1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác – Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó

16 803 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 56 KB

Nội dung

Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác – Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó

Lời mở đầu Triết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sử gần 3000 năm. Sự phát triển những t tởng triết học của nhân loại là một quá trình không đơn giản. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, và gắn với nó là cuộc đấu tranh giữa các phơng pháp nhận thức hiện thực phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêu hình - tuy là cái trục xuyên suốt lịch sử triết học, làm nên cái logic nội tại khách quan của sự phát triển, song lịch sử diễn biến của nó lại hết sức phức tạp. Triết học Mác là một hệ thống triết học khoa họccách mạng, chính vì vậy nó đã trở thành thế giới quan và phơng pháp luận khoa học của giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ trong thời đại mới. Triết học Mác đã kế thừa những tinh hoa, từ đó đa ra những nguyên lý khoa học giúp con ngời nhân thức đúng và cải tạo thế giới. Sự ra đời triết học Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử phát triển triết học của nhân loại. C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa một cách có phê phán những thành tựu t duy nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật triết học triệt để, không điều hoà với chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình. Để xây triết học duy vật biện chứng, Mác đã phải cải cả chủ nghĩa duy vật cũ và cả phép biện chứng duy tâm của Hêghen. Đó là một cuộc cách mạng thật sự trong học thuyết về xã hội, một trong những yếu tố chủ yếu của bớc ngoặt cách mạngMácĂngghen đã thực hiện trong triết học. Vì vậy em nghiên cứu vấn đề Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện ý nghĩa của vấn đề đó cho bài tiểu luận của mình. 1 Nội dung 1. Vấn đề cơ bản của triết học Triết học là hệ thống những quan điểm chung về thế giới, nó xuất hiện vào thời kỳ phát sinh và phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ ở thời cổ đại, vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trớc công nguyên với những thành tựu rực rỡ trong các nền triết học cổ đại ở Trung Quốc, ấn Độ và Hy Lạp. Trong gần 3000 năm tồn tại và phát triển, triết học có nhiều trờng phái và hệ thống khác nhau. Các hệ thống và trờng phái đó phản ánh trình độ phát triển về kinh tế xã hội, chính trị và trình độ phát triển của các tri thức khoa học tự nhiên của các nớc. Lẽ đơng nhiên, sự phản ánh đó tuỳ thuộc vào lập tr- ờng của các giai cấp nhất định. Khi nghiên cứu các hệ thống, các trờng phái triết học, chủ nghĩa Mác cho rằng, vấn đế quan trọng hàng đầu, vấn đề cơ bản lớn hay vấn đề tối cao của triết họcvấn đề quan hệ giữa t duy và tồn tại, giữa tinh thần và thế giới tự nhiên. Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt: Thứ nhất, giữa vật chấtý thức, cái nào có trớc, cái nào có sau và cái nào quyết định? Thứ hai, ý thức của chúng ta có thể phản ánh trung thực thế giới khách quan không? Hay nói một cách khác, con ngời có khả năng nhận thức thế giới hay không? Vấn đề quan hệ giữa tồn tại và t duy hay giữa vật chấtý thứcvấn đề cơ bản trong tất cả vấn đềtriết học tập trung giải quyết. Bởi vì, một là, đóvấn đề triết học rộng nhất, chung nhất; hai là, nếu không giải quyết đợc vấn đề này thì không thể tiếp tục giải quyết các vấn đề khác, những vấn đề ít chung hơn; ba là, giải quyết vấn đề này nh thế nào sẽ quyết định tính chất của thế giới quan của các nhà triết học. Và thế giới quan ấy là cơ sở tạo ra phơng hớng để xem xét và giải quyết tất cả những vấn đề còn lại. Các học thuyết triết học đợc chia thành hai trào lu cơ bản: duy vật hay duy tâm, điều đó tuỳ thuộc vào việc giải quyết vấn đề cơ bản này. 2 Các hệ thống triết học thừa nhận tồn tại, tự nhiên, vật chất là cái có trớc; ý thức, tinh thần, t duy là cái có sau, đó là chủ nghĩa duy vật. Còn các hệ thống triết học coi ý thức là cái có trớc, tồn tại là cái có sau là trào lu duy tâm. Việc xem xét và giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là tiêu chuẩn khoa học duy nhất để xác định các học thuyết triết học đã, đang và sẽ tồn tại là thuộc trào lu nào: duy tâm hay duy vật. Các trào lu cơ bản trong triết học chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm luôn luôn đấu tranh với nhau. Cuộc đấu tranh giữa các trào lu triết học là biểu hiện về mặt t tởng của cuộc đấu tranh giai cấp và phản ánh tồn tại xã hội của các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội. Thông thờng, chủ nghĩa duy vật là biểu hiện về mặt triết học của hệ t tởng các giai cáp và các tầng lớp tiến bộ, các lực lợng xã hội quan tâm đến sự phát triển xã hội. Chủ nghĩa duy tâm là biểu hiện về mặt triết học của các giai cấp, các nhóm xã hội bảo thủ, các đảng phái chính trị phản động, không quan tâm đến sự phát triển xã hội. Các nhà duy vật với t cách là các nhà t tởng của các lực lợng xã hội tiến bộ thờng lấy những thành tựu, kết quả của khoa học tiến tiến mà thực tiễn làm cơ sở cho thế giới quan của mình. Còn các nhà duy tâm luôn luôn gắn với tôn giáo, củng cố vị trí của tôn giáo bằng những luận cứ triết học duy tâm. Sự xuất hiện các giai cấp đối kháng và chế độ ngời bóc lột ngời, việc tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay là những nguyên nhân xã hội làm cho chủ nghĩa duy tâm xuất hiện. Các đại biểu của các giai cấp bóc lột, thống trị độc quyền hoạt động trí óc luôn mong muốn tạo ra ấn tợng rằng, dờng nh lao động chân tay, hoạt động sản xuất vật chất của quần chúng lao động là cái thứ yếu, cái phụ thuộc của lao động trí óc. Họ cho rằng lao động trí óc đóng vai trò chủ yếu trong đời sống xã hội. Sự khẳng định này của các t tởng gia của giai cấp phản động không tránh khỏi dẫn tới chủ nghĩa duy tâm triết học, tới những mu toan, luận chứng các hiện tợng tinh thần là cái có trớc, các hiện tợng vật chất là cái có sau. 2. T tởng triết học của Hêghen và Phoi ơbắc và nguồn gốc ra đời của Triết học Mácxít 3 a) T tởng triết học của Hêghen và Phoi ơbắc - Hêghen: Triết học Hêghen là biểu hiện của sự phát triển đầy đủ nhất và rực rỡ nhất của chủ nghĩa duy tâm cổ điển Đức. Hêghen là nhà t tởng của giai cấp t sản Đức, ngời thể hiện chính sách thoả hiệp về chính trị của giai cấp t sản với giai cấp phong kiến quý tộc Phổ. Quan điểm triết học của ông là hệ thống duy tâm cổ điển cuối cùng, là trình độ cao nhất của sự phát triển phép biện chứng duy tâm. Hêghen là nhà duy tâm khách quan. Ông coi tinh thần thế giới là cái có trớc, vật chất với tính cách dờng nh là sự thể hiện, sự biểu hiện cụ thể của tinh thần thế giới, là cái có sau; tinh thần là đấng sáng tạo ra vật chất. Tinh thần thế giới ý niệm tuyệt đối tồn tại vĩnh viễn và chứa đựng dới dạng tiềm năng tất cả mọi hiện tợng của tự nhiên và xã hội. Nó là nguồn gốc và động lực của mọi hiện tợng tự nhiên và xã hội. Tinh thần thế giới hay ý niêm tuyệt đối trong quá trình tự phát triển của nó diễn ra qua các giai đoạn khác nhau, ngày càng thể hiện đầy đủ nội dung bên trong của nó. Đầu tiên nó phát triển trong bản thân nó, sau đó nó thể hiện dới hình thức tự nhiên thế giới vô cơ, hu cơ và con ngời, tiếp nữa là thể hiện dứoi hình thức nhà nớc, nghệ thuật, tôn giáo và triết học. Theo hệ thống của Hêghen, toàn bộ thế giới muôn màu, muôn vẻ là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên của ý niệm với tính cách là lực lợng sáng tạo, là tổng hoà của mọi hình thức khác nhau của sự biểu hiện của ý niệm. Bởi vậy, học thuyết của Hêghen coi tính thứ nhất là tinh thần, tính thứ hai là vạt chất. Đó cũng chính là sự thể hiện riêng về mặt triết học những lời khảng định của tôn giáo rằng Thợng đế sáng tạo ra thế giới. Có thể nói, trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, Hêghen chỉ lặp lại những điều mà các nhà duy tâm trớc đó đã nói. Song, cái mới trong học thuyết của ông, chính là chỗ ông xem xét tinh thần thế giới, ý niệm tuyệt đối là một quá trình tự phát triển không ngừng, và ông là một nhà triết học hoàn chỉnh phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng của ý niệm tuyệt đối, tinh thần thế giới với tính cách là cơ sở đầu tiên và nguồn gốc của mọi tồn tại. 4 Hêghen đã phê phán phép siêu hình thống trị lúc đó và ông đã lấy phép biện chứng đem đối lập với nó. Các yếu tố biện chứng duy tâm có trong các tác phẩm triết học duy tâm trớc Hêghen, nhng phép biện chứng duy tâm với tính cách là phơng pháp ít nhiều hoàn chỉnh thì do Hêghen lập ra Công lao của Hêghen so với những ngời tiền bối của ông là ở chỗ đã phân tích một cách tổng hợp và biện chứng tất cả các phạm trù quan trọng nhất của triết học và hình thành trên cơ sở duy tâm ba quy luật cơ bản của t duy: quy luật chuyển hoá từ lợng thành chất, quy luật thâm nhập lẫn nhau của các mặt đối lập và quy luật phủ định của phủ định. - Phoi ơbắc: là nhà triét học duy vật, đại biểu cho tâng lớp dân chủ cấ tiến trong giai cấp t sản Đức. Ông đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa duy tâm của Hêghen. Ông đã phê phán ý niệm tuyệt đối của Hêghen cũng nh chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo nói chung, khôi phục vị trí xứng đáng của triết học duy vật. Khi chống lại quan điểm duy tâm của Hêghen coi giới tự nhiên là tồn tại khác của tinh thần, Phoi ơbắc đã chứng minh thế giới là vật chất, giới tự nhiên tồn tại ngoài con ngời không phụ thuộc vào ý thức con ngời, là cơ sở sinh sống của con ngời. Giới tự nhiên không do ai sáng tạo, nó tồn tại, vận động nhờ những cơ sở bên trong nó. Triết học của Phoi ơbắc mang tính chất nhân bản. Nó chống lại nhị nguyên luận về sự tách rời giữa tinh thần và thể xác, ông coi ý thức tinh thần, cũng là một thuộc tính đặc biệt của vật chất có tổ chức cao là óc ngời. Từ đó cho phép khẳng định mối quan hệ khăng khít giữa tồn tại và t duy. Phoi ơbắc không chỉ chống lại chủ nghĩa duy tâm, mà với triết học nhân bản của mình ông còn đấu tranh chống những quan điểm duy vật tầm thờng quy các hiện tợng tâm lý tinh thần về các quá trình lý hoá, không thấy sự khác nhau về chất giữa chúng, chẳng hạn nh coi óc tiết ra t tởng cũng nh gan tiết ra mật. 5 Mặt tích cực trong triết học nhân bản của Phoi ơbắc còn thể hiện ở chỗ ông đấu tranh chống các quan niệm tôn giáo chính thống của đạo Thiên chúa, đặc biệt quan niệm về Thợng đế. Trái với các quan niệm truyền thống của tôn giáo và thần học cho rằng Thợng đế tạo ra con ngời, ông khẳng định, chính con ngời sáng tạo ra Thợng đế. Khác với Hêghen nói đến sự tha hoá của ý niệm tuyệt đối, Phoi ơbắc nói đến sự tha hoá của bản chất con ngời vào Thợng đế. Ông lập luận rằng, bản chất tự nhiên của con ngời là muốn hớng tới cái chân, cái thiện nghĩa là hớng tới nhứng cái gì đẹp nhất trong một hình tợng đẹp nhất về con ngời, nhng trong thực tế những cái đó con ngời không đạt đợc nên gửi gắm tất cả ớc muốn của mình vào hình tợng Thợng đế. Từ đó Phoi ơbắc đã đi đến phủ nhận mọi thứ tôn giáo và thần học về một vị Thợng đế siêu nhiên, đứng ngoài, sáng tạo ra con ngời, chi phối cuộc sống con ngời. Triết học của Phoi ơbắc cũng bộc lộ những hạn chế. Chẳng hạn, kho ông đòi hỏi triết học mới triết học nhân bản, phải gắn liền với tự nhiên đồng thời đã đứng trên lập trờng của chủ nghĩa tự nhiên để xem xét mọi hiện tợng thuộc về con ngời và xã hội. Con ngời, theo quan niệm của Phoi ơbắc là con ngời trừu tợng, phi xã hội mang những thuộc tính sinh học bẩm sinh. Triết học nhân bản của Phoi ơbắc chứa đựng những yếu tố của chủ nghĩa duy tâm. Ông nói rằng, bản tính con ngời là tình yêu, tôn giáo cũng là một tình yêu. Do vậy, khi thay thế cho thứ tôn giáo tôn sùng một vị thợng đế siêu nhiên cần xây dựng một thứ tôn giáo mới phù hợp với tình yêu của con ngời. Ông cho rằng cần phải biến tình yêu thơng giữa con ngời thành mối quan hệ xã hội khác, thành lý tởng xã hội. Trong điều kiện của xã hội t sản Đức bấy giờ, với sự phân chia và đối lập giai cấp thì chủ nghĩa nhân đạo của Phoi ơbắc về tình yêu thơng giữa con ngời trở thành chủ nghĩa nhân đạo trừu tợng, duy tâm. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm của Hêghen, Phoi ơbắc đã không biết rút ra từ đó cái hạt nhân hợp lý mà đã vứt bỏ luôn cả phép biện chứng của Hêghen. 6 Mặc dù có nhng hạn chế, triết học của Hêghen và Phoi ơbắc có ý nghĩa to tớn trong lịch sử triết học và trở thành một trong những nguồn gốc lý luận quan trọng của triết học Mác b) Nguồn gốc ra đời của triết học Mác xít Triết học Mác (chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử) là bộ phận cấu thành và là cơ sở triết học của chủ nghĩa Mác, đồng thời là chìa khoá để giải thích trên cơ sở khoa học quá trình phát triển của t tởng nhân loại. Quê hơng của chủ nghĩa Mác là nớc Đức. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất ở Anh, Pháp, Đức và các nớc t bản chủ nghĩa khác đã chứng tỏ phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa u việt hớn hẳn phơng thức sản xuất phong kiến. Song, cùng với sự phát triển của chủ nghĩa t bản, những mâu thuẫn giai cấp xã hội vốn có của bản thân nó cũng nảy sinh và ngày càng bộc lộ gay gắt, trớc hết là mâu thuẫn giữa hai giai cấp vô sản và t sản. Mâu thuẫn này là biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn cơ bản của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, mẫu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá và trình độ phát triển ngày càng cao của lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất t nhân t bản chủ nghĩa. Trong thời kỳ này, phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản phát triển mạnh mẽ. Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở nhiều nơi đã trở thành cuộc khởi nghĩa với những yêu sách giai cấp rõ ràng. Khởi nghĩa của công nhân Liông (Pháp) năm 1831 và năm 1834, cuộc khởi nghĩa của thợ dệt ở Xilêdi (Đức) năm 1844, phong trào Hiến chơng ở Anh vào cuối những năm 30 đầu những năm 40 của thế kỷ XIX đã thu hút sự chú ý của các đại biểu tiên tiến của các tầng lớp tri thức t sản tiến bộ, trớc hết là C.Mác và Ph.Ănghen tới vấn đề nguyên nhân, bản chất của các cuộc đấu tranh giai cấp xã hội và những triển vọng của các cuộc đấu tranh giai cấp ấy. Rõ ràng những cuộc đấu tranh giai cấp ở các nớc t bản chủ nghĩa tiên tiến ở châu Âu những năm 30-40 của thế kỷ XIX là nhân tố khách quan chứng tỏ rằng đã có những tiền đề xã hội- giai cấp và những điều kiện để xuất hiện chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ 7 nghĩa duy vật lịch sử; là chứng cứ để nói rằng nhu cầu xã hội đã chín muồi đề xuất hiện một thế giới quan triết học mới triết học mácxít. Những t tởng xã hội trực tiếp xuất hiện trớc chủ nghĩa Mác và biểu hiện rõ ràng nhất và kinh tế chính trị cổ điển Anh, chủ nghĩa xã hội không tởng pháp, triết học cổ điển Đức. Trong những học thuyết ấy chứa đựng những giá trị về mặt lịch sử. Đó là, lý luận giá trị lao động của Smith và Ricardo, là những dự đoán thiên tài của Xanh ximông và Phuriee về một số đặc điểm của xã hội xã hội chủ nghĩa tơng lai và sự phê phán của các ông đối với xã hội t bản. Đó là phép biện chứng duy tâm của Hêghen và kiến giải duy vật về vấn đề cơ bản của Triết học trong các tác phẩm của Phoiơbắc. Những học thuyết đó là những đỉnh cao của sự phát triển t tởng lý luận xã hội loài ngời trong thời kỳ trớc Mác. Sự phát triển hơn nữa về kinh tế chính trị học, lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa họctriết học chỉ có thể có đợc với sự ra đời của phép biện chứng duy vật. Song, rõ ràng những thành tựu đã đạt tới của nhân loại lại là những tiền đề lý luận tất yếu về mặt lịch sử và là nguồn gốc của chủ nghĩa Mác nói chung, của triết học mácxít nói riêng. Vào giữa thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt tời những đỉnh cao trong khoa học tự nhiên. Các nhà khoa học tự nhiên nh R.Maye (Đức), P.P Giulơ (Anh), E.Kh. Lenxơ (Nga), L.A.Cônđinh (Đan Mạch) đã xác định sự thật về chuyển hoá năng lợng. R.Maye và P.P Giulơ đã nên lên thành định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng, đã chứng minh sự phát triển của vật chất là một quá trình vô tận của sự chuyển biến những hình thức vận động của chúng. Các nhà sinh vật học ngời Đức nh Svan và Slâyđen đã đa ra lý luận tế bào, chứng minh rằng các tế bào là cơ sở của kết cấu và sự phát triển của tất cả các cơ thể động vật và thực vật, và do vậy tìm ra bản chất sự phát triển của cơ thể động vật, thực vật đều là sự phát triển bằng sự hình thành tế bào. Nhà khoa học ngời Anh là Đácuyn cũng đã phát hiện là lý luận duy vật về nguồn gốc và sự phát triển của các loài thực vật và động vật. Chính định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng, lý luận tế bào, học thuyết về sự xuất 8 hiện và phát triển các loài là tiền đề về mặt khoa học tự nhiên của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Chủ nghĩa Mác ra đời trong bối cảnh ấy và nó là sản phẩm mang tính quy luật của khoa họctriết học mà nhân loại đã đạt tới, nó đợc hình thành nh là kết quả của các phát hiện của MácĂngghen về những quy luật chung nhất của sự phát triển thế giới. Chủ nghĩa Mác do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập là một học thuyết thống nhất, hoàn chỉnh, gồm ba bộ phận cấu thành: triết học mácxít, kinh tế chính trị học mácxít và chủ nghĩa xã hội khoa học. 3. Thực chất cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện Sự hình thành thế giới quan duy vật của MácĂngghen cũng đồng thời là qúa trình nghiên cứu những cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng của các ông diễn ra trong nửa đầu của những năm 40 thế kỷ XIX dới ảnh hởng trực tiếp của phong trào công nhân và những phát minh về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, trong quá trình đấu tranh chống phép biện chứng duy tâm của Hêghen và phê phán chủ nghĩa duy vật siêu hình của Phoiơbắc. Trong giai đoạn đầu, trớc nửa năm sau của năm 1843, MácĂngghen là những nhà biện chứng duy tâm. Hai ông tiếp nhận phép biện chứng của Hêghen, song có thái độ đối lập với hệ thống siêu hình của triết học Hêghen và các kết luận chính trị phản động xuất phát từ hệ thống triết học ấy. Quan điểm chính trị và xã hội của MácĂngghen thời kỳ này là quan điểm dân chủ cách mạng. Song, ngay từ năm 1842, khi Mác còn làm biên tập viên Báo Rainơ tại Côlônhơ và khi Ăngghen đang nghiên cứu tình cảnh giai cấp công nhân Anh, các ông đã có những biểu hiện chuyển từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản. Đặc điểm nổi bật trong hoạt động của hai ông khi nghiên cứu các thành tựu của khoa họctriết học là nghiên cứu một cách có phê phán và sự sáng tạo của các ông là nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị xã hội. Khi Mác làm biên tập viên Báo Rainơ, ông đã bày tỏ ý kiến của mình trên báo trí về vai trò và ý nghĩa của các lợi ích vật chất trong đời sống xã hội, những 9 vấn đề kinh tế xã hội đặt ra ở tỉnh Rainơ, về vấn đề sở hữu đất, vấn đề đốn rừng, về thơng nghiệp và về thuế quan bảo hộ . Nhng khi sử dụng phép biện chứng duy tâm và học thuyết về nhà nớc và pháp quyền của Hêghen, Mác đã rơi vào tình trạng khó xử, không giải đáp đợc các vấn đề của thực tiễn chính trị xã hội đặt ra. Lúc này, chính Mác đã cảm thấy rằng những lợi ích vật chất của con ngời trong đời sống xã hội dã đóng một vai trò quan trọng đặc biệt. Mác đã đi tới kết luận rằng, phải nghiên cứu sâu sắc hơn nữa những vấn đề kinh tế chính trị và phải xem xét lại một cách có phê phán những quan điểm triết học và pháp quyền của Hêghen. Trong thời kỳ công tác tại Báo Rainơ, trong quan điểm của Mác có cả quan điểm của chủ nghĩa xã hội không tởng, song, vì cha đủ những tri thức sâu sắc về những vấn đề đó, nên ông đã không thể bày tỏ quan điểm của mình về các học thuyết xã hội chủ nghĩa của những ngời tiền bối. Sau khi rời ban biên tập Báo Rainơ, Mác hoàn toàn dành thời gian để giải quyết những vấn đề đã đặt ra cho ông trong thời kỳ công tác tại tờ báo. Ông đã biết một bài luận văn lớn dành cho việc phê phán triết học pháp quyền của Hêghen. Tháng 10-1843, ông sang Pari, cố gắng nghiên cứu các vấn đề kinh tế chính trị học và lịch sử các phong trào cách mạng. Tại đây, ông đã tham gia các cuộc hội họp của công nhân, đặt mối quan hệ với các nhà lãnh đạo của các tổ chức công nhân bí mật Pháp và Đức. Những năm 1843-1844 là thời kỳ ông chuyển hoàn toàn sang lập trờng của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa cộng sản. Các bài của Mác đăng trên Niên giám Pháp Đức mà số đầu xuất bản tại Pari vào tháng 2 1844 đã thể hiện rõ sự chuyển biến đó. Trong thời kỳ này Mác ở Pari, Ăngghen ở Anh, hai ông độc lập trong việc nghiên cứu tình cảnh giai cấp công nhân, sống gần gũi với họ, giải thích vai trò lịch sử thế giới của giai cấp công nhân với tính cách là giai cấp cách mạng triệt để, tiêu biểu cho lực lợng sản xuất mới và phơng thức sản xuất mới trong tơng lai, vợt chủ nghĩa t bản. Trong thời kỳ này, qua nghiên cứu và thực tiễn, các ông đã khắc phục đợc phép biện chứng duy tâm, và sự hạn chế của chủ nghĩa duy vật siêu hình, hình thành những cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng. 10 [...]... trị học mác xít và lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học 4 ý nghĩa Với sự ra đời của triết học Mác, vai trò xã hội của triết học cũng nh vị trí của triết học trong hệ thống trị thức khoa học cũng biến đổi Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau song vấn đề là cải tạo thế giới Luận điểm đó của Mác nói lên sự khác nhau về chất giữa triết học của ông với các học thuyết triết. .. gì cả về thực chất thì nó có tính chất phê pháncách mangj Sức mạnh cải tạo thế giới của triết học 13 mác xít chính là sự gắn bó mật thiết cuộc đấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân đông đảo, nhờ đó lý luận sẽ trở thành lực lợng vật chất Triết học Mác cũng đã chấm dứt tham vọng ở nhiều nhà triết học duy tâm coi triết học là khoa học của các khoa học đứng trên mọi khoa học MácĂngghen đã... Luận chính trị 5 Tạp chí Cộng sản 15 Mục lục Lời mở đầu 1 Nội dung 1 Vấn đề cơ bản của triết học 2 2 T tởng triết học của Hêghen và Phoi ơbắc và nguồn gốc ra đời của Triết học Macxit 4 3 Thực chất cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ănghen thực hiện 9 4 ý nghĩa 13 Kết luận 15 Tài liệu tham khảo 16 16... mẽ của khoa học ngày nay càng chứng tỏ sự cần thiết phải có t duy biện chứng duy vật và ngợc lại phải phát triển lý luận triết học của chủ nghĩa Mác dựa trên những thành tựu của khoa học hiện đại Kết luận Triết học Mác đã khắc phục sự tách rời thế giới quan duy vật và phép biện chứng trong lịch sử phát triển của triết học Mác và Ăngghen đã giải thoát chủ nghĩa duy vật khỏi tính hạn chế siêu hình, Mác. .. là sự phát triển chung của tình thần con ngời, mà ngợc lại, chúng ta có nguồn gốc từ những quan hệ vật chất của đời sống Cũng trong Lời mở đầu này, Mác đã giải thích trên cơ sở chủ nghĩa duy vật vấn đề nhà nớc, pháp quyền, triết học, tôn giáo Khác với những nhà triết học trớc Mác, ông đã hiểu một cách hoàn toàn mới những nhiệm vụ của triết học do ông đề ra, ông đã coi triết học là thứ vũ khí để cải... pháp quyền của Hêghen là ở chỗ, lần đầu tiên, Mác đã phát biểu với t cách là nhà các mạng, trực tiếp hớng tới giai cấp vô sản, với tính cách là lãnh tụ của quần chúng nhân dân, và coi triết học của ông là triết học của giai cấp vô sản, là vũ khí t tởng của cuộc đấu tranh giai cấp vô sản để cải biến cách mạng đối với xã hội Mác viết: Giống nh triết học thấy giai cấp vô sản là vũ khi vật chất của mình,... dựng lý luận triết học của mình trên cơ sở khái quát các thành tựu của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Theo Ăngghen, mỗi lẫn có một phát minh vạch thời đại, ngay cả trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, thì chủ nghĩa duy vật không tránh khỏi phải thay đổi hình thức của nó Ngợc lai, Triết học Mác lại trở thành thế giới quan khoa học và phơng pháp luận chung cần thiết cho sự phát triển của các khoa học. .. phục vụ cho thực tiễn đấu tranh chính trị xã hội Cung với việc phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, Mác đã phê phán trên quan điểm chính trịt thực tiễn cái mà nhà nớc đơng thời, cái hiện thực tồn tại là hợp lý của Hêghen, Mác đã kiên quyết phủ định cả cái hình thức đang tồn tại của ý 11 thức pháp quyền và nền chính trị Đức đang tồn tại lúc đó Đồng thời, Mác nhấn mạnh đến ý nghĩa to lớn của t tởng... một cách duy vật vai trò của lý luận tiên tiến trong mối quan hệ của nó với thực tiễn cách mạng, Mác viết Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế đợc sự phên phán của vũ khí, lực lợng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lợng vật chất; nhng lý luận cũng sẽ trở thành lực lợng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng ý nghĩa lớn lao của Lời mở đầu trong tác phẩm Phê phán triết học. .. và chủ nghĩa duy vật siêu hình, đặt nền móng cho chủ nghĩa duy vật biện chứng Triết học của Mác khác về chất với triết học của Phoi ơbắc và Hêghen Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng ý niệm Hêghen chỉ mới phỏng đoán phép biện chứng của sự vật trong phép biện chứng của ý niệm Đối lập với Hêghen, Mác và Ănghen cho rằng phép biện chứng của khái niệm chỉ là sự phản ánh phép biện chứng của thế . yếu của bớc ngoặt cách mạng mà Mác và Ăngghen đã thực hiện trong triết học. Vì vậy em nghiên cứu vấn đề Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh. lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện ý nghĩa của vấn đề đó cho bài tiểu luận của mình. 1 Nội dung 1. Vấn đề cơ bản của triết học Triết

Ngày đăng: 23/02/2013, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w