1 Trường THCS §iÖp N«ng Giáo án GDCD 7 Đáp án: I/ 1.b,d,e 2. 1c,2a,3b 3a. Môi trường, tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người,sự tồn tại và phát triển của con người và xh 3b. Tài nguyên thiên nhiên, có săn trong tự nhiên, có thể khai thác chế biến sử dụng được 4.a,b 5. Dặn dò: - Đọc trước nội dung bài mới -HS thực hiện tốt ATGT Tiết 27: BÀI 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO (T1) Ngày soạn: 5- 1- 2010 A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được cá khái niệm về tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan. 2. Kĩ năng: HS biết phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan. 3. Thái độ: HS biết tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và lên án, phê phán các hiện tượng mê tín dị đoan. B. Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD7, Một số tình huống thực tế. Gv: Hoàng Thị Hång Hµ 2 Trường THCS §iÖp N«ng Giáo án GDCD 7 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2 phút). II. Kiểm tra bài cũ: Không (5 phút) Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề (4 phút): Gv cho Hs sắm vai theo nội dung sau: Lan: Mẹ ơi sao nhà bạn Mai không có bàn thờ thắp hương như nhà mình. Mẹ: Vì nhà bạn ấy thờ đức chúa trời, nhà bạn ấy theo đạo thiên chúa giáo. Lan: Thế nhà mình theo đạo gì hả mẹ?. Mẹ: Nhà mình theo đạo phật. Lan: Thế hai đạo này khác nhau như thế nào? Gv dẫn dắt vào bài. 2 Triển khai bài : (T1) Hoạt động của GV và HS Nội dung *HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu tin tức, sự kiện ở sgk. Gv: Gọi Hs đọc phần tin tức, sự kiện. Gv: Hãy kể tên một số tôn giáo mà em biết?. Gv: Thờ cúng tổ tiên là tín ngưỡng hay tôn giáo?. * HĐ2:( 10 phút) HD học sinh tìm hiểu nội dung bài học. Gv: Tín ngưỡng là gì?. Cho ví dụ? ( Thần núi, sông, lửa, ông táo, thành hoàng, tổ tiên ) Gv: Tôn giáo là gì?. Gv: Hỏi 1 số Hs, em và gia đình đang theo đạo gì?. Hãy kể 1 số hình thức lễ nghi của đạo mà em đang theo?.( VD: đạo phật thờ phật tổ, có bàn thờ thắp hương, tụng kinh ; đạo thiên chúa thờ đức chúa, không thắp hương, nghe giảng đạo ). Gv: Thế nào là mê tín dị đoan?. Gv: Theo em đạo Đông hoa di lặc, đạo thoát y có phải là tôn giáo không?. * HĐ3 Luyện tập ( 10 phút) Gv: hãy kể 1 số biểu hiện mê tín dị đoan trong 1. Khái niệm: - Tín ngưỡng: là lòng tin vào một điều thần bí như thần linh, thượng đế, chúa trời. - Tôn giáo: là hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức. Với những quan niệm giáo lí và các hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái. VD: Đạo phật, thiên chúa giáo, tinh lành, cao đài, hoà hảo, đạo hồi - Mê tín dị đoan: Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhs, không phù hợp với lẽ tự nhiên: Bói toán, chữa bệnh bằng phù phép dẫn đến hậu quả xấu. Gv: Hoàng Thị Hång Hµ 3 Trường THCS §iÖp N«ng Giáo án GDCD 7 Hs hiện nay?. Gv: HD học sinh làm bài tập a,b,e sgk/53,54. Gv: Giới thiệu truyện: Chỉ vì một phút cuồng tính sbt/43. ( Nếu còn thời gian gv đọc một số tin tức về MT dị đoan và hậu quả của nó ở báo PL) IV. Cũng cố: ( 2phút) Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan V. Dặn dò: ( 2 phút) - Học bài, làm bài tập còn lại sgk. - Xem trước nội dung còn lại của bài. - Tìm hiểu các lễ nghi của 1 số tôn giáo ở địa phương. - HS thực hiện tốt ATGT Tiết 28: BÀI 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO (T2) Ngày soạn: 5- 1- 2010 A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được cá khái niệm về tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan. 2. Kĩ năng: HS biết phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan. 3. Thái độ: HS biết tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và lên án, phê phán các hiện tượng mê tín dị đoan. B. Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD7, Một số tình huống thực tế. Gv: Hoàng Thị Hång Hµ 4 Trường THCS §iÖp N«ng Giáo án GDCD 7 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2 phút). II. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo, mê tính dị đoan? Nêu ví dụ? Tín ngưỡng, tôn giáo khác mê tín dị đoan ntn? III. Bài mới.( T2) Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo HS: đọc thông tin sgk GV: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? - Đảng và nhà nước ta xcó chủ trương và qui định ntn về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? GV: Những hành vi ntn là thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? HS: Mọi người đi theo tín ngưỡng, tôn giáo mà mình thích. GV: Hành vi ntn là vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? HS: bắt buộc mọi người phải theo một tín ngưỡng nhất định. GV: Công dân cần có trách nhiệm gì? HĐ2: Hệ thống hoá nội dung đã học GV: gọi hs hệ thống lại nội dung trong 2t HĐ3: Luyện tập GV: Hướng dẫn hs làm bt GV: chuẩn bị bảng phụ 4. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo: - Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giaó nào. - Người theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa hoặc bỏ theo tín ngưỡng tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở. 5. Trách nhiệm của công dân: Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng , tôn giáo Không được bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ những người có tín ngưỡng, tôn giáo… * Nhà nước nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giaó, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để làm những điều trái pháp luật. III. Bài tập Bài e: Đáp án: 1,2,3,4,5 4.Củng cố: - Tại sao chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác? Gv: Hoàng Thị Hång Hµ 5 Trường THCS §iÖp N«ng Giáo án GDCD 7 5. Hướng dẫn học tập: - Học thuộc nội dung bài - Làm các bt còn lại - Tìm đọc sách Tôn giáo Việt Nam, chuẩn bị bài mới Tiết 29: BÀI 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T1) Ngày soạn: 10- 1- 2010 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu: - Nhà nước CHXHCNVN là nhà nứoc của ai ra đời từ bao giờ, do ai(Đảng nào) lãnh đạo? - Cơ cấu tổ chức nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia gia cấp thế nào? - Chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước 2. Thái độ: - Hình thành ở hs ý thức tự giác thực hiện chính sách pháp luật và tin thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nước. 3. Kỉ năng: Gv: Hoàng Thị Hång Hµ 6 Trường THCS §iÖp N«ng Giáo án GDCD 7 - Giúp hs biết thực hiện pl, qui định của địa phưong, qui định qui chế nọi qui của nhà trường, giúp đỡ nhà nước làm nhiệm vụ - Biết đấu tranh hiện tượng vô kỉ luật II. Phương pháp: - Thảo luận - Tổ chức trò chơi III. Tài liệu và phương tiện: - SGK,SGV GDCD 7 - Hiến pháp 1992 - Sơ đồ phân công và phân cấp bộ máy nhà nước IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định 2. bài cũ: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? 3. Bài mới: Tiết 1 Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài: GV: Nhà nước ta hiện nay có tên gọi là gi? Bản chất nhà nước ta là gì? HS: Nhà nước ta tên gọi là nước CHXHCNVN, nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân. HĐ2: Tìm hiểu sự ra đời của nhà nước CHXHCNVN HS: Đọc thông tin sự kiện sgk và trả lời các câu hỏi gợi ý sgk - Nhà nước ta ra đời từ năm nào? Tên gọi là gỉ? Ai làm chủ tịch nước đầu tiên? - Nhà nước ta ra đời là thành quả của cuộc cách mạng nào? - Nhà nước đổi tên từ năm nào? GV: Tóm tắt ý chính GV: Giớ thiệu Điều 2,3,4,5 cua HP 1992 HĐ3: Tìm hiểu tổ chức bộ máy nhà nước GV: Cho hs xem sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước sau đó nêu câu hỏi hs thảo luận I: Thông tin sự kiện: 1. Nhà nước: - Ra đời 2.9.1945 do Bác Hồ làm chủ tịch nước, tên gọi là nước VN dân chủ cộng hoà. Là thành quả của cuộc cách mạng tháng 8 1945 do ĐCS Việt Nam lãnh đạo. - 1975 giải phóng thống nhất đất nứoc cả nước quá độ đi lên CNXH. - Nhà nước ta là nhà nước của dân , do dân, vì dân 2. Phân cấp bộ máy nhà nước(4 cấp) Trung ương Tỉnh (TP trực thuộc TW) Huyện (Quận,TX,TP thuộc tỉnh) Gv: Hoàng Thị Hång Hµ 7 Trường THCS §iÖp N«ng Giáo án GDCD 7 - Bộ máy nhà nước ta đựoc phân thành mấy câp/ tên gọi của từng cầp? - Bộ máy nhà nước cấp TW gồm những cơ quan nào? - Bộ máy nhà cấp tỉnh, huyện, xã gồm những cơ quan nào? - GV: Yêu cầu hs lên bảng điền vào bảng gv đã chuẩn bị GV: nhận xét phần trả lời, kết luận t1 Xã (phường, TT) * Bộ máy nhà nước cấp TW gồm có: Quốc hội, chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao *Cấp tỉnh gồm: - HĐND Tỉnh (TP) - UBND Tỉnh (TP) - TAND Tỉnh (TP) - VKSND Tỉnh (TP) * Cấp huyện gồm; - - HĐND Huyện (Quận, TX) - UBND Huyện (Quận, TX) - TAND Huyện(Quận. TX) - VKSND Tỉnh (Quận. TX) *Cấp xã Phường, TT gồm: - HĐND xã - UBND xã 4. Củng cố: - Giải thích vì sao nhà nước ta là nhà nước cuả dân, do dân , vì dân? - Nhà nước ta ra đời là thàng quả của cuộc cách mạng nào? 5. Hướng dẫn học tập - Học kĩ nội dung và vẽ sơ đồ bộ máy nàh nứơc - Trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị nội dung tiết 2 Tiết 30: BÀI 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T2) Ngày soạn: 10- 1- 2010 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp hs hiểu: - Nhà nước CHXHCNVN là nhà nứoc của ai ra đời từ bao giờ, do ai(Đảng nào) lãnh đạo? - Cơ cấu tổ chức nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia gia cấp thế nào? - Chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước 2. Thái độ: Gv: Hoàng Thị Hång Hµ 8 Trường THCS §iÖp N«ng Giáo án GDCD 7 - Hình thành ở hs ý thức tự giác thực hiện chính sách pháp luật và tin thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nước. 3. Kỉ năng: - Giúp hs biết thực hiện pl, qui định của địa phưong, qui định qui chế nọi qui của nhà trường, giúp đỡ nhà nước làm nhiệm vụ - Biết đấu tranh hiện tượng vô kỉ luật II. Phương pháp: - Thảo luận - Tổ chức trò chơi III. Tài liệu và phương tiện: - SGK,SGV GDCD 7 - Hiến pháp 1992 - Sơ đồ phân công và phân cấp bộ máy nhà nước IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định 2. Bài cũ: Làm rõ sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1:Tìm hiểu chức năng, nội vụ của các cơ puan nhà nước. GV: Cho học sinh quan sát và tìm hiểu sơ đồ phân công bộ máy nhà nước (GV sử dụng bảng phục) GV: Nêu câu hỏi. -Bộ máy nhà nước gồm những loại nào? mỗi loại cơ quan bao gồm những cơ puan cụ thể nào? -Cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân gồm những cơ quan nào? -Cơ quan xét xử gồm các cơ quan nào? -Cơ quan kiểm sát gồm những cơ quan nào? Gv:Nêu câu hỏi ` -Chức năng nhiệm vụ của cơ quan quốc hội? Vì sao quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất? (Vì 3.Phân công bộ máy nhà nước: a.Phân công các cơ quan của bộ máy nhà nước. + Các cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân, do nhà nước bầu ra, bao gồm: Quốc hội, HĐND các cấp( cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã) - Các cơ quan hành chính nhà nước bao gồm : Chính phủ và UBND các cấp - Cơ quan xét xử bao gồm TAND tối cao, TAND tỉnh(TP trực thuộc TW) và các TAND huyện(quận. Txã,TP thuộc tỉnh), Các TA quân sự - Cơ quan kiểm sát bao gồm VKSND tối cao,VKSND tỉnh( TP trực thuộc TW), VKSND( huyện, quận, txã, TP thuộc tỉnh),các VKS quân sự b. Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan nhà nước:( nội dung sgk) - Quốc hội - Chính phủ - HĐND Gv: Hoàng Thị Hång Hµ 9 Trường THCS §iÖp N«ng Giáo án GDCD 7 là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựa chọn bầu ra ) -Vì sao HĐND được gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương? GV:Cho học sinh đọc điều 119,120 HP 1992. -UBND làm nhiệm vụ gì?…. HĐ2:Tìm hiểu nội dung bài học: GV: gọi học sinh nhắc lại nội dung chính của từng phần. Học sinh thảo luận trả lời vào phiếu học tập.GV đặt câu hỏi: -Bản chất của nhà nước ta? -Nhà nước ta do ai lảnh đạo? -Bộ máy nhà nước bao gồm cơ quan nào? -Quyền và nghĩa vụ của công dân là gì? GV: gọi học sinh đọc lại nội dung. HĐ3 Luyện tập GV: Hướng dẫn hs làm bt sgk Em hãy chon câu trả lời đúng: 1 Chính phủ biẻu quyết thông qua HP và luật 2. Chính phủ thi hành HP và luật 3 Chính phủ do nhân dân bầu ra 4 Chính phủ do QH bầu ra 5 UBND do nhân dân bầu ra - UBND I. Bài học: 1. Nhà nước VN là nhà nước của dân, do dân, vì dân 2. Nhà nước ta do ĐCS lãnh đạo 3. Bộ máy nhà nước có 4 cơ quan: - Cơ quan quyền lực do nd bầu ra - Cơ quan hành chính nhà nước - Cơ quan xét xử - Cơ quan kiểm sát - 4. Quyền và nghĩa vụ công dân: - Có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến va9ò hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện các chính sách pháp luật tốt của nhà nước, bải vệ các cơ quan nhà nước giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành công vụ. III. Bài tập: Bài 1: Đáp án 2,4 4, Củng cố: - Nêu nghĩa vụ và quyền lợi của bản thân em? - Giả thích vì sao nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân? 5.Hướng dẫn học tập: - Làm các bt còn lại Gv: Hoàng Thị Hång Hµ 10 [...]... cơ quan nào? Nhiệm vụ, qyuền hạn của từng cơ quan nhà nước cấp cơ sở(UBNN,HĐND xã (P,TT) Gv: Hoàng Thị Hång Hµ 13 Trường THCS §iÖp N«ng Giáo án GDCD 7 5 Thái độ: Hình thành ở hs ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và qđ của địa phương - Có ý thức tô trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phương 6 kỹ năng: - Xác định đúng cơ quan nhà... huống I Tình huống: GV: Cho hs sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở để hs nắm được cơ quan nhà nước xã(phường.tt) GV: Nêu câu hỏi: - Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm có cơ quan nào? - Việc cấp giấy khai sinh do cơ quan nào đảm nhận? HS: Trả lời GV: Nêu tình huống:Mẹ em sinh em bé,gđ em cần làm giấy khai sinh thì cần đến cơ quan nào? a CA phường xã,TT b Trường THCS c UBND xã phường ,TT II.Nhiệm vụ và quyền hạn... HĐND xã (P.TT) là cơ bài học quan chính quyền cấp cơ sở ? UBND và HĐND xã(P.TT) là cơ quan chính quyền thuộc cấp nào? * HĐND xã(P,TT) do nhân dân bầu ra chịu trách nhiệm trước dân về: Ổn ? HĐND xã(P,TT) do ai bầu ra, có định kinh tế, nâng cao đời sống,củng nhiệm vụ gì? cố quốc phòng, an ninh * UBND xã (p,tt) do HĐND bầu ra có nhiệm vụ: Chấp hành nghị quyết của HĐND, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa... chủ trương và biện pháp quan trọng ở địa phương như: + Xây dựng kinh tế xã hội'ư + Cũng cố an ninh, quốc phòng + Cải thiện đời sống vật chất và tin thần của nhân dân ,làm tròn nhiệm vụ của địa phương 2 Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã (p,tt): - UBND do HĐND bầUBND ra * Nhiệm vụ và quyền hạn: - Quản lí nhà nước ở địa phương các lĩnh vực Tuyên truyền và giáo dục pl Đảm bảo an ninh trật tự ÃTH Phòng... chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và qđ của địa phương Gv: Hoàng Thị Hång Hµ 11 Trường THCS §iÖp N«ng Giáo án GDCD 7 - Có ý thức tô trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phương 3 kỹ năng: - Xác định đúng cơ quan nhà nước địa phương có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình - Tôn trọng ý kiến và việc làm của cán bộ địa phương II Phương pháp: - Nghe... nước và chính quyền địa phương, thể hiện sự quan tâm của Đảng, nhà nước đến lợi ích của nd và gđ mình - Chuẩn bị bài 18 Tiết 31: BÀI 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (XÃ PHƯỜNG THỊ TRẤN) (T1) Ngaỳ soạn: 15-1-2010 I Mục tiêu bào học: 1 Kiến thức: Giúp hs hiểu bộ máy nhà nước cấp cơ sở(xã phường thị trấn) gồm có những cơ quan nào? Nhiệm vụ, qyuền hạn của từng cơ quan nhà nước cấp cơ sở(UBNN,HĐND xã (P,TT) 2... nâng cao đời sống,củng nhiệm vụ gì? cố quốc phòng, an ninh * UBND xã (p,tt) do HĐND bầu ra có nhiệm vụ: Chấp hành nghị quyết của HĐND, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương * HĐND và UBND là cơ quan nhà nước của dân, do dân, vì dân GV: Trách nhiệm của công dân đối với * Trách nhiệm của công dân: bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã (p,tt) - Tôn trọng và bảo vệ, làm tròn trách ntn? nhiệm và nghĩa vụ đối . bao gồm những cơ puan cụ thể nào? -Cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân gồm những cơ quan nào? -Cơ quan xét xử gồm các cơ quan nào? -Cơ quan kiểm sát gồm những cơ quan nào? Gv:Nêu câu hỏi. Chính phủ và UBND các cấp - Cơ quan xét xử bao gồm TAND tối cao, TAND tỉnh(TP trực thuộc TW) và các TAND huyện(quận. Txã,TP thuộc tỉnh), Các TA quân sự - Cơ quan kiểm sát bao gồm VKSND tối. nước ta do ĐCS lãnh đạo 3. Bộ máy nhà nước có 4 cơ quan: - Cơ quan quyền lực do nd bầu ra - Cơ quan hành chính nhà nước - Cơ quan xét xử - Cơ quan kiểm sát - 4. Quyền và nghĩa vụ công dân: - Có