Biên độ dao động của vật là Câu 3: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng.. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớ
Trang 1Câu 1: Li độ của một con lắc lò xo biến thiên điều hòa với chu kì T = 0.4s thì động năng của nó biến
thiên điều hòa với chu kì là?
Câu 2: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật m = 0.5 kg và lò xo k = 0.5 N/cm đang dao động điều
hòa Khi vận tốc của vật là 20 cm/s thì gia tốc của nó bằng 2 3 m/s Biên độ dao động của vật là
Câu 3: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân
bằng Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa thế năng và động
năng của vật là A 3 B 2 C 1 / 3 D 1 / 2
Câu 4: Câu nói nào không đúng về dao động điều hoà :
A Tại mỗi li độ có 2 giá trị của vận tốc
B Thời gian đi qua VTCB 2 lần liên tiếp là 1 chu kì
C Gia tốc đổi dấu thì vận tốc cực đại
D Thời gian dao động từ VTCB ra biên bằng thời gian đi ngược lại
Câu 5: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 2 m Vị trí của quả nặng khi thế năng bằng động năng là bao nhiêu? A 0.5m B 2m C 1m D 1.5m
Câu 6: Một vật dao động điều hoà phải mất ∆t = 0.025 (s) để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm
tiếp theo cũng như vậy, hai điểm cách nhau 10(cm) thì biết được :
A Tần số dao động là 20 (Hz) B Chu kì dao động là 0.025 (s)
C Biên độ dao động là 10 (cm) D Pha ban đầu là π/2
Câu 7: Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Ở thời điểm độ lớn
vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là
Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Khi vật có động
năng bằng 3 / 4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm vật m và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ
0,1 m Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng
Câu 10: Một con lắc lò xo thẳng đứng có vật nặng m = 100g đang dao động điều hòa Vận tốc của vật
khi qua vị trí cân bằng là 31.4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s2 Lấy π2 ≈ 10 Độ cứng lò xo là:
Câu 11: Con lắc lò xo dao động với chu kì T = π(s), ở li độ x= 2(cm) có vận tốc v = 4(cm/s) thì biên độ dao động là: A 2(cm) B 3(cm) C 4 cm D 2 2 (cm)
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí
biên có li độ x = A đến vị trí x = - A / 2, chất điểm có tốc độ trung bình là
A 4A
9 2
A
6A
3 2
A T
Câu 13: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos 4πt(cm) Li độ và vận tốc của vật sau khi
nó bắt đầu dao động được 5 s nhận giá trị nào sau đây?
Câu 14: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m Con lắc dao động điều
hòa theo phương ngang với phương trình x A cos( t= ω + ϕ) Mốc thế năng tại vị trí cân bằng Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s Lấy 2
10
π = Khối lượng vật nhỏ bằng A 400 g B 40 g C 100 g D 200 g
Câu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5sin2πt (cm) Quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian t = 0.5s là?
Câu 16: Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m, cho
vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 1,5cm Lực đàn hồi cực tiểu có giá trị:
Câu 17: Một vật thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3.14s và biên độ A =1m Tại thời điểm vật
đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật nhận giá trị là?
Trang 2Cõu 18: Một vật dao động điều hoà cú phương trỡnh x= 10 cos(
2
π -2πt) Nhận định nào khụng đỳng ?
Cõu 19: Một vật dao động điều hoà cú phương trỡnh x = Acos(ωt + ϕ) Khi vmax= 8π(cm/s) và a(max)= 16π2(cm/s2), thỡ biờn độ dao động là:
Cõu 20: Lực kộo về tỏc dụng lờn một chất điểm dao động điều hũa cú độ lớn
A tỉ lệ với bỡnh phương biờn độ C khụng đổi nhưng hướng thay đổi
B và hướng khụng đổi D tỉ lệ với độ lớn của li độ và luụn hướng về vị trớ cõn bằng Cõu 21: Vận tốc của một vật dao động điều hũa cú độ lớn đạt giỏ trị cực đại tại thời điểm t Thời điểm
đú cú thể nhận giỏ trị nào trong cỏc giỏ trị sau đõy?
A Khi t = T/4 B khi vật đi qua VTCB C Khi t = 0 D khi t = T
Cõu 22: Con lắc lũ xo gồm một vật nặng cú khối lượng m và lũ xo cú độ cứng k = 100N/m thực hiện dao
động điều hũa với chu kỡ T = 2 s Tại thời điểm t = 1s, li độ và vận tốc của vật lần lượt là x = 0,3 m và v
= 40π cm/s Biờn độ dao động của vật ?
A 0.5m B 0.3m C 0.4m D khụng cú đỏp ỏn
Cõu 23: Một con lắc lũ xo dao động đều hũa với tần số 2f Động năng của con lắc biến thiờn tuần hoàn 1
theo thời gian với tần số f bằng2
Cõu 24: Trong dao động điều hoà khi động năng giảm đi 2 lần so với động năng cực đại thỡ :
A thế năng đối với vị trớ cõn bằng tăng hai lần B li độ dao động tăng 2 lần
C Gia tốc dao động tăng 2 lần. D vận tốc dao động giảm 2lần
Cõu 25: Một vật dao động điều hũa với chu kỡ T Chọn gốc thời gian là lỳc vật qua vị trớ cõn bằng, vận
tốc của vật bằng 0 lần đầu tiờn ở thời điểm
Cõu 26: Một con lắc lũ xo gồm vật m = 400g và lũ xo cú độ cứng k = 100N/m Kộo vật khỏi vị trớ cõn
bằng 2 cm rồi truyền cho nú vận tốc đầu 10 5 cm/s Năng lượng dao động của vật là?
Cõu 27: Dao động cú phương trỡnh x = 8cos( 2πt + π/2) (cm), nú phải mất bao lõu để đi từ vị trớ biờn
dương về li độ x1 = 4(cm) hướng ngược chiều dương của trục toạ dộ:
Cõu 28: Khi một vật dao động điều hũa thỡ
A vận tốc của vật cú độ lớn cực đại khi vật qua vị trớ cõn bằng.
B gia tốc của vật cú độ lớn cực đại khi vật ở vị trớ cõn bằng.
C lực kộo về tỏc dụng lờn vật cú độ lớn tỉ lệ với bỡnh phương biờn độ.
D lực kộo về tỏc dụng lờn vật cú độ lớn cực đại khi vật ở vị trớ cõn bằng.
Cõu 29: Treo một vật cú khối lượng 1 kg vào một lũ xo cú độ cứng k = 98N/m Kộo vật ra khỏi vị trớ cõn
bằng, về phớa dưới đến cỏch vị trớ cõn bằng x = 5cm rồi thả nhẹ Gia tốc cực đại của vật là:
Cõu 30: Dao động điều hoà cú phương trỡnh x =8cos(10πt + π/3) (cm) thỡ gốc thời gian :
A Lỳc cú li độ x0=4(cm) và chuyển động theo chiều õm C Lỳc bắt đầu dao động
B Lỳc dao động ở li độ x0=4(cm) D Là tuỳ chọn
Câu 1: Trong dao động điều hòa x = A.cos(ωt + ϕ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phơng trình
A a = A.cos(ωt + ϕ) B a = ω2A.cos(ωt + ϕ)
C a = - ω2A.cos(ωt + ϕ) D a = - ωA.cos(ωt + ϕ)
Câu 2: Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau không đúng ? Cứ sau một chu kì thì
A vật lại trở về vị trí ban đầu B vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu
C gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu D biên độ của vật lại trở về giá trị ban đầu
Câu 3: Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau không đúng ?
A Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng
B Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên
C Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng
D Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí cân bằng
Trang 3Câu 4: Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng không khi
A vật ở vị trí có li độ cực đại B vận tốc của vật đạt cực tiểu
C vật ở vị trí có li độ bằng không D vật ở vị trí có pha dao động cực đại
Câu 5: Một vật dao động điều hòa theo phơng trình x = 6.cos4πt, tần số dao động của vật là
A 6 Hz B 4 Hz C 2 Hz D 0,5 Hz
Câu 6: Một vật dao động điều hòa theo phơng trình x = 6.cos4πt ( cm ), vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5 s là
A v = 0 B v = 75,4 cm/s C – 75,4 cm/s D 6 cm/s
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng Phơng trình dao động của vật là
A x = 4.cos(2πt - π/2 ) ( cm ) B x = 4.cos(πt - π/2 ) ( cm )
C x = 4.cos(2πt + π/2 ) ( cm ) D x = 4.cos(πt + π/2 ) ( cm )
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Động năng và thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kì
B Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kì với vận tốc
C Thế năng biến đổi điều hòa với tần số gấp hai lần tần số của li độ
D Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian
Câu 9: Một vật có khối lợng 750 g dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s Năng lợng dao động của con lắc là
A 60 KJ B 60 J C 6 mJ D 6 J
Câu 10: Một vật nặng treo vào lò xo làm lò xo dãn ra 0,8 cm Chu kì dao động của vật là
A 0,178 s B 0,057 s C 222 s D 1,777 s
Câu 11: Phát biểu nào sau không đúng ?
A Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo
B Lực kéo về phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng
C Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật
D Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật
Câu 12: Một con lắc lò xo có m = 400g; k = 40 N/m Kéo m ra khỏi vị trí cân bằng 4 cm rồi thả nhẹ
Ph-ơng trình dao động của vật là
A 4.cos 10t ( cm ) B 4.cos(10t - π/2 ) ( cm )
C 4.cos(10πt - π/2 ) ( cm ) D 4.cos(10πt + π/2 ) ( cm )
Câu 13: Khi mắc m vào lò xo k1 thì m dao động với chu kì 0,6 s, Khi mắc m vào lò xo k2 thì m dao động với chu kì 0,8 s Khi mắc m vào hệ hai lò xo nối tiếp thì m dao động với chu kì
A 1,4 s B 2,0 s C 1 s D 0,48 s
Câu 14: Phơng trình dao động của một vật là: 10 5
5sin
t
x = π − π
(cm) Gốc thời gian t = 0 đợc chọn là lúc:
A Vật có li độ + 2,5cm, đang chuyển động về phía vị trí cân bằng
B Vật có li độ + 2,5cm, đang chuyển động về phía biên
C Vật có li độ - 2,5cm, đang chuyển động về phía vị trí cân bằng
D Vật có li độ - 2,5cm, đang chuyển động ra phía biên
Câu 15: Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 4 2cm Tại thời điểm mà động năng và thế năng của con lắc bằng nhau thì con lắc có li độ là:
A.x = + 2(cm) B.x = + 2 2(cm) C x = + 3 2 (cm) D x = ±4(cm)
Câu 16: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lợng m = 250g, dao
động điều hoà với biên độ A = 6cm Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng Quãng đờng vật
đi đợc trong π/10 s đầu tiên là:
Câu 17: Một con lắc lò xo khi vật có khối lợng m1 thì chu kỳ dao động T1 = 1,2(s), khi vật có khối lợng
m2 thì chu kỳ T2 = 1,6 (s) Hỏi khi vật có khối lợng m = m1 + m2 thì chu kỳ T bằng bao nhiêu
A T = 2,8(s) B T = 2,4(s) C T = 2,0(s) D T = 2,8(s)
Câu 18: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dới gắn vật dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng ở nơi
có gia tốc trọng trờng g Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆l Chu kỳ dao động của con lắc
đ-ợc tính bằng biểu thức:
T
=
T
=
l
∆ π
2 D T 2 = π g
Trang 4Câu 19: Cho một hệ lò xo nh hình vẽ M = 100 g; k1 = 100 N/m; k2 = 150 N/m
Khi ở vị trí cân bằng tổng độ giãn của hai lò xo là 5 cm Kéo vật M tới vị trí để
lò xo 1 không nén không giãn Sau đó thả dao động điều hoà Biên độ dao
động và tần số dao động là
A 2 cm; 50 rad/s B 3 cm; 50 rad/s
C 3 cm; 30 rad/s D 5 cm; 30 rad/s
Câu 20: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào:
A Chiều dài dây treo con lắc và khối lợng quả nặng
B Khối lợng quả nặng và gia tốc trọng trờng
C Chiều dài dây treo con lắc và và gia tốc trọng trờng
D Chiều dài dây treo con lắc, khối lợng quả nặng và gia tốc trọng trờng
Câu 21: Một con lắc đơn có vật m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10-7(C) Đặt con lắc trong một điện tr-ờng đều có đtr-ờng sức thẳng đứng xuống dới và có ctr-ờng độ E = 104 (V/m) Lấy g = 10 m/s2 Tìm chu kỳ dao động nhỏ của con lắc, biết chu kỳ dao động của nó khi không có điện trờng là T = 2(s)
Câu 22: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc:
A Khối lợng của con lắc B Vị trí dao động của con lắc
C Điều kiện kích thích ban đầu để nó dao động D Biên độ dao động của con lắc
Câu 23: Tại nơi có gia tốc trọng trờng g = 9,8 m/s2 một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 2π/7 s Chiều dài con lắc đơn đó là:
A 2mm B 2cm C 20cm D 2m
Câu 24: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kỳ của con lắc không thay đổi khi:
A Thay đổi chiều dài của con lắc B Thay đổi gia tốc trọng trờng
C Thay đổi biên độ góc D Thay đổi khối lợng của quả cầu con lắc
Câu 25: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 2s Treo con lắc vào trần một toa xe đang chuyển động
nhanh dần đều trên mặt đờng nằm ngang Khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắp hợp với phơng thẳng
đứng một góc α0 = 300 Gia tốc của toa xe là: (cho g = 10m/s2)
A 5,77 m/s2 B 10 m/s2 C 5,00 m/s2 D 2 m/s2
Câu 26: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 2s Treo con lắc vào trần một toa xe đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt đờng nằm ngang Khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắp hợp với phơng thẳng
đứng một góc α0 = 300 Chu kỳ dao động của con lắc trong toa xe là: (cho g = 10m/s2)
A 1,86 s B 1,00 s C 2 s D 1,5 s
Câu 27: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ, khối lợng m, đợc treo vào đầu tự do của một dây dài l Nếu con lắc dao động với biên độ góc nhỏ thì
A tần số dao động không phụ thuộc gia tốc trọng trờng
B chu kỳ dao động không phụ thuộc vào biên độ dao động
C chu kỳ dao động phụ thuộc vào khối lợng m
D chu kỳ dao động không phụ thuộc vào chiều dài l
Câu 28: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng trên mặt đất có chu kỳ dao động là T = 2s (Cho biết bán kính Trái Đất là r = 6400km) Đa đồng hồ lên đỉnh một ngọn núi cao 800m thì trong mỗi ngày đêm nó chạy
A nhanh 10,8s B chậm 10,8s C nhanh 5,4s D.chậm 5,4s
Câu 29: Con lắc đơn có khối lợng m = 200g, dao động nhỏ tại một nơi có g = π2 = 10(m/s2) với biên độ A
= 5(cm) và chu kỳ T = 2(s) Cơ năng của con lắc là:
A 25.10-3 (J) B 25.10-4 (J) C 25.10-5 (J) D 5.10-5 (J)
Câu 30: ở nơi mà con lắc đơn đếm dây có độ dài 1 m thì con lắc đơn có độ dài 4 m dao động với chu kì bao nhiêu ? Lấy g = π2 = 10 m/s2
A 4 s B 2 s C 1 s D 3 s
Cõu 5 Một con lắc lũ xo dao động theo phương thẳng đứng với chu kỡ T, lực đàn hồi lớn nhất là 9N, lực
đàn hồi ở vị trớ cõn bằng là 3N Con lắc đi từ vị trớ lực đàn hồi lớn nhất đến vị trớ lực đàn hồi nhỏ nhất trong khoảng thời gian là:
A T/6 B T/4 C T/3 D T/2
Cõu 6 Cu Tớ xỏch một xụ nước, cậu nhận thấy rằng nếu bước đi 60 bước trong một phỳt thỡ nước trong
xụ súng sỏnh mạnh nhất Tần số dao động riờng của xụ nước là:
A 1/60Hz B 1Hz C 60Hz D 1/60kHz
Cõu 7: Một con lắc đơn treo vào trần thang mỏy chuyển động thẳng chậm dần đều lờn trờn Thỡ:
A Chu kỳ dao động của con lắc giảm C Chu kỳ dao động của con lắc là khụng đổi
D VTCB của con lắc lệch phương thẳng đứng gúc α B Chu kỳ dao động của con lắc tăng
Cõu 9: Một con lắc lũ xo nếu tần số tăng lờn 4 lần và biờn độ giảm 2 lần thỡ nănng lượng của nú sẽ:
K2
K1
Trang 5A Tăng 4 lần B Giảm 4 lần C Giảm 8 lần D Tăng 8 lần.
Cõu 10: Một vật dao động điều hoà với biểu thức li độ x 4cos(5 0,5 t)
6
π
= − π , trong đú x tớnh bằng cm và t tớnh bằng (s) Vào thời điểm nào sau đõy vật sẽ đi qua vị trớ x =2 3cm theo chiều õm của trục toạ độ?
Cõu 11: Một con lắc đơn dài 25 cm, hũn bi nặng 10 g và mang điện tớch 10-4 C Lấy g = 10 m/ s2 Treo con lắc đơn giữa 2 bản kim loại song song thẳng đứng cỏch nhau 20 cm Đặt 2 bản dưới hiệu điện thế một chiều 80 V Chu kỳ dao động của con lắc với biờn độ nhỏ là:
Cõu 12: Cho con lắc đơn Biết tỷ số giữa lực căng cực đại và lực căng cực tiểu trong quỏ trỡnh dao động
là 4 Biờn độ gúc α 0
A α 0 = 300 B α 0 = 600 C α 0 = 900 D α 0 = 450
Cõu 13: Một con lắc đơn cú độ dài bằng 1 Trong khoảng thời gian Δt nú thực hiện 12 dao động Khi
giảm độ dài của nú bớt 16cm, trong cựng khoảng thời gian Δt như trờn, con lắc thực hiện 20 dao động Cho biết g = 9,8 m/s2 Tớnh độ dài ban đầu của con lắc
Cõu 14: Trong dao động điều hũa, phỏt biểu nào sau đõy là là khụng đỳng
Cứ sau một khoảng thời gian T thỡ
A biờn độ của vật lại trở về giỏ trị ban đầu B vận tốc của vật lại trở về giỏ trị ban đầu.
C gia tốc của vật lại trở về giỏ trị ban đầu D vật lại trở về vị trớ ban đầu.
Câu 15 Hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 khác l1 dao động với chu kì T1=0.6 (s), T2=0.8(s) đợc cùng kéo lệch góc α0 và buông tay cho dao động Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng thái này ( bỏ qua mọi cản trở)
A 2(s) B 2.4(s) C 2.5(s) D.4.8(s)
Câu 16 Con lắc lò xo dao động với chu kì T= π (s), ở li độ x= 2 (cm) có vận tốc v = 4(cm/s) thì biên độ
dao động là :
A 2(cm) B 2 2 (cm) C 3(cm) D Đỏp ỏn khỏc
Câu 17 Dao động điều hoà có phơng trình x = Acos(ωt + ϕ).vận tốc cực đại là vmax= 8π(cm/s) và gia tốc cực đại a(max)= 16π2(cm/s2), thì biên độ dao động là:
A 3 (cm) B 4 (cm) C 5 (cm) D không phải kết quả trên
Câu 18 Con lắc lò xo dao động theo phơng thẳng đứng có năng lợng toàn phần E=2.10-2 (J)lực đàn hồi cực đại của lò xo F(max)=2(N).Lực đàn hồi của lò xo khi ở vị trí cân bằng là F = 2(N) Biên độ dao động là
A 2(cm) B 3(cm) C 4(cm) D Đáp án khác
Câu 19 Con lắc lò so đang dao động trên phơng thẳng đứng thì cho giá treo con lắc đi lên nhanh dần đều
theo phơng thẳng đứng với gia tốc a khi đó :
A.VTCB thay đổi B biên độ dao động thay đổi
C chu kì dao động thay đổi D các yếu tố trên đều không thay đổi
Câu 20 Trong dao động điều hoà khi động năng giảm đi 2 lần so với động năng max thì :
A thế năng đối với vị trí cân bằng tăng hai lần B li độ dao động tăng 2 lần
C vận tốc dao động giảm 2 lần D Gia tốc dao động tăng 2 lần
Câu 21 Biết phơng trình dao động trên là : x = 4.cos 2πt(cm) Vận tốc trung bình một dao động điều hoà
trong thời gian dài :
A 16cm/s B.20 cm/s C 30 cm/s D Đỏp ỏn khỏc
Câu 22 Dao động điều hoà có phơng trình x =8cos(10πt + π/6)(cm) thì gốc thời gian :
A Lúc ở li độ x0 = 4(cm) B Là tuỳ chọn
C Lúc ở li độ x0 = 4(cm) và chuyển động theo chiều dơng D Lúc bắt đầu dao động
Câu 23 Một vật dđđh phải mất ∆t = 0.025 (s) để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo
cũng nh vậy, hai điểm cách nhau 10(cm) thì biết đợc :
A Chu kì dao động là 0.025 (s) B Tần số dao động là 20 (Hz)
C Biên độ dao động là 10 (cm) D Pha ban đầu là π/2
Câu 24 Vật có khối lợng 0.4 kg treo vào lò xo có K = 80 (N/m) Dao động theo phơng thẳng đứng với
biên độ 10 (cm) Gia tốc cực đại của vật là :
A 5 (m/s2) B 10 (m/s2) C 20 (m/s2) D -20(m/s2)
Trang 6Câu 25 Vật khối lợng m = 100(g) treo vào lò xo K = 40(N/m) Kéo vật xuống dới VTCB 1 cm rồi truyền
cho vật vận tốc 20 cm/s hớng thẳng lên để vật dao động thì biên độ dao động của vật là :
A 2 (cm) B 2 (cm) C 2 2 (cm) D Đáp án khác
Câu 26 Con lắc lò xo gồm vật m, gắn vào lò xo độ cứng K = 40N/m dao động điều hoà theo phơng
ngang, lò xo biến dạng cực đại là 4 cm ở li độ x = 2 cm nó có động năng là :
A 0.048 (J) B 2.4 (J) C 0.024 (J) D Một kết quả khác
Câu 27 Một vật dao động điều hoà có phơng trình x = 10cos(π / 2 - 2πt) Nhận định nào không đúng ?
A Gốc thời gian lúc vật ở li độ x =10 B Biên độ A=10
C Chu kì T=1(s) D Pha ban đầu ϕ = - π / 2
Câu 28 Dao động có phơng trình x = 8cos(2πt +π / 2) (cm), nó phải mất bao lõu để đi từ vị trí biên về li
độ x1 = 4 (cm) hớng ngợc chiều dơng của trục toạ độ:
A 0,5 (s) B 1/3 (s) C 1/6 (s) D Kết qua khác
Câu 29 Câu nói nào không đúng về dao động điều hoà :
A Thời gian dao động đi từ VTCB ra biên bằng thời gian đi ngợc lại
B Thời gian đi qua VTCB 2 lần liên tiếp là 1 chu kì
C Tại mỗi li độ có 2 giá trị của vận tốc
D Gia tốc đổi dấu thì vận tốc cực đại
Câu 30 Phương trỡnh dao động của một vật dao động điều hũa cú dạng x = Acos ( ω πt+ / 2 ) cm Gốc thời gian đó được chọn từ lỳc nào?
A Lỳc chất điểm đi qua vị trớ cõn bằng theo chiều dương C Lỳc chất điểm cú li độ x = + A
B Lỳc chất điểm khụng đi qua vị trớ cõn bằng theo chiều õm D Lỳc chất điểm cú li độ x = - A
Cõu 2: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng trên mặt đất có chu kỳ dao động là T = 2s (Cho biết bán kính Trái
Đất là r = 6400km) Đa đồng hồ lên đỉnh một ngọn núi cao 800m thì trong mỗi ngày đêm nó chạy
Cõu 3: ở nơi mà con lắc đơn đếm dây có độ dài 1 m thì con lắc đơn có độ dài 4 m dao động với chu kì
bao nhiêu ? Lấy g = π2 = 10 m/s2
Cõu 4: Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau không đúng ? Cứ sau một chu kì thì
A gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu B vật lại trở về vị trí ban đầu
C vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu D biên độ của vật lại trở về giá trị ban đầu
Cõu 5: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kỳ của con lắc không thay đổi khi:
A Thay đổi chiều dài của con lắc B Thay đổi gia tốc trọng trờng.
C Thay đổi biên độ góc D Thay đổi khối lợng của quả cầu con lắc.
Cõu 6: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ, khối lợng m, đợc treo vào đầu tự do của một dây dài l Nếu
con lắc dao động với biên độ góc nhỏ thì
A tần số dao động không phụ thuộc gia tốc trọng trờng.
B chu kỳ dao động không phụ thuộc vào biên độ dao động.
C chu kỳ dao động phụ thuộc vào khối lợng m.
D chu kỳ dao động không phụ thuộc vào chiều dài l.
Cõu 7: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào:
A Chiều dài dây treo con lắc và và gia tốc trọng trờng.
B Chiều dài dây treo con lắc, khối lợng quả nặng và gia tốc trọng trờng.
C Khối lợng quả nặng và gia tốc trọng trờng.
D Chiều dài dây treo con lắc và khối lợng quả nặng.
Cõu 8: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lợng m = 250g, dao động
điều hoà với biên độ A = 6cm Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng Quãng đờng vật đi đợc trong π/10 s đầu tiên là:
Cõu 9: Phơng trình dao động của một vật là: x = 5.cos(10
3 t
π
- 3
π ) cm Gốc thời gian t = 0 đợc chọn là lúc:
A Vật có li độ + 2,5cm, đang chuyển động về phía vị trí cân bằng.
B Vật có li độ + 2,5cm, đang chuyển động theo chiều âm.
C Vật có li độ - 2,5cm, đang chuyển động về phía vị trí cân bằng.
D Vật có li độ + 2,5cm, đang chuyển động theo chiều dơng.
Trang 7Cõu 10: Phát biểu nào sau không đúng ?
A Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo
B Lực kéo về phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng
C Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật
D Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật
Cõu 11: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc:
A Điều kiện kích thích ban đầu để nó dao động B Biên độ dao động của con lắc.
C Vị trí dao động của con lắc D Khối lợng của con lắc.
Cõu 12: Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 4 2cm Tại thời điểm mà động năng và thế năng của con lắc bằng nhau thì con lắc có li độ là:
A x = + 2(cm) B x = + 2 2(cm) C x = + 3 2(cm) D x = ±4(cm)
Cõu 13: Một vật nặng treo vào lò xo làm lò xo dãn ra 0,8 cm Chu kì dao động của vật là
Cõu 14: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dới gắn vật dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng ở nơi
có gia tốc trọng trờng g Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆l Chu kỳ dao động của con lắc
đ-ợc tính bằng biểu thức:
A T =
g
l
∆ π
2 B T 2 = π g C 1 m
T
=
T
=
π ∆
Cõu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Thế năng biến đổi điều hòa với tần số gấp hai lần tần số của li độ
B Động năng và thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kì
C Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kì với vận tốc
D Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian
Cõu 16: Một con lắc lò xo khi vật có khối lợng m1 thì chu kỳ dao động T1 = 1,2(s), khi vật có khối lợng
m2 thì chu kỳ T2 = 1,6 (s) Hỏi khi vật có khối lợng m = m1 + m2 thì chu kỳ T bằng bao nhiêu
Cõu 17: Một vật có khối lợng 750 g dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s Năng lợng dao
động của con lắc là
Cõu 18: Khi mắc m vào lò xo k1 thì m dao động với chu kì 0,6 s, Khi mắc m vào lò xo k2 thì m dao động với chu kì 0,8 s Khi mắc m vào hệ hai lò xo nối tiếp thì m dao động với chu kì
Cõu 19: Một con lắc đơn có vật m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10-7(C) Đặt con lắc trong một điện tr-ờng đều có đtr-ờng sức thẳng đứng xuống dới và có ctr-ờng độ E = 104 (V/m) Lấy g = 10 m/s2 Tìm chu kỳ dao động nhỏ của con lắc, biết chu kỳ dao động của nó khi không có điện trờng là T = 2(s)
Cõu 20: Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau không đúng ?
A Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên
B Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng
C Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng
D Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí cân bằng
Cõu 21: Một vật dao động điều hòa theo phơng trình x = 6.cos 4πt cm, tần số dao động của vật là
Cõu 22: Tại nơi có gia tốc trọng trờng g = 9,8 m/s2 một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 2π/7 s Chiều dài con lắc đơn đó là:
Cõu 23: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị
trí cân bằng theo chiều dơng Phơng trình dao động của vật là
A x = 4.cos(πt + π/2 ) ( cm ) B x = 4.cos(2πt - π/2 ) ( cm )
C x = 4.cos(πt - π/2 ) ( cm ) D x = 4.cos(2πt + π/2 ) ( cm )
Trang 8Cõu 24: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 2s Treo con lắc vào trần một toa xe đang chuyển động
nhanh dần đều trên mặt đờng nằm ngang Khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắp hợp với phơng thẳng
đứng một góc α0 = 300 Gia tốc của toa xe là: (cho g = 10m/s2)
Cõu 25: Một con lắc lò xo có m = 400g; k = 40 N/m Kéo m ra khỏi vị trí cân bằng 4 cm rồi thả nhẹ Ph
-ơng trình dao động của vật là
A 4.cos(10πt - π/2 ) ( cm ) B 4.cos 10t ( cm )
C 4.cos(10πt + π/2 ) ( cm ) D 4.cos(10t - π/2 ) ( cm )
Cõu 26: Cho một hệ lò xo nh hình vẽ M = 100 g; k1 = 100 N/m; k2 = 150 N/m Khi ở vị trí cân bằng tổng
độ giãn của hai lò xo là 5 cm Kéo vật M tới vị trí để lò xo 1 không nén không giãn Sau đó thả dao động
điều hoà Biên độ dao động và tần số dao động là
A 3 cm; 50 rad/s B 2 cm; 50 rad/s C 5 cm; 30 rad/s D 3 cm; 30 rad/s
Cõu 27: Một vật dao động điều hòa theo phơng trình x = 6.cos4πt (cm), vận tốc của vật tại thời điểm
t = 7,5 s là
Cõu 28: Con lắc đơn có khối lợng m = 200g, dao động nhỏ tại một nơi có g = π2 = 10(m/s2) với biên độ
A = 5(cm) và chu kỳ T = 2(s) Cơ năng của con lắc là:
A 25.10-3 (J) B 25.10-4 (J) C 25.10-5 (J) D 5.10-5 (J)
Cõu 29: Trong dao động điều hòa x = A cos(ωt + ϕ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phơng trình
A a = ω2A.cos(ωt + ϕ) B a = - ω2A.cos(ωt + ϕ)
C a = A.cos(ωt + ϕ) D a = - ωA.cos(ωt + ϕ)
Cõu 30: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 2s Treo con lắc vào trần một toa xe đang chuyển động
nhanh dần đều trên mặt đờng nằm ngang Khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắp hợp với phơng thẳng
đứng một góc α0 = 300 Chu kỳ dao động của con lắc trong toa xe là: (cho g = 10m/s2)