Đề kiểm tra bán kì ii Môn: Ngữ Văn 9 Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn từ 5- 7 câu bàn về vai trò, ý nghĩa của việc đọc sách đối với học sinh. Trong đoạn văn đó em có sử dụng một thành phần khởi ngữ. Gạch chân dới khởi ngữ em vừa viết. Câu 2: Cảm nhận của em về vẻ đẹp ngôn từ có trong khổ thơ sau: Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn ma Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Câu 3: Suy nghĩ của em về đạo lí Uống nớc nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam ta Đề kiểm tra bán kì ii Môn: Ngữ Văn 9 Câu 1: Thế nào là thành phần biệt lập tình thái? Đặt một câu trong đó có sử dụng thành phần tình thái? Gạch chân dới thành phần ấy. Câu 2: Cảm nhận của em về khổ thơ sau: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân Câu 3: Suy nghĩ của em về lòng biết ơn đối với thày cô giáo Đáp án Đề kiểm tra bán kì ii Môn: Ngữ Văn 9 Câu 1 (2đ) - Hình thức: đoạn văn, sử dụng một câu có khởi ngữ (0,5 điểm) - Nội dung: + Cung cấp kiến thức ở tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, giúp ta hiểu rõ hơn mọi mặt trong sự phát triển của đời sống xã hội (0,5đ) + Đọc sách còn bồi dỡng về mặt tâm hồn giúp ta biết mừng vui, buồn giận, yêu ghét. (0,5đ) + Sách còn giúp con ngời th giãn, giải trí sau những giờ học căng thẳng, mệt nhọc. (0,5đ) Câu 2 (3đ): HS cảm nhận đợc những ý cơ bản sau: - Nội dung: Khổ thơ thể hiện sự cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu của thiên nhiên miền Bắc việt Nam, qua những hình ảnh ấy nhà thơ khéo léo gửi gắm niềm tâm sự, suy ngẫm của mình về cuộc đời, con ngời.(0,5đ) -Phân tích những ý cơ bản sau: + Hữu Thỉnh khai thác đặc trng riêng của thiên nhiên lúc chớm thu với những tín hiệu: nắng, ma, sấm đây vốn là những dấu hiệu của mùa hè nh- ng mức độ của những hiện tợng ấy giảm dần. Đó là dấu hiệu của mùa thu (0,5đ) + Cách viết của tác giả độc đáo: Vẫn còn , đã vơi dần cho thấy sự quan sát và cảm nhận của tác giả tinh tế về thiên nhiên lúc giao mùa có một ranh giới thật mong manh (0,5đ) + Chữ bao nhiêu gợi tâm trạng say mê nhng cũng đầy luyến tiếc của tác giả.Vì thế câu thơ không chỉ đơn thuần tả cảnh mà còn bộc lộ kín đáo cảm xúc giao mùa, những rung động ngọt ngào của nhà thơ.(0,5đ) + Hình ảnh thơ đẹp: Sấm, hàng cây trớc hết là hình ảnh tả thực về thiên nhiên lúc giao mùa nhng cũng là hình ảnh ẩn dụ giàu sức khái quát: Sầm t- ợng trng cho những vang động bất thờng của ngoại cảnh, hàng cây là ẩn dụ cho con ngời từng trải, đã trởng thành. Qua 2 hình ảnh ấy nhà thơ gửi gắm niềm tâm sự về con ngơi, cuộc đời: Khi con ngời từng trải, đã trởng thành thì vững vàng hơn trớc tác động của ngoại cảnh. (0,5đ) - Nghệ thuật: thể thơ năm chữ, ngôn từ bình dị, hình ảnh thơ gần gũi, tự nhiên (0,5đ) Câu 3 (5đ) - Hình thức: Bài có bố cục 3 phần, diễn dạt trong sáng - Nội dung: + Mở bài: Giới thiệu đạo lí của dân tộc việt Nam từ xa đến nay: Uống nớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Nêu nội dung nghị luận: thái độ ân nghĩa thuỷ chung của ngời hởng thụ thành quả đối với ngời tạo ra thành quả.(0,5đ) + Thân bài: *) Giải thích nghĩa đen nghĩa bóng: - Nghĩa đen: Khi ta uống một bát nớc trong mát, ngọt lành ta phải nhớ đến nguồn cội tạo ra bát nớc ấy. - Nghĩa bóng: nớc là thành quả mang giả trị vật chất, tinh thần, nguồn là nguồn cội, là thành quả con ngời đợc hởng thụ Vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ đề cập đến nét đẹp truyền thống của dân tộc là lòng biết ơn của ngời hởng thụ thành quả đối với ngời tạo ra thành quả.(1,0đ) *) Nhận định đánh giá Khẳng định đây là thái độ sống hoàn toàn đúng đắn vì tất cả những thành quả không tự nhiên có, đều do công sức của con ngời một nắng hai s- ơng làm ra, thậm chí phải hi sinh cả sơng máu tính mạng mới có đợc nên lòng biêt ơn là tình cảm cần thiết của ngời coi trọng đạo lí, hiểu rõ giá trị của lao động. ( HS dùng dẫn chứng làm sáng tỏ) (1,5đ) *) Bàn bạc mở rộng vấn đề: - Trong xã hội ngày nay nên mở rộng phạm vi hiểu câu tục ngữ: Lòng biết ơn không phải chỉ biểu hiện một cách chung chung mà còn thể hiện bằng những việc làm cụ thể, thiết thc: không quên tổ tiên giống nòi, không quên những ngời đã chiến đấu hi sinh, không quên những ai dạy dỗ mình, - Lòng biết ơn cần đợc biểu hiện bằng những việc làm cụ thể dới các hình thức lễ hội, ngững ngày lễ kỉ niệm 8/3, 20/11 - Một đất nớc, xã hội, gia đình có truyền thống uống nớc nhớ nguồn là đất nớc xã hội tôt đẹp, bền vững, , ngời có truyền thống ấy là có đạo đức tốt đẹp - Phê phán quan điểm: Qua cầu rút ván, vong ân bội nghĩa, khỏi rên quên thày làm sói mòn nhiệt tình lao động cống hiến, làm cho cuộc sông nghèo nàn đi từ đó xây dựng thái độ sống đúng đắn (1,5đ) *) Kết bài: (0,5đ) Khẳng định lài nội dung nghị luận Rút ra suy nghĩ cho bản thân Đáp án Đề kiểm tra bán kì ii Môn: Ngữ Văn 9 Câu 1 (2đ) - HS nêu đúng khái niệm SGK (1đ) và đặt câu đúng, gạch chân đúng đợc 1 điểm Câu 2 (3đ): HS cảm nhận đợc những ý cơ bản sau: - Nội dung: Khổ thơ thể hiện tình cảm thành kính thiêng liêng, niềm xúc động, đầy biết ơn của tác giả đối với bác kính yêu.(0,5đ) -Phân tích những ý cơ bản sau: + Khổ thơ đợc tạo nên bằng hai cặp câu với những hình ảnh tả thực và ẩn dụ sóng đôi nhau: mặt trời trên lăng/ mặt trời trong lăng, dòng ngời/ tràng hoa, so sánh ngầm bác với mặt trời nhà thơ vừa muốn nhấn mạnh sự vĩ đại trong con ngời bác vừa thể hiện tấm lòng thành kính biết ơn vô hạn đối với bác(0,5đ) + Hình ảnh dòng ngời vào lăng viếng bác đợc ví nh ngững tràng hoa đời đẹp nhất dâng lên bác. ẩn dụ tràng hoa cho thấy tấm lòng biết ơn vô hạn của nhân dân, của dân tộc đối với vị lãnh tụ. (0,5đ) + Hoán dụ bảy mơi chín mùa xuân là bảy chín tuổi xuân của bác. Bác sống 79 mùa xuân nhng đã đem lại một mùa xuân vĩnh viễn cho đất nớc, dân tộc. Cách nói ấy để ngợi ca nhân cách cao đẹp của Bác Hồ(0,5đ) Điệp ngữ ngày ngày kết hợp với điệp kiểu cấu trúc câu giống nhau vừa thể hiện sự lặp lại của thiên nhiên và dòng ngời không ngững vào lăng viếng bác vừa thể hiện sự thống nhất trong tình yêu thơng của thiên nhiên, của dân tộc với bác kính yêu (0,5đ) - Nghệ thuật: thể thơ 8 chữ, nhịp thơ chậm, hình ảnh tả thực kết hợp với hình ảnh ẩn dụ vừa quen thuộc vừa giàu sức khái quát (0,5đ) Câu 3 (5đ) - Hình thức: Bài có bố cục 3 phần, diễn dạt trong sáng - Nội dung: + Mở bài:: Tôn s trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta từ xa đến nay. Nêu nội dung nghị luận: Lòng biết ơn đối với thày cô giáo (0,5đ) + Thân bài: *) Khẳng định: Lòng biết ơn đối với thày cô giáo là thái độ coi trọng đạo lí, là tấm lòng yêu thơng kính trọng của ngời học sinh đối với thày cô giáo- ngời đã dạy dỗ, dìu dắt chúng ta khôn lớn trỏng thành.(1,0đ) *) Nhận định đánh giá Khẳng định đây là thái độ sống hoàn toàn đúng đắn vì thày cô giáo có vai trò vô cùng quan trọng trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, góp phần đào tạo và bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. ( HS dùng dẫn chứng làm sáng tỏ) + Trong xã hội xa ngời thày đợc khẳng định là có vai trò quyết định đối với sự hình thành nhân cách ngời học sinh: Không thày đố mày làm nên, Qua sông thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ phải yêu lấy thày, quan niệm Quân- s- phụ trong đó ngời thày đợc xếp thứ 2 sau vua và trớc cả cha mẹ. + Ngày nay vai trò của ngời thày lại càng đợc tôn vinh là mắt xích nối mọi thời đại, vì thế nghề thày giáo đợc khẳng định là nghề cao quí nhất trong những nghề cao quí(1,5đ) Không chỉ truyền thụ kiến thức thày còn dạy ta cách sống, cách ứng nhân xử thế giúp ta thành con ngòi có nhân cách, có văn hoá, có đạo đức cao đẹp. Vì vậy thày giáo đợc khẳng định là kĩ s tâm hồn Dẫn chứng: + Văn học: hình ảnh ngời học trò Phạm S Mạnh- học trò cụ Chu Văn An + Thực tế: Các bác sỹ, kĩ s, các nhà khoa học thành danh đ- ợc đều nhờ công ơn của thày *) Bàn bạc mở rộng vấn đề: - Thái độ sống Uống nớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây- đây là việc làm cần thiết của ngời học sinh có văn hoá đối với thày cô giáo - Phê phán quan điểm: Qua cầu rút ván, vong ân bội nghĩa, khỏi rên quên thày đó là thái độ sống hẹp hòi ích kỉ của kẻ vô ơnđã làm sói mồn đạo dức tốt đẹp của dân tộc từ đó xây dựng thái độ sống đúng đắn cho bản thân(1,5đ) *) Kết bài: (0,5đ) Khẳng định lài nội dung nghị luận Rút ra suy nghĩ cho bản thân Đề kiểm tra bán kì ii Môn: Ngữ Văn 7 Câu 1: Thế nào là câu đặc biệt? Xác định những câu đặc biệt có trong những trờng hợp sau và nêu rõ tác dụng của chúng? (4đ) a. Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao nh nhớ thơng. Gió rừng càng về khuya càng xào xạc. Rồi tiếng chim mơ hồ gần xa (Lê Phan Quỳnh) b. Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật nh có sự thay đổi kì diệu. (Võ Quảng) c. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ) Câu 2: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xa đến nay luôn sống theo đạo lí Uống nớc nhớ nguồn ăn quả nhớ kẻ trồng cây (6đ) Đáp án đề kiểm tra bán kì ii Môn: Ngữ Văn 7 Câu 1 - HS nêu đúng định nghĩa SGK- 1đ - HS xác định câu đặc biệt: a. Một ngôi sao. Hai ngôi sao (0,5đ) Tác dụng: liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tợng 0,5đ b. Mùa xuân! (0,5đ) - Tác dụng : Xác định thời gian (0,5đ) c. Than ôi! (0,5đ)- Tác dụng : Bộc lộ cảm xúc (0,5đ) Câu 2 (6đ) - Hình thức: Bài có bố cục 3 phần, diễn dạt trong sáng - Nội dung: + Mở bài: Giới thiệu đạo lí của dân tộc việt Nam từ xa đến nay: Uống nớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Nêu nội dung nghị luận: thái độ ân nghĩa thuỷ chung của ngời hởng thụ thành quả đối với ngời tạo ra thành quả.(0,5đ) + Thân bài: *) Giải thích nghĩa đen nghĩa bóng: - Nghĩa đen: Khi ta uống một bát nớc trong mát, ngọt lành ta phải nhớ đến nguồn cội tạo ra bát nớc ấy. Khi ta ăn một trái ngon quả ngọt ta phải nhớ đến công ơn của ngời đã vun trồng, chăm bón cho cây. - Nghĩa bóng: nớc, quả là thành quả mang giá trị vật chất, giá trị tinh thần, nguồn, cây là nguồn cội, là thành quả mà con ngời đợc hởng thụ. Vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ đề cập đến nét đẹp truyền thống của dân tộc là lòng biết ơn của ngời hởng thụ thành quả đối với ngời tạo ra thành quả.(1,0đ) *) Tầm quan trọng, tác dụng của vấn đề Xét về lí: Tất cả những thành quả ta đợc hởng thụ ngày hôm nay không tự nhiên có, đều do công sức của con ngời một nắng hai sơng vất vả khó nhọc, đổ ra bao nớc mắt mồ hôi làm ra, thậm chí phải hi sinh cả sơng máu tính mạng mới có đợc nên lòng biêt ơn là tình cảm cần thiết của ngời coi trọng đạo lí, hiểu rõ giá trị của lao động. (1đ) Xét về thực tế: HS dùng dẫn chứng làm sáng tỏ:(2đ) Ví dụ (HS chỉ cần nêu VD đúng là đợc không cần máy móc đúng nh đáp án) + ăn bát cơm ngon nhớ đến công lao của ngời nông dân vất vả ngoài đồng ruộng đổ bao mồ hôi nớc mắt Cày đồng đang buổi ban tra Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày + Khi ta mặc chiếc áo đẹp, khi ốm đau ta uống một viên thuốc, ta đọc một cuốn sách hay đều nhờ có công lao của ngời đi trớc gây dựng Tóm lại: Tất cả các thành tựu mà chúng ta đợc hởng thụ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội ta đều chịu ơn ngời khác . Do đó lòng biết ơn là việc làm cần thiết. - Những việc làm để bày tỏ lòng biết ơn: + Ngày 10/3 tởng nhớ đến công ơn của các vua Hùng có công dựng nớc + Lễ hội đền Trần để tởng nhớ đến Hng Đạo Vơng ba lần đánh giặc Nguyên Mông + Tởng nhớ đến công lao của các bậc sinh thành bằng nén hơng thơm thắp lên bàn thờ tổ tiên + Công ơn của các anh hùng liệt sỹ: 27/7, ngày nhà giáo VN 20/11, quốc tế phụ nữ 8/3 *) Bài học: + Không ngừng học tập để có tri thức góp phần xây dựng quê hơng đất nớc + Ngoan ngoãn hiếu thảo với ông bà cha mẹ + ăn quả của ngời đi trớc phải biết trồng cây cho ngời đi sau tiếp tục đ- ợc hởng thụ (1đ) + Kết bài: (0,5đ) Khẳng định lài nội dung nghị luận Rút ra suy nghĩ cho bản thân Đề kiểm tra bán kì ii Môn: Ngữ Văn 7 Câu 1: (3điểm) Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? Cho biết tr- ờng hợp sau đâu là câu chủ động, câu bị động? a. Em bé đang học bài b. Em đã hiểu khi nghe cô giáo giảng bài Câu 2: (2 điểm) Giải thích ngắn gọn nghĩa của câu tục ngữ sau: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Câu 3: (5điểm) Chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi ngời không có ý thức bảo vệ môi trờng sống Đáp án Đề kiểm tra bán kì ii Môn: Ngữ Văn 7 Câu 1: HS nêu đúng mỗi khái niệm trong SGK đợc 1đ Xác định đúng: a. Câu chủ động: 0,5 đ b. Câu bị động: 0,5 đ Câu 2: - Nghĩa đen: Một cây: là số ít không thể tạo nên núi nên non, ba cây chỉ số nhiều có thể tạo thành rừng thành rú. (0.5 đ) - Nghĩa bóng: Một cây, ba cây là những ẩn dụ nói về con ngời và cuộc sống. Chữ chụm lại: là liên kết, gắn bó với nhau. (0,5đ) - Câu tục ngữ nêu lên bài học: một ngời lẻ loi không không thể làm nên việc lớn nhng có nhiều ngời hợp sức nhau lại thì sẽ dẫn đễn thành công trong công việc. Câu tục ngữ nhằm khẳng định tinh thần đoàn kết sẽ góp phần tạo nên sức mạnh vô địch (1đ) Câu 3: - Hình thức: Bài có bố cục 3 phần, diễn dạt trong sáng - Nội dung: + Mở bài: Giới thiệu vai trò của môi trờng sống đối với sự tồn tại của con ngời Dẫn nhận định: đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn nếu mỗi ngời không có ý thức bảo vệ môi trờng sống. (0,5đ) + Thân bài: *) Nêu khái niệm - Môi trờng sống là toàn bộ những điều kiện tự nhiên và xã hội bao quanh con ngời, giúp cho con ngời có thể tồn tại và phát triển. Vì vậy môi trờng sống có vai trò đặc biệt quan trọng. (0.5đ) *) Tầm quan trọngcủa môi trờng sống - Môi trờng sống giúp cho con ngời có thể tồn tại: + Môi trờng điều tiết khí hậu, cung cấp ô xi cho con ngời thở, giữ nguồn nớc, giữ độ ẩm, bảo vệ thảm thực động vật, ngăn chặn các hiện tợng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất + Môi trờng cung cấp nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, cung cấp lơng thực, thức ăn cho con ngời . + Môi trờng còn tạo ra cảnh quan cho con ngời th giãn, giải trí sau những giờ lao động, học tập căng thẳng. - Môi trờng còn đóng góp vai trò quan trọng trong sự sự phát triển của con ngời: Vì môi trờng là nơi con ngời ở, học tập, vui chơi, giúp cho ớc mơ của họ thành hiện thực. Nếu không có môi trờng sống ta sẽ không có kiến thức, không có tơng lai (1,5đ) *) Tác hại của con ngời trong việc không bảo vệ môi trờng sống - Nếu không có ý thức bảo vệ môi trờng, đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn vì con ngời sẽ không có nơi để sinh sống, tồn tại (HS có thể nêu dẫn chứng về các hiện tợng lũ lụt hạn hán, động đất hàng năm đang đe doạ sự sống của con ngời), con ngời sẽ không có điều kiện để học tập, vui chơi tóm lại là con ngời sẽ không có gì hết (1đ) *) Những việc làm để bảo vệ môi trờng - Trồng cây gây rừng, ngăn chặt các hiện tợng chặt phá rừng bừa bãi, bảo vệ môi trờng sống xung quanh bằng cách thờng xuyên vệ sinh môi trờng, không vứt rác bừa bãi - Kêu gọi mọi ngời vì một môi trờng sống xanh- sạch- đẹp (1đ) + Kết bài: (0,5đ) Khẳng định lài nội dung nghị luận Rút ra suy nghĩ cho bản thân GV tuỳ theo bài làm của HS mà cho điểm từng phần hợp lí . tiếng chim mơ hồ gần xa (Lê Phan Quỳnh) b. Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật nh có sự thay đổi kì diệu. (Võ Quảng) c. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế. kiện tự nhiên và xã hội bao quanh con ngời, giúp cho con ngời có thể tồn tại và phát triển. Vì vậy môi trờng sống có vai trò đặc biệt quan trọng. (0.5đ) *) Tầm quan trọngcủa môi trờng sống -. giả độc đáo: Vẫn còn , đã vơi dần cho thấy sự quan sát và cảm nhận của tác giả tinh tế về thiên nhiên lúc giao mùa có một ranh giới thật mong manh (0,5đ) + Chữ bao nhiêu gợi tâm trạng say mê