Cảm ứng từ tại 1điểm trong từ trường của dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?Xác định từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dây dẫn uốn thành vòng tròn, ống dây hình
Trang 1N
S
N N
N N N N
CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG
I/ Lí thuyết
1 Định nghĩa từ trường, đường sức từ, từ trường đều, lực từ, cảm ứng từ, quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái
2 Cảm ứng từ tại 1điểm trong từ trường của dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?Xác định từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, dây dẫn uốn thành vòng tròn, ống dây hình trụ (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn)
3 Lực Lorenxơ là gì? Xác định lực Lorenxơ (phương, chiều, độ lớn) Bán kính quỹ đạo
II/ Bài tập
Bài 1: Dựa vào quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ
trường
I
Bài 2: Một khung dây có dạng tam giác vuông, AB = 4cm, BC = 5cm, A^ = 900 đặt trong từ trường đều có B = 10
-3T, có các đường cảm ứng từ nằm ngang song song mặt phẳng khung và vuông góc cạnh AB Xác định các lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung khi cho dòng điện 3A chạy vào
Bài 2’: Cho một khung dây hình chữ nhật, kích thước 30cm x 20cm, trong có dòng điện 5A; khung dây đặt trong từ
trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung và có độ lớn B=0,1T Hãy xác định:
Bài 3: Một dòng điện có cường độ 0,5A chạy trong dây dẫn thẳng dài
a) Tính cảm ứng từ tại điểm M cách dây 4cm
b) Biết cảm ứng từ tại điểm N bằng 10-6T Tính khoảng cách từ điểm N đến dây dẫn
Bài 4: Một khung dây tròn có bán kính 5cm gồm 100 vòng dây quấn nối tiếp cách điện với nhau có dòng điện chạy
qua Cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 5.10-4 T.Tìm cường độ dòng điện qua vòng dây?
Bài 4’: Khung dây tròn có bán kính 30cm gồm 10 vòng dây Cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là 0,3A Tính
cảm ứng từ tại tâm khung dây
Bài 5: Một ống dây dài hình trụ có 1200 vòng dây Cảm ứng từ bên trong ống dây là 7,5.10-3T Tính cường độ dòng điện trong ống dây Cho biết ống dây dài 20cm
Bài 6: Hai dòng điện I1 = 2A, I2 = 3A ngược chiều chạy trong 2 dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 20cm a) Xác định cảm ứng từ tại những điểm cách đều 2 dây
b) Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách dòng I1 là 30cm, cách dòng I2 là 50cm
Bài 7: Hai dây dẫn dài song song cách nhau 10cm có 2 dòng điện cùng chiều chạy qua I1 = I2 = 2,4A Tính cảm ứng từ tại các điểm:
a) M cách đều 2 dây 5cm b) N cách I1: 20cm; cách I2 : 10cm c) P cách I1: 8cm; cách I2 : 6cm
Bài 8: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song cách nhau 6cm có dòng điện I1=1A, I2= 4A đi qua Xác định các điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không Xét 2 trường hợp:
Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC=30cm, AB=40cm Tại A và C đặt 2 dây dẫn thẳng dài có dòng điện
cường độ lần lượt là 2A và 3A chạy qua Tính:
Bài 10: Hạt electron bay vào từ trường đều có cảm ứng từ 0,5T với vận tốc 106 m/s
a) Tính lực tác dụng lên electron ( Cho biết e = -1,6.10-19 C; me = 9,1.10-31 kg)
b) Dưới tác dụng của lực Lorenxơ luôn luôn vuông góc với vận tốc là cho hạt chuyển động trên quỹ đạo tròn Tính bán kính quỹ đạo và chu kì chuyển động trên quỹ đạo?
Bài 11: Hạt e- với vận tốc đầu bằng 0, được gia tốc qua một hiệu điện thế 400V Sau đó, nó được dẫn vào một miền có từ trường đều với B v (v:vận tốc e) Quỹ đạo của e trong đó là một đường tròn bán kính 7cm Xác định cảm ứng từ B
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I/ Lí thuyết
1 Định nghĩa dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường cảm ứng Dòng điện Fucô là gì? Nêu những trường hợp dòng điện Fucô có hại, có ích
2 Định nghĩa suất điện động cảm ứng, tốc độ biến thiên từ thông, Xđ chiều của sđđcư
Trang 23 Hiện tượng tự cảm là gì? Viết biểu thức suất điện động tự cảm? Viết biểu thức năng lượng từ trường trong ống dây Định nghĩa từ thông riêng, độ tự cảm của một mạch kín
II/ Bài tập
Bài 1: Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn diện tích 5cm2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,1T Mặt phẳng vòng dây làm thành với cảm ứng từ B 1 góc 300 Tính từ thông qua diện tích S?
Bài 2: Vòng dây tròn bkính 10cm đặt nghiêng 300 trong từ trường đều B=10-2T Ngta quay vòng dây đến vị trí mới để vòng dây song song đường cảm ứng từ Tính độ biến thiên từ thông qua diện tích vòng dây
Bài 3: Khung dây hình chữ nhật a=15cm, b=10cm, đặt trong từ trường đều có B=0,2T có đường cảm ứng từ song
song mặt phẳng khung dây Ngta cho khung dây quay để mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ Tính độ biến thiên từ thông qua khung dây
Bài 4: Một vòng dây dẫn tròn bkính 5cm đặt trong từ trường đều B=10-2T có đường cảm ứng từ vuông góc mp vòng dây Ngta giảm dần cảm ứng từ sao cho trong thời gian 0,1s cảm ứng từ chỉ còn lại 10-4T
a)Tính từ thông qua vòng dây sau khi giảm b) Tính
t Δ
ΔΦ (tốc độ biến thiên từ thông qua vòng dây)
Bài 5: Dùng định luật Lenxơ để xác định chiều dđcư
S
N
Bài 6: Cuộn dây có 100vòng, diện tích mỗi vòng là 300cm2 có trục song song với B của từ trường đều có B=0,2T, quay đều cuộn dây để sau 0,5s trục của nó vgóc với B.Tính suất điện động cảm ứng?
Bài 7: Cuộn dây có 1000vòng, dtích mỗi vòng là 20cm2 có trục song song với B của từ trường đều Tính độ biến thiên của cảm ứng từ trong 0,01s khi có suất điện động cảm ứng 10V xuất hiện ở cuộn dây
Bài 8: Một ống dây hình trụ dài gồm N=103 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 100cm2 Ống dây có R=16Ω hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều : Bsong song với trục của hình trụ và độ lớn tăng đều 4.10-2T/s Tính công suất toả nhiệt trong ống dây
Bài 9: Một vòng dây dẫn dtích 100cm2 nối vào tụ điện C=200μ F, được đặt trong từ trường đều có B mặt phẳng chứa vòng dây, có độ lớn tăng đều 5.10-2T/s Tính điện tích của tụ điện
Bài 10: Một ống dây dẫn hình trụ dài gồm 1000vòng dây, mỗi vòng có đường kính 10cm; dây dẫn có diện tích tiết
diện S=0,4mm2, điện trở suất ρ=1,75.10-8Ω m Ống dây đó đặt trong từ trường đều, B// trục hình trụ, có độ lớn
t Δ
B
a) Nối 2 đầu ống dây vào tụ điện có C = 10- 4 F Tính năng lượng tụ điện
b) Nối đoản mạch 2 đầu ống dây Tính công suất toả nhiệt trong ống dây
Bài 11: Ống dây điện hình trụ có lõi chân không, chiều dài 20cm, có 1000vòng, dtích mỗi vòng là 100cm2
a) Tính độ tự cảm L của ống dây
b) Dòng điện qua cuộn cảm đó tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s, tính Sđđ tự cảm xuất hiện trong ống dây
c) Khi cđdđ qua ống dây đạt tới giá trị 5A thì năng lượng tích luỹ trong ống dây bằng bao nhiêu?
Bài 12: Một cuộn tự cảm có L=50mH cùng mắc nối tiếp với điện trở R=20Ω, nối vào nguồn điện có E=90V, r=0
Xác định tốc độ biến thiên dòng điện I tại:
a) Thời điểm ban đầu ứng với cường độ I=0
b) Thời điểm I = 2A
Chú ý: Tốc độ biến thiên của I được đo bằng thương số
t Δ I Δ