Chôn chất thải lây nhiễm

Một phần của tài liệu Xử lý chất thải rắn y tế - Hướng dẫn áp dụng công nghệ không đốt: Phần 1 (Trang 32 - 34)

Phương pháp này thường được sử dụng trong các CSYT có quy mô nhỏ và không có thiết bị xử lý CTLN khác. Vị trí của hố chôn nên cách nguồn nước từ 50 – 100m. Cần có tường rào bao quanh hố chôn để ngăn sự thâm nhập của động vật và bảo vệ an toàn cho con người. CTLN sau khi đưa xuống hố chôn cần được

(1) Cấu tạo và vận hành hố chôn chất thải lây nhiễm

Hình 1-1: Cấu tạo của hố chôn chất thải lây nhiễm

Vận hành

- Chất thải lây nhiễm được đưa vào hố chôn, trong quá trình cho chất thải lây nhiễm vào hố, tiến hành rắc vôi bột lên các lớp chất thải lây nhiễm. Khi gần đầy thì bề mặt trên cùng sẽ phủ lớp đất và vôi bột, sau đó đậy nắp bê tông. Và trên lắp bê tông phủ tiếp một lớp đất dày 50cm. Xây tường bảo vệ và có biển cảnh báo chôn CTLN.

(2) Các loại chất thải có thể xử lý: chất thải lây nhiễm (3) Ưu điểm

- Dễ dàng thi công, chi phí đầu tư thấp (tùy thuộc vào đặc điểm địa chất của khu vực áp dụng);

- Đơn giản và dễ sử dụng;

- Yêu cầu bảo trì ở mức tối thiểu.

(4) Nhược điểm

- Không phù hợp với những khu vực có lượng mưa lớn;

không tốt sẽ có nguy cơ sụt lún không đều khu vực hố và gây nứt, vỡ hố chôn, hoặc làm rò rỉ nước thải từ hố chôn đến nguồn nước ngầm là rất cao; - Không giúp giảm thể tích CTLN;

- Con người và động vật dễ bị xâm nhập vào các hố chôn lấp chất thải, do đó cần giám sát cẩn thận;

- Nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm cao.

Một phần của tài liệu Xử lý chất thải rắn y tế - Hướng dẫn áp dụng công nghệ không đốt: Phần 1 (Trang 32 - 34)