1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On TN mon Dia Chuan

34 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 562 KB

Nội dung

http://violet.vn/hieuhi77/ 1 HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN ĐỊA LÝ NĂM HỌC: 2009 - 2010 http://violet.vn/hieuhi77/ a. Cấu trúc đề thi tốt nghiệp thpt môn địa lý Năm học 2009 2010 Đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý năm học 2009 2010 bao gồm các phần sau: Phần lý thuyết: Bao gồm các nội dung. I. Phần chung cho tất cả thí sinh (8,0 điểm). Câu 1 (3,0 điểm): Từ trang 12 - trang 80. - Địa lý tự nhiên - Địa lý dân c. Câu 2 (2,0 điểm): Từ trang 81 - trang 137. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Địa lý các ngành kinh tế. Câu 3 (3,0 điểm): Từ trang 144 - hết SGK. - Địa lý các vùng kinh tế - Địa lý địa phơng. II. Phần dành riêng cho từng loại thí sinh (2, 0 điểm). - Thí sinh chỉ đợc làm 1 trong 2 câu. Phần kỹ năng: Đợc kiểm tra trên cơ sở kết hợp khi kiểm tra các nội dung nói trên. - Phân tích Atlat Địa lý Việt Nam (Atlat năm 2009) - Kỹ năng vẽ biểu đồ: Vẽ, nhận xét, giải thích, đọc biểu đồ cho trớc. - Kỹ năng về bảng số liệu: tính toán, nhận xét 2 http://violet.vn/hieuhi77/ b. ÔN tập Phần i: ôn tập lý thuyết. CHNG 1. A Lí T NHIấN VIT NAM. BI 2 . V TR A Lí V PHM VI LNH TH Cõu hi: c im v trớ a lý Vit Nam? Nờu ý ngha ca v trớ a lý Vit Nam? 1. V trớ a lý. - H to : + Cc Bc: 23 0 23 v Bc - xó Lng cỳ - ng vn - H giang + Cc Nam: 8 0 34 v Bc - Xó t Mi - Ngc Hin - C Mau + Cc Tõy: 102 0 09kinh ụng - xó Sớn Thu - Mng Nhộ - in Biờn. + Cc ụng: 109 0 24 kinh ụng - xó Vn Thnh - Vn Ninh - Khỏnh Hũa - Tip giỏp: + Phớa Bc: giỏp Trung quc: 1400km. + Phớa Tõy: giỏp Lo: 2100 km. + Phớa Tõy Nam: giỏp Campuchia: 1100 km. + Phớa ụng v ụng Nam: giỏp bin ụng: 3260 km. - V trớ + Nm trờn bỏn o ụng Dng, gn trung tõm khu vc ụng Nam ỏ. + Nm gn cnh v tip giỏp cỏc nc cú nn KT phỏt trin v khỏ phỏt trin: Trung quc, Nht Bn, Xingapo, Thỏi Lan + Nm trờn ng giao nhau ca 2 vnh ai sinh khoỏng TBD v TH. 2. í ngha ca v trớ a lý i vi phỏt trin KT XH. a. í ngha t nhiờn. - Quy nh c im thiờn nhiờn VN cú tớnh cht nhit i giú mựa m, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp quanh năm. - Cú ngun khoỏng sn v ti nguyờn sinh vt phong phỳ, a dng. - Thiờn nhiờn cú s phõn hoỏ, l ti nguyờn phỏt trin du lch. - Nm trong vựng cú nhiu thiờn tai: bóo, l lt, hn hỏn. b. í ngha kinh t - vn hoỏ xó hi - quc phũng. - Nm trờn cỏc trc ng giao thụng quan trng, cú nhiu cng ln, nhiu sõn bay quc t, thun li cho giao lu, buụn bỏn. - Nm gn cỏc nc cú s tng ng v vn hoỏ, thun li m ca hi nhp. - Cú v trớ gn lin vi bin ụng. V trớ c bit quan trng, ca ngừ ca NA. *********** BI 4 - 5 LCH S HèNH THNH V PHT TRIN LNH TH . Cõu hi 1: Lch s hỡnh thnh v phỏt trin Trỏi t gm my giai on? ú l nhng giai on no? c im ni bt ca giai on Tin Cambri? a. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin Trỏi t gm 3 giai on: - Giai on Tin Cambri. - Giai on C kin to. - Giai on Tõn kin to. b. c im ni bt ca giai on Tin Cambri. - L giai on c nht v kộo di nht trong lch s phỏt trin lónh th Vit Nam: Din ra trong khong 2 t nm v kt thỳc cỏch õy 542 triu nm. 3 http://violet.vn/hieuhi77/ - Chỉ diễn ra trong phạm vi hẹp trên lãnh thổ: KV Hoàng Liên Sơn và Kon Tum. - Các điều kiện cổ sơ khai và đơn điệu: Cùng với sự xuất hiện của thạch quyển -> xhiện khí quyển (ammoniac, dioxit cacbon, hidro và oxi) ->xh thuỷ quyển -> xh sinh vật (tảo, đv thân mềm). Câu hỏi 2: Đặc điểm nổi bật của giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo? a. Giai đoạn Cổ kiến tạo. - Diễn ra trong thời gian dài: 477 triệu năm. - Có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong LS phát triển lãnh thổ nước ta. + Vận động: Diễn ra các pha trầm tích và nâng lên trong các chu kỳ vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini (Cổ sinh), Inđôxini và Kimêri (Trung sinh). Hoạt động uốn nếp, nâng lên: Sông Chảy, Việt Bắc, Kon Tum Đứt gãy, động đất. + Hệ quả: Hình thành đá cổ: trầm tích, mắcma và biến chất, mỏ than, cát kết, đá… Hình thành các dãy núi hình cánh cung ở Đông bắc, các dãy núi TB-ĐN. Hình thành các mỏ khoáng sản có nguồn gốc nội sinh: đồng, sắt, thiếc… - Lớp vỏ cảnh quan địa lý nhiệt đới đã rất phát triển. Xuất hiện các hoá đá vôi. b Giai đoạn Tân kiến tạo. - Là giai đoạn ngắn nhất: Cách đây 65 triệu năm. - Chịu sự tác động mạnh mẽ của kỳ vận động tạo núi Anpơ – Himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu. + Vận động: Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya Khí hậu Trái Đất trải qua thời kỳ băng hà. + Hệ quả: Xảy ra các vận động: uốn nếp, đứt gãy, phun trào, nâng cao, hạ thấp… Mực nước biển dao động: biển tiến, biển thoái… - Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm giống như hiện nay: + Địa hình được trẻ lại: Bồi tụ nên 2 đồng bằng lớn. +Hình thành các mỏ khoáng sản ngoại sinh: Dầu mỏ, khí đốt… + ĐBSH và ĐBSCL vẫn đang được tiếp tục hình thành và mở rộng. ********* BÀI 6-7 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Câu hỏi 1 Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là dồi núi thấp. + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích + Đồi núi thấp dưới 1.000m chiếm 85% diện tích. + Đồi núi cao trên 2.000m chiếm 1% diện tích. - Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng. + Được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, có tính phân bậc. + Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. 4 http://violet.vn/hieuhi77/ + Có 2 hướng chính: Hướng vòng cung: Vùng núi Đông Bắc Hướng Tây Bắc – Đông Nam: Vùng Tây Bắc. - Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Xuất hiện các hiện tượng: Xói mòn, rửa trôi tạo thành các khe rãnh. - Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. Con người phá núi, mở đường, đắp đập,,,làm địa hình thay đổi. Câu hỏi 2 Đồng bằng sông Hồng và Đồng Bằng sông Cửu Long có gì giống và khác nhau về điều kiện hình thành, địa hình và đất? 1. Giống nhau: - ĐBSH và ĐBSCL đều do hai hệ thống sông lớn bồi đắp, vẫn tiếp tục được mở rộng về phía biển. - Hai đồng bằng có địa hình tương đối bằng phẳng. Trên bề mặt 2 đồng bằng có các vùng trũng ngập nước. Đều có diện tích dất phù sa lớn, màu mỡ, giàu dinh dưỡng. 2. Khác nhau. Tiêu chí Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông cửu long Điều kiện hình thành Do hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình bồi đắp, được khai phá từ lâu đời, và làm biến đổi mạnh Do hệ thống sông Tiền và sông Hậu bồi đắp, mới được khai phá trong thời gian gần đây. Khả năng mở rộng diện tích còn lớn Địa hình Độ cao trung bình 7m so với mưc nước biển. Đồng bằng cao ở rìa phía Tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Cao trung bình 2 - 3 m so với mực nước biển. Địa hình bằng phẳng và thuận lợi hơn sơ với ĐBSH. Đất Do có hệ thống đê bao nên đất phù sa không được bồi đắp thường xuyên hàng năm. ở nhiều nơi, đất đã bị bạc màu Do không có hệ thống đê bao nên đất phù sa được bồi đắp thường xuyên hàng năm, đất có tầng phong hóa sâu, màu mỡ. Tuy nhiên, diện tích đất bị chua, phèn, mặn còn lớn Câu hỏi 3 So sánh nét khác biệt về địa hình giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc Tiêu chí so sánh Đông Bắc Tây Bắc Giới hạn Nằm ở tả ngạn sông Hồng Nằm ở hữu ngạn sông Hồng Hướng Vòng cung Tây bắc – Đông Nam Độ cao địa hình Độ cao trung bình và thấp Có độ cao đồ sộ nhất nước Cấu trúc địa hình - Gồm 4 cánh cung lớn: sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, chụm lại ở Tam Đảo mở ra phía Bắc và Đông - Theo các dãy núi là các hướng dòng sông: s. Cầu, s. + Phía Đông là dãy núi Phanxifang đồ sộ. + Phía Tây là dãy núi cao trung bình chạy sát biên giới Việt-Lào + Ở giữa là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi. 5 http://violet.vn/hieuhi77/ Thương, s.Lục Nam. Câu hỏi 4 Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển KT- XH. a. Khu vực đồi núi: - Thế mạnh: + Khoáng sản: Tập trung nhiều khoáng sản: sắt, đồng, than, bôxit, thiếc + Rừng và đất trồng: Là cơ sở để phát triển lâm - nông nghiệp; cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc. + Tiềm năng thủy điện: Trên sông: Đà, sông Hồng, sông Gâm, sông Đồng Nai + Du lịch: Đà lạt, Sapa, Mẫu sơn, Tam Đảo, Ba vì - Hạn chế: + Nhiều thiên tai: lũ quét, sạt lở đất, mưa đá, sương muối + Địa hình chia cắt, khó khăn cho giao thông vận tải. b. Khu vực đồng bằng: - Thế mạnh: + Là cơ sở phát triển nông nghiệp, đa dạng các loại nông sản + Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên: khoáng sản, thủy sản, lâm sản. + Tập trung đông dân cư, các KCN, thành phố, và trung tâm kinh tế. + Phát triển giao thông vận tải. - Hạn chế: + Thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, Ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội ************ BÀI 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN. Câu hỏi Ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu, địa hình và hệ sinh thái vùng biển? Các loại tài nguyên và thiên tai vùng biển? 1. Khái quát về biển Đông. - Diện tích: 3,447 triệu km2. - Là biển tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. 2. Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam. a. Khí hậu: - Biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao, làm tăng độ ẩm của các khối khí đi qua biển, mang lại lượng mưa lớn, - Làm giảm tính chất nóng bức về mùa hè và lạnh khô về mùa đông của khí hậu b. Địa hình và các hệ sinh thái ven biển. - Bờ biển dài 3260 km, dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá thuận lợi xây dựng các cảng và đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản. - Các HST ven biển đa dạng và giàu có: rừng ngập mặn: 450.000ha (tràm, đước, sú, vẹt ) là môi trường sinh sống của các loài sinh vật, ngăn bão, cát c. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển: - Khoáng sản: + Đã phát hiện và khai thác dầu khí ở các mỏ: Đại hùng, Bạch hổ, Mỏ Rồng với tổng sản lượng 18,5 triệu tấn/năm. + Các bãi biển miền Trung còn có khả năng sản xuất muối như: Cà Ná, Sa Huỳnh. + Các bãi cát với hàm lượng Titan lớn, là nguyên liệu sản xuât thủy tinh. 6 http://violet.vn/hieuhi77/ - Hải sản: + Biển Đông có hơn 2.000 loài cá, hơn 100 loài tôm, 1647 loài giáp xác + Nhiều loại có giá trị lớn: sò huyết, tôm hùm, bào ngư, d. Thiên tai: - Bão: mỗi năm có 9 - 10 cơn bão, kèm theo mưa lớn, gây ngập lụt và thiệt hại lớn về người và tài sản. - Sạt lở bờ biển: xảy ra ở Nam Trung Bộ. Cát bay, lấn chiếm làng mạc, ruộng đồng. ************ BÀI 9 - 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA. Câu hỏi 1 Chứng minh rằng khí hậu Việt Nam có tính chất nhiệt đới, gió mùa ẩm a. Tính chất nhiệt đới. - Nhiệt độ TB năm: trên 20 - Số giờ nắng: 1400 – 3000h/năm. - Tổng lượng nhiệt: 8.000 - 10.000 0 C. b. Tính chất ẩm: - Lượng mưa: 1500 – 2000mm; Độ ẩm: trên 80%. Số ngày mưa: 120 – 150 ngày/năm. c. Tính chất gió mùa. - Gió mùa Tín phong hoạt động đều đặn quanh năm. - Gió mùa mùa đông: + Thời gian hoạt động: Từ tháng 11 đến tháng IV năm sau. + Hướng: Bắc và Đông Bắc. + Nguồn gốc: Từ áp cao Xibia. + Phạm vi: Từ dãy Bạch Mã trở ra. + Tính chất: Nửa đầu mùa đông khô lạnh. Nửa sau lạnh ẩm. - Gió mùa mùa hạ. + Thời gian hoạt động: từ tháng V đến tháng X. + Hướng: Tây Nam và Đông Nam. + Nguồn gốc: Từ Bắc Ấn Độ Dương. + Tính chất: Mang theo lượng hơi nước lớn, cho mưa lớn ở Đồng bằng sông cửu long, Tây Nguyên, Duyên hải miền trung. Gió mùa mùa hạ kết hợp với dạng địa hình dãy Trường sơn, bị biến tính gây nên hiện tượng Phơn khô nóng, hoạt động mạnh ở Bắc Trung Bộ và Tây Bắc. Câu hỏi 2 Nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùaqua các thành phần địa hình, sông ngòi, đất, sinh vật và cảnh quan ở Việt Nam? a. Địa hình: - Xâm thực mạnh ở miền đồi núi: + Xẩy ra ở vùng đồi núi mất lớp phủ thực vật. Tạo thành dạng địa hình khe rãnh, đất trượt, đá lở, hang động, suối cạn. - Bồi tự nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông: ở các đồng bằng hạ lưu sông, mở rộng ra biển. b. Sông ngòi: - Mạng lưới sông ngòi dày đặc. + Có hơn 2.360 con sông trên 10 km + Dọc bơ biển, cứ 20 km lại có 1 cửa sông. 7 http://violet.vn/hieuhi77/ - Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa. + Tổng lượng nước: 839 tỉ m3/năm. + Tổng lượng phù sa: 200 triẹu tấn/năm. - Chế độ nước phân hoá theo mùa. Mùa đông ứng với mùa khô, mùa lũ là mùa mưa. c. Đất: - Quá trình Feralit hoá: + Rửa trôi các chất badơ dễ tan: Ca 2+ , Mg 2+ , K + làm đât chua + Bồi tụ ôxit sắt Fe2)O3 và và ôxit nhôm Al2O3 tạo ra màu đỏ vàng. + Đất được gọi là đất Feralit (Fe - Al) đỏ vàng. d. Sinh vật: - Hệ sinh thái rừng nguyên sinh: rừng nóng ẩm lá rộng thưòng xanh. - Rừng nhiệt đới gió mùa: Gió mùa thường xanh, nửa rụng lá, xa van, - Thành phần loài: Họ Đậu, họ Vang, Dâu tằm. Chim thú: công, gà lôi, vẹt, vượn Câu hỏi 3 Ảnh hưởng của TN nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống. a. Thuận lợi. - Nền nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, khí hậu phân hóa thuận lợi phát triển nông nghiệp, đa dạng hóa cây trồng và mùa vụ. - Thuận lợi phát triển các ngành lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch. b.Khó khăn. - Khí hậu thất thường, mưa đá, sương muối, rét hại gây khó khăn cho sản xuất, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh. - Ảnh hưởng đến hoạt động của ngành giao thông vận tải, du lịch, khai thác - Độ ẩm cao khó khăn cho bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản. - Bão, lũ lụt, hạn hán gây thiệt hại cho người và tài sản. - Môi trường thiên nhiên bị suy thoái. Gây ra nhiều bệnh cho con người. ************* BÀI 11 - 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG. Câu hỏi 1 Đặc điểm của phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam Việt Nam? a. Nguyên nhân của sự phân hóa theo chiều Bắc Nam - Do lãnh thổ trải dài qua 15 vĩ độ, dẫn đến quá trình tăng dần của nguồn bức xạ nhiệt do Mặt trời từ Bắc vào Nam. - Sự suy giảm của hoạt động gió mùa Đông bắc từ phía Bắc vào phía Nam, bị dãy Bạch Mã chặn lại. b. Đặc điểm: - Phần lãnh thổ phía Bắc: + Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh: Nhiệt độ TB: trên 20 0 C. Có 3 tháng mùa đôg nhiệt độ dưới 18 0 C. Trong năm có 4 mùa. + Cảnh quan: Rừng nhiệt đới gió mùa. Mùa đông trời nhiều mây, mùa hè trời nắng nóng, mưa nhiều, cây xanh tốt. Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, Ngoài ra còn có cây á nhiệt đới: dẻ, samu - Phần lãnh thổ phía Nam: + Khí hậu: cận xích đạo gió mùa: Nhiệt độ TB: trên 25 0 C. Biên độ nhiệt nhỏ. Có 2 mùa: mùa khô và mùa mưa. 8 http://violet.vn/hieuhi77/ + Cảnh quan: Rừng cận xích đạo gió mùa. Thành phần TV – ĐV thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới, nguồn gốc từ Inđônêxia và Malaixia. Xuất hiện cây rụng lá mùa khô Câu hỏi 2 Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông – Tây. a. Vùng biển và thềm lục địa: - Vùng biển rộng 1 triêu km2, tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Thềm lục địa có độ sâu khác nhau. Phía Bắc và phía Nam có thềm lục địa mở rộng. Miền Trung thềm lục địa thu hẹp. b. Vùng đông bằng ven biển: - Đồng bằng sông Hồng và ĐBSCL:. Đất phù sa màu mỡ, giàu dinh dưỡng. + Mở rộng, các bãi triều thấp phẳng, phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tốt. - Đồng bằng duyên hải miền trung. + Bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu. + Thềm lục địa hẹp; Nhiều cồn cát, đầm phá. Thiên nhiên khăc nghiệt; + Đất phù sa phá cát, kém màu mỡ. c. Vùng dồi núi: - Đông bắc: cận nhiệt đới gió mùa. - Tây Bắc: + Vùng núi thấp: nhiệt đới ẩm gió mùa/ + Vùng núi cao: cảnh quan ôn đới. - Trường sơn: Phía Đông: là mùa mưa thì Tây trường sơn là mùa khô và ngược lại Câu hỏi 3 Nêu nguyên nhân của sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao? Biểu hiện? a. Nguyên nhân. - Do sự giảm dần của lượng bức xạ Mạt trời theo độ cao. - Do càng lên cao, nhiệt độ càng hạ thấp. Lên cao 1.000m, nhiệt độ giảm 0,6 0 C. b. Biểu hiện. - Đai nhiệt đới gió mùa: + Giới hạn: Miền Bắc: Dưới 600 – 700 Miền Nam: Dưới 900 – 1000m. + Khí hậu: nhiệt đới: Mùa hạ nóng. Nhiệt độ TB: trên 25 0 C. + Đất: Phù sa: 24% diện tích cả nước. Đất Feralits: 60% diện tích cả nước. + Sinh vật: Hệ sinh thái nhiệt đới. HST rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thưòng xanh, rừng có 3 tầng, xanh quanh năm HST rừng nhiệt đới gió mùa: rừng thường xanh, rụng lá, xavan, ngập mặn… - Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi. + Giới hạn: Dưới 2.600m. + Khí hậu: Mát, Nhiệt độ TB dưới 25 0 C, mưa nhiều, độ ẩm tăng. + Đặc điểm: Từ 600 – 1600m: Khí hậu mát, độ ẩm tăng. HST rừng cận nhiệt đới lá rông và lá kim. Thú có bộ lông dày: sóc, cầy, cáo. Từ 1.600 – 2.600m: Rừng phát triển kém. Các loài ôn đới. Nhiều rêu, địa y. - Đai ôn đới gió mùa trên núi. + Giới hạn: Trên 2.600m. + Khí hậu: ôn đới. Nhiệt độ TB < 15 0 C. TV ôn đới chiếm ưu thế. Đất mùn thô. 9 http://violet.vn/hieuhi77/ ********* BÀI 14: SỦ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. Câu hỏi Nêu tình trang suy giảm, các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, tài nguyên đất ở VN. 1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật a. Tài nguyên rừng. - Hiện trạng: + Diện tích, độ che phủ, chất lượng rừng giảm. + 70% diện tích rừng nghèo, tre nứa… - Nguyên nhân: + Do chiến tranh. Do chặt phá rừng làm nương rẫy. + Do cháy rừng. Do khai thác không đi đôi với trồng rừng mới. - Giải pháp: + Giao đất giao rừng cho người dân. + Xử phạt nghiêm những trường hợp vi phạm chặt phá rừng bừa bãi. + Xây dựng các khu bảo tồn, rừng đặc dụng. Trồng thêm rừng mới. b. Đa dạng sinh học: - Hiên trạng: + Bị suy giảm mạnh + Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng: 100 loài TV, 62 loài thú, 29 loài chim - Nguyên nhân : + Do khai thác quá mức. + Do sử dụng các biện pháp khai thác cấm: dùng mìn, thuốc độc, lưới vét. + Do ô nhiễm môi trường. Môi trường sống đang bị mất dần. - Giải pháp: + Xây dựng 30 VQG; 65 khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn sinh quyển + Ban hành sách đỏ VN. Quy định việc khai thác vật hợp lý 2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất a. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất. - Cơ cấu sử dụng đất: + Đất lâm nghiệp: 12,7 triệu ha. + Đất nông nghiệp: 9,4 triệu ha (28,4%): + Bình quân đất nông nghiệp giảm, còn 0,1ha/người. + Diện tích đất trống tăng: Đất hoang: 9,3 triệu ha (28%). b Nguyên nhân: + Do đất nông nghiệp chuyển sang làm đất chuyên dụng, thổ cư. + Do chặt phá rừng bừa bãi, quá trình xói mòn rửa trôi tăng mạnh. + Do các chất thải không qua xử lý đổ ra đất. c Biện pháp: + Trồng rừng. Định canh định cư. + Áp dụng tổng thể các biện pháp canh tác trên đất dốc: Trồng rừng cây theo hình bậc thang; cải tạo đất hoang, trồng cây đầu nguồn. + Mở rộng đất nông nghiệp. Quản lý chặt việc sử dụng đất nông nghiệp. + Bón phân cải tạo đất. Chống ô nhiễm đất. ********* 10 [...]... chung: - Tng t trng ca KVII (41%); KVIII (38%) Gim t trng KVI: 21% b Trong ni b tng ngnh - Trong khu vc I + Gim t trng ngnh nụng nghip (71,5%); tng t trng thy sn (24,8%) + Nụng nghip: gim t trng tr trt (73,5%); tng t trng chn nuụi (24,7%) - Trong khu vc II: a dng húa sn phm + C cu sn phm cú s thay i: Tng t trng cỏc sn phm CN cao cp + Tng t trng cụng nghip ch bin; Gim t trng CN khai thỏc - Trong khu... nuụi a Chn nuụi ln v gia cm - n ln: 27 triu con, cung cp 3/4 sn lng tht cỏc loi - n gia cm: do nh hng ca dch cỳm, hin nay cũn khong 220 triu con - Phõn b: ng bng sụng Hng v ụng bng sụng Cu long b Chn nuụi gia sỳc - n trõu: 2,9 triu con, tng i n nh, phõn b TDMNBB; BTB - n bũ: 5,5 triu con, xu hng tng mnh Phõn b BTB, DHNTB, Tõy nguyờn - n dờ, cu: 1.314 nghỡn con ************** -BI 24: VN... trỡ, Thỏi nguyờn, Vinh, Nha trang - Vựng cụng nghip + Vựng 1: Cỏc tnh Trung du min nỳi Bc B - Tr Qung Ninh + Vựng 2: Cỏc tnh BSH v Qung Ninh, Thanh Húa, Ngh An, H Tnh + Vựng 3: Cỏc tnh t Qung Bỡnh n Ninh Thun + Vựng 4: Cỏc tnh Tõy Nguyờn - Tr Lõm ng + Vựng 5: Cỏc tnh ụng Nam B v Lõm ng, Bỡnh thun + Vựng 6: Cỏc tnh ng bng sụng cu long ************** MT S VN PHT TRIN V PHN... NGHIP Cõu hi Nhng thnh tu trong sn xut LTTP Vit Nam? 1 Ngnh trng trt a Sn xut lng thc - Din tớch gieo trng lỳa tng mnh: t 7,3 triu ha (2005) - Nng sut lỳa tng nhanh: t 49 t/ha - Sn lng lỳa tng, t 36 triu tn - m bo an ninh lng thc, xut khu lỳa go ng th 2 th gii: 4 triu tn - Bỡnh quõn lng thc: 470kg/ngi/nm - Hỡnh thnh 2 vựng trng im sn xut LTTP s 1 v s 2 c nc: BSH v BSCL Trong ú, BSCL chim hn 50% din... BSH a Thc trng - Xu hng: Gim t trng KVI, tng t trng KVII v KVIII b nh hng chớnh - Xu hng chung: Tip tc gim t trng KVI, tng t trng KVII v KVIII trờn c s m bo tng trng kinh t vi tc nhanh, hiu qu cao gn vi vic gii quyt cỏc vn xó hi v mụi trng - Trong tng ngnh: + KVI: Gim t trng ngnh trng trt, tng t trng chn nuụi v thu sn Ngnh trng trt: gim t trng cõy lng thc, tng t trng cõy CN, n qu + KVII: Hỡnh thnh... triu ngi (th 3 ụng nam ỏ; th 8 chõu ỏ; th 13 TG) - Cú khong 3,2 triu ngi Vit sng nc ngoi - Cú 54 dõn tc cựng sinh sng Ngi Kinh: 86,2% b Dõn s tng nhanh; c cu dõn s tr - T l gia tng dõn s: 1,2% - thp nht trong vũng 50 nm qua - Bựng n dõn s vo nhng nm 50 ca TKXX - Ttrung bỡnh tng 1 triu ngi/nm - C cu dõn s theo tui: + Di tui lao ng: 0 - 14t: 27% + Trong tui lao ng: 15 - 59: 64% + Ngoi tui lao ng: 9%... Sn lng than khai thỏc: 34 triu tn/ nm - Cụng nghip khai thỏc du khớ + Tr lng: Vi t tn u v hng trm t m3 khớ + Phõn b: Vựng ụng Nam B - cỏc b trm tớch: Cu Long v Nam Cụn Sn + Sn lng: tng nhanh qua cỏc nm, t 18,5 triu tn + Mc ớch: S dng cho lc hoỏ du; sn xut in m v xut khu b Cụng nghip in lc - Sn lng: 52,1 t KWh C cu: Hin nay, 70% l nhit in - Thu in: + Tim nng: cụng sut khong 30 triu KW, vi sn lng 260 ... thiờn nhiờn th gii: Vnh H Long v Phong Nha - K bng 200 hang ng: Phong nha - k bng; Sng st, ng Tam Thanh, Nh Thanh + Khớ hu: a dng: Nhit i giú mựa m v cn xớch o Phõn húa theo chiu Bc - Nam; ụng - Tõy; theo chiu cao + Ngun nc Sụng h: H Du ting; H Than th; H Lk Nc khoỏng, nc núng: Quang Hanh, Kim Bụi + Sinh vt: Hn 30 vn quc gia: Cỳc Phng; Phong Nha; Ba B ng vt hoang dó, thy hi sn: Phong phỳ, a dng - Ngun... mnh tng trng kt cu h tng v phỏt trin ụ th + Nhiu loi dch v mi ra i: vin thụng, t vn, bo him 2 Chuyn dch c cu thnh phn kinh t - Gim t trng khu vc kinh t Nh nc (38,4%) - Tng t trng KV ngoi Nh nc (45,6%), cú vn u t nc ngoi (16%) 3 Chuyn dch c cu lónh th kinh t - Trong nụng nghip: + Hỡnh thnh cỏc vựng chuyờn canh cõy CN: NB; Tõy nguyờn; TDMNBB + Hỡnh thnh cỏc vựng trng im sn xut LTTP: BSCL; BSH - Trong... ngi dõn tng Th trng trong v ngoi nc m rng + Nh nc cú chớnh sỏch h tr v khuyn khớch ngi dõn phỏt trin - Khú khn + Bóo: 9 10 cn v 35 t giú mựa ụng Bc thit hi v ngi v ti sn + Tu thuyn chm c ci tin Cụng ngh ch bin lc hu + Th trng nc ngoi b cnh tranh mnh m b Phỏt trin v phõn b ngnh thu sn - Khai thỏc thu sn 16 http://violet.vn/hieuhi77/ + Sn lng khai thỏc: 1.791 nghỡn tn + Phõn bú: Tp trung cỏc tnh: Kiờn . Trỏi t gm my giai on? ú l nhng giai on no? c im ni bt ca giai on Tin Cambri? a. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin Trỏi t gm 3 giai on: - Giai on Tin Cambri. - Giai on C kin to. - Giai on Tõn kin to on Tin Cambri. - L giai on c nht v kộo di nht trong lch s phỏt trin lónh th Vit Nam: Din ra trong khong 2 t nm v kt thỳc cỏch õy 542 triu nm. 3 http://violet.vn/hieuhi77/ - Chỉ diễn ra trong. lãnh thổ: KV Hoàng Liên Sơn và Kon Tum. - Các điều kiện cổ sơ khai và đơn điệu: Cùng với sự xuất hiện của thạch quyển -> xhiện khí quyển (ammoniac, dioxit cacbon, hidro và oxi) ->xh thuỷ

Ngày đăng: 07/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w