bao cao KĐ CL

65 213 0
bao cao KĐ CL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I : CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ I. Thông tin chung của nhà trường Tên trường (theo quyết định thành lập): Tiếng Việt: Trường THCS Đức Phú Tiếng Anh (nếu có): Tên trước đây (nếu có): Cơ quan chủ quản: Phòng Giáo dục và Đào tạo Tánh Linh Tỉnh / thành phố trực thuộc Trung ương: Bình Thuận Tên Hiệu trưởng: Trần Quốc Dũng Huyện / quận / thị xã / thành phố: Tánh Linh Điện thoại trường: 0623894273 Xã / phường / thị trấn: Đức Phú Fax: / Đạt chuẩn quốc gia: Web: thcsducphu.violete.vn Năm thành lập trường (theo quyết định thành lập): 1994 Số điểm trường (nếu có): 0  Công lập Thuộc vùng đặc biệt khó khăn Dân lập Trường liên kết với nước ngoài Tư thục Có học sinh khuyết tật Loại hình khác (ghi rõ) Có học sinh bán trú Có học sinh nội trú 1. Trường phụ (nếu có) Số TT Tên trường phụ Địa chỉ Diện tích Khoảng cách với trường (km) Tổng số học sinh của trường phụ Tổng số lớp (ghi rõ số lớp từ lớp 6 đến lớp 9) Tên cán bộ phụ trách trường phụ 1 2. Thông tin chung về lớp học và học sinh Số liệu tại thời điểm tự đánh giá: Tổng số Chia ra Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Học sinh 583 112 156 130 185 Trong đó: - Học sinh nữ: 303 61 70 77 95 - Học sinh dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ dân tộc thiểu số: Học sinh tuyển mới vào lớp 6 111 111 Trong đó: - Học sinh nữ: 61 61 - Học sinh dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ dân tộc thiểu số: Học sinh lưu ban năm học trước: 3 1 1 1 Trong đó: - Học sinh nữ: 2 1 1 - Học sinh dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ dân tộc thiểu số: Học sinh chuyển đến trong hè: 1 Học sinh chuyển đi trong hè: 2 1 1 Học sinh bỏ học trong hè: 15 3 1 10 1 Trong đó: - Học sinh nữ: 6 1 1 3 1 - Học sinh dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ dân tộc thiểu số: Nguyên nhân bỏ học - Hoàn cảnh khó khăn: - Học lực yếu, kém: 15 3 1 10 1 - Xa trường, đi lại khó khăn: - Thiên tai, dịch bệnh: - Nguyên nhân khác: Học sinh là Đội viên: 583 112 156 130 185 Học sinh là Đoàn viên: Học sinh bán trú dân nuôi: Học sinh nội trú dân nuôi: Học sinh khuyết tật hoà nhập: Học sinh thuộc diện chính sách - Con liệt sĩ: - Con thương binh, bệnh binh: 1 1 - Hộ nghèo: 29 8 11 3 7 - Vùng đặc biệt khó khăn: 2 - Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ: 1 1 - Học sinh mồ côi cả cha, mẹ: 1 1 - Diện chính sách khác: Học sinh học tin học: 583 112 156 130 185 Học sinh học tiếng dân tộc thiểu số: Học sinh học ngoại ngữ: - Tiếng Anh: 583 112 156 130 185 - Tiếng Pháp: - Tiếng Trung: - Tiếng Nga: - Ngoại ngữ khác: Học sinh theo học lớp đặc biệt - Học sinh lớp ghép: - Học sinh lớp bán trú: - Học sinh bán trú dân nuôi: Các thông tin khác (nếu có) Số liệu của 04 năm gần đây: Năm học 2005-2006 Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Sĩ số bình quân học sinh trên lớp 39 38 35,9 34,8 Tỷ lệ học sinh trên giáo viên 1,68 1,6 1,8 1,68 Tỷ lệ bỏ học 3,9 % 3,8 % 1 % 2,3 % Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập dưới trung bình. 90/ 722 12,26% 173 / 733 23,6 % 104 / 677 15,3 % 99 / 646 15,4 % Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập trung bình 381 / 722 53 % 312 / 733 42,6 % 283 / 677 41,8 % 254 / 646 39,3 % Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập khá 213 / 722 30 % 214 / 733 29,2 % 233 / 677 32,9 % 216 / 646 33,4 % Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập giỏi và xuất sắc 38 / 722 5 % 34 / 733 4,6 %` 67 / 677 9,9 % 77 / 646 11,9 % Số lượng học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi 2/1 nữ 2/1 nữ 1/0 nữ 4/3 nữ Các thông tin khác (nếu có) 3 3. Thông tin về nhân sự Số liệu tại thời điểm tự đánh giá: Tổng số Trong đó nữ Chia theo chế độ lao động Dân tộc thiểu số Biên chế Hợp đồng Thỉnh giảng Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ Cán bộ, giáo viên, nhân viên 41 19 39 13 2 2 Đảng viên 4 4 - Đảng viên là giáo viên: 2 2 - Đảng viên là cán bộ quản lý: 2 2 - Đảng viên là nhân viên: Giáo viên giảng dạy: 33 15 31 13 2 2 - Thể dục: 2 2 - Âm nhạc: 2 2 2 2 - Mỹ thuật: 1 1 1 1 - Tin học: 2 2 - Tiếng dân tộc thiểu số: - Tiếng Anh: 3 2 2 1 1 1 - Tiếng Pháp: - Tiếng Nga: - Tiếng Trung: - Ngoại ngữ khác: - Ngữ văn: 5 3 4 2 1 1 - Lịch sử: 2 1 2 1 - Địa lý: 1 1 1 1 - Toán học: 7 1 7 1 - Vật lý: 4 2 4 2 - Hoá học: 2 1 2 1 - Sinh học: 1 1 - Giáo dục công dân: 1 1 1 1 - Công nghệ: - Môn học khác:… Giáo viên chuyên trách đội: 1 1 Giáo viên chuyên trách đoàn: Cán bộ quản lý: 2 2 - Hiệu trưởng: 1 1 - Phó Hiệu trưởng: 1 1 Nhân viên 5 4 2 1 3 3 4 - Văn phòng (văn thư, kế toán, thủ quỹ, y tế): 1 1 1 - Thư viện: 1 1 - Thiết bị dạy học: 1 1 - Bảo vệ: 1 1 - Nhân viên khác: Các thông tin khác (nếu có) Tuổi trung bình của giáo viên cơ hữu: 32 tuổi Số liệu của 04 năm gần đây: Năm học 2005-2006 Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo 1/1 nữ 1/1 nữ 1/1 nữ 1/1 nữ Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo 33/14 33/13 34/14 35/14 Số giáo viên trên chuẩn đào tạo 2/0 2/0 4/1 6/1 Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện, quận, thị xã, thành phố 4/1 4/1 7/2 7/2 Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1/0 1/0 1/0 1/0 Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp quốc gia Số lượng bài báo của giáo viên đăng trong các tạp chí trong và ngoài nước Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm của cán bộ, giáo viên được cấp có thẩm quyền nghiệm thu 0 5 7 7 Số lượng sách tham khảo của cán bộ, giáo viên được các nhà xuất bản ấn hành Số bằng phát minh, sáng chế được cấp (ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp, người được cấp) Các thông tin khác (nếu có) 5 4. Danh sách cán bộ quản lý Họ và tên Chức vụ, chức danh, danh hiệu nhà giáo, học vị, học hàm Điện thoại, Email Chủ tịch Hội đồng quản trị/ Hội đồng trường Hiệu trưởng Trần Quốc Dũng ĐHSP 0973674161 Các Phó Hiệu trưởng Phạm Văn Thắng CĐSP 01685843649 Các tổ chức Đảng, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội, Công đoàn,… Đinh Hoàng Vũ Châu Hải Phước Điền Nguyễn Phước Trung CT Công Đoàn Bí Thư Chi Đoàn Tổng phụ trách đội 0988948440 01685626623 0933942900 Các Tổ trưởng tổ chuyên môn. Đinh Hoàng Vũ Mai Thiện Chánh Nguyễn Văn Bắc Võ Thị Minh Thắng Tổ trưởng Toán– Tin Tổ trưởng Lý-Hóa… Tổ trưởng Văn-sử… Tổ trưởng Anh– TD 0988948440 0932631769 0937679375 01683114679 … II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính 1. Cơ sở vật chất, thư viện trong 4 năm gần đây Năm học 2005-2006 Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Tổng diện tích đất sử dụng của trường (tính bằng m 2 ): 6940 m 2 6940 m 2 6940 m 2 6940 m 2 1. Khối phòng học theo chức năng: Số phòng học văn hoá: 10 10 10 10 Số phòng học bộ môn: 0 4 4 4 - Phòng học bộ môn Vật lý: 0 1 1 1 - Phòng học bộ môn Hoá học: 0 1 1 1 - Phòng học bộ môn Sinh học: - Phòng học bộ môn Tin học: 0 1 1 1 - Phòng học bộ môn Ngoại ngữ: - Phòng học bộ môn khác: 0 1 1 1 2. Khối phòng phục vụ học tập: 4 4 4 6 - Phòng giáo dục rèn luyện thể chất hoặc nhà đa năng: - Phòng giáo dục nghệ thuật: - Phòng thiết bị giáo dục: 1 1 1 - Phòng truyền thống - Phòng Đoàn, Đội: 1 1 1 - Phòng hỗ trợ giáo dục học sinh khuyết tật hoà nhập: - Phòng khác: Tin, CĐoàn 2 2 2 3. Khối phòng hành chính quản trị - Phòng Hiệu trưởng 1 1 1 - Phòng Phó Hiệu trưởng: 1 1 1 - Phòng giáo viên: 1 1 1 - Văn phòng: 1 1 1 - Phòng y tế học đường: 1 1 1 - Kho: 1 1 1 - Phòng thường trực, bảo vệ - Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ học sinh bán trú (nếu có) - Khu đất làm sân chơi, sân tập: - Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên: 1 1 1 1 - Khu vệ sinh học sinh: 1 1 1 1 - Khu để xe học sinh: 1 1 1 1 - Khu để xe giáo viên và nhân viên: 1 1 1 1 - Các hạng mục khác (nếu có): 4. Thư viện: - Diện tích (m 2 ) thư viện (bao gồm cả phòng đọc của giáo viên và học sinh): 70,3 m 2 70,3 m 2 70,3 m 2 - Tổng số đầu sách trong thư viện của nhà trường (cuốn): 2752 cuốn 3085 cuốn 3622 cuốn 4057 cuốn - Máy tính của thư viện đã được kết nối internet (có hoặc không) Không Không Không Không - Các thông tin khác (nếu có) 5. Tổng số máy tính của 7 trường: - Dùng cho hệ thống văn phòng và quản lý: 2 2 3 7 - Số máy tính đang được kết nối internet: 7 - Dùng phục vụ học tập: 10 14 6. Số thiết bị nghe nhìn: - Tivi: 1 1 1 1 - Nhạc cụ: 6 6 6 - Đầu Video: 1 - Đầu đĩa: 1 1 - Máy chiếu OverHead: - Máy chiếu Projector: 1 - Thiết bị khác: Casset 2 4 4 7. Các thông tin khác (nếu có) 2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 4 năm gần đây Năm học 2005-2006 Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Tổng kinh phí được cấp từ ngân sách Nhà nước 467691000 835179000 1030686000 1310365000 Tổng kinh phí được chi trong năm (đối với trường ngoài công lập) Tổng kinh phí huy động được từ các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân, 22550000 48776000 67031000 73155000 Các thông tin khác (nếu có) 8 PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường THCS Đức Phú có quy mô 18 lớp với 575 học sinh đặt tại trung tâm xã Đức Phú, cách huyện lỵ trên 30 km về phía Bắc. Địa bàn của trường là xã miền núi có địa hình trải dài trên 9 km, gồm 5 thôn văn hoá với trên 1523 hộ, 7730 khẩu. Nhân dân sống chủ yếu bằng nghề nông, các nghề khác đang dần phát triển. Nhìn chung tình hình kinh tế-chính trị ở địa phương ngày một nâng cao và đang trên đà phát triển thành một xã văn hoá từ năm 2006. Nhà trường được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của Đảng uỷ, UBND và nhận được nhiều sự ủng hộ, giúp đỡ tích cực từ Mặt trận cùng các đoàn thể trong xã cho hoạt động giáo dục toàn diện bậc THCS. Cơ sở vật chất của nhà trường được Huyện uỷ, UBND các cấp đầu tư xây dựng theo hướng đạt chuẩn quốc gia từ năm 2002 đến nay, đáp ứng yêu cầu cơ bản về diện tích khuôn viên, về khối phòng học , phòng chức năng và các trang thiết bị, đồ dùng dạy học thiết yếu. Hàng năm nhà trường được hưởng nguồn tài chính từ Ngân sách Nhà nước giao trên 1,6 tỷ đồng để bảo đảm các hoạt động giáo dục, ngoài ra nhà trường còn được nhân dân hỗ trợ thêm trên 70 triệu đồng để tổ chức các phong trào hoạt động khác. Đội ngũ CB-GV-NV của nhà trường được tuyển dụng, bổ nhiệm đúng theo chuẩn quy định của Luật Giáo dục và Điều lệ nhà trường hiện hành. - Việc đánh giá tự kiểm định chất lượng lần này nhằm giúp cho từng thành viên trong nhà trường và cán bộ quản lý giáo dục các cấp nắm rõ hiện trạng, điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng giáo dục của nhà trường so với thông tư 12 của Bộ Giáo dục yêu cầu. Trên cơ sở đó xác định được kế hoạch cải tiến, phấn đấu thực hiện chất lượng nhà trường trong thời gian đến. 9 Vì vậy trong quá trình lập Báo cáo đánh giá, nhà trường đã thành lập Ban chỉ đạo triển khai tất cả các văn bản về công tác KĐCL của Bộ , Sở, Phòng đến CB-GV-NV trong nhà trường, chia ra 7 nhóm công tác : rà soát các dữ liệu, tìm thông tin minh chứng và so sánh đối chiếu với yêu cầu của từng chỉ số, tiêu chuẩn tại thông tư 12. Từ đó các nhóm đã thực hiện lập phiếu đánh giá tiêu chí ; báo cáo kết quả tự đánh giá tiêu chuẩn của nhóm phụ trách và sau đó chuyển hồ sơ cho nhóm Thư ký tổng hợp viết Báo cáo tự đánh giá chung của nhà trường. - Qua quá trình tự đánh giá, nhận thấy hoạt động của nhà trường lâu nay đã bám sát các yêu cầu của chuẩn chất lượng về xây dựng kế hoạch hoạt động ; có chú ý tổ chức và quản lý đúng Điều lệ ; có nhiều cố gắng trong việc xây dựng đội ngũ, thực hiện chương trình – tổ chức các hoạt động giáo dục ; quản lý tốt tài chính và cơ sở vật chất ; xây dựng tốt mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình và xã hội ; Duy trì và có nâng cao được kết quả rèn luyện, học tập của học sinh. Tuy nhiên, hiện nay điểm yếu nhất của nhà trường là chưa thể hiện rõ kế hoạch chiến lược phát triển ; việc thể hiện hồ sơ minh chứng trong các hoạt động chưa có nề nếp – nhiều hoạt động có tiến hành trong thực tế nhưng không thể hiện hồ sơ lưu trữ, một số hồ sơ lưu trữ chưa thể hiện đúng tính pháp lý của văn bản ; kết quả rèn luyện, học tập của học sinh còn nhiều chỉ số, nhiều tiêu chí chưa đạt yêu cầu chất lượng. II. TỰ ĐÁNH GIÁ THEO TỪNG TIÊU CHÍ II.1/ Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường trung học cơ sở Mở đầu: Hoạt động của nhà trường cần phải được tiến hành đồng bộ với các mục tiêu thống nhất, có tính chất chiến lược hướng tới những giá trị và tầm nhìn phù hợp với mong ước của đất nước. Trường THCS Đức Phú tuy cũng có những kế hoạch hàng năm, những Nghị quyết lãnh đạo phấn đấu từ 2 đến 3 năm. Nhưng do chưa có tổ chức Hội đồng trường, chưa được hướng dẫn, tập huấn nên đến nay vẫn chưa xây dựng được Chiến lược phát triển nhà trường. 10 [...]... nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên 1 Mô tả hiện trạng: a Đã có kế hoạch từng năm cho GV học bồi dưỡng chuyên đề, học Đại học chuyên tu, từ xa để nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên b Hiện nay đã có 100% CB, GV đạt trình độ chuẩn Cao đẳng sư phạm, trong đó có 9 GV có trình độ Đại học đạt 25,7% ; có 2 tổ trưởng chuyên môn tốt nghiệp Đại học đạt 50% c Việc học bồi dưỡng, tự nâng cao. .. : CB-GV-NV đã tự giác tham gia các lớp bồi dưỡng chuẩn hoá, nâng cao trình độ nghiệp vụ đào tạo đã được nhà nước động viên khuyến khích 3 Điểm yếu : Chưa có kế hoạch từng năm và kế hoạch 5 năm về việc bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên; và đánh giá các biện pháp thực hiện bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên 22 4 Kế hoạch cải tiến... hạn c Việc Khen thưởng, kỷ luật trong nhà trường đã có tác dụng tích cực trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, giữ vững kỷ cương nề nếp 2 Điểm mạnh : Việc Khen thưởng CB-GV-HS đã được tiến hành thường xuyên theo học kỳ và theo năm học 3 Điểm yếu : Giá trị phần thưởng cho HS có thành tích chưa cao Thời gian buộc thôi học áp dụng cho các trường hợp HS bị kỷ luật nặng chưa thoả đáng,... thêm, học thêm ngoài nhà trường đã có đủ giấp phép do UBND huyện cấp, GV dạy thêm có đủ kế hoạch, giáo án giảng dạy và hồ sơ mở lớp Hoạt động dạy thêm trong nhà trường được thực hiện đúng yêu cầu về nâng cao chất lượng, nguyện vọng của gia đình học sinh, thủ tục mở lớp đúng Quyết định 75, Quyết định 83 và Quyết định 65 của UBND tỉnh Bình Thuận 3 Điểm yếu : Một bộ phận HS yếu kém chưa tự giác tự học, tự... giác ra lớp để học thêm 20 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng : Cần xây dựng động cơ thái độ đúng cho các em học sinh thuộc diện yếu, kém Nhà trường nên tổ chức học kỳ III trong hè chuyên về củng cố, nâng cao kiến thức đã học 5 Tự đánh giá : Không đạt yêu cầu II.2.9/ Tiêu chí 9 : Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo 1 Mô tả hiện trạng: a Có đánh giá... chức này Các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đang được Hội đồng Liên tịch trong nhà trường đảm trách b Hội đồng Liên tịch trong nhà trường đã thực hiện tính chất tập thể lãnh đạo bao gồm : phân công công việc chuyên môn cho các thành viên ; quyết định những chủ trương công tác lớn, quyết định về huy động và sử dụng các nguồn lực ; giám sát, đánh giá công tác điều hành của hiệu... dẫn và khả năng hiện có Hồ sơ và Biên bản họp của Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật của học sinh được thể hiện chu đáo Việc tổng kết viết Sáng kiến kinh nghiệm hàng năm được Ngành đánh giá cao 3 Điểm yếu : Việc hưởng ứng phong trào thi đua trong toàn Hội đồng chưa ổn định và đồng nhất, có lúc còn sa vào hội chứng thành tích Kinh phí khen thưởng còn ít, chưa thoả đáng đối với cá nhân, tập... giấy mời, hội trại, hội diễn Những nội dung thông tin bảo đảm trung thực, chính xác b Có đặt đủ 5 loại báo của Đảng, Trung ương, Ngành, và địa phương cho GV học sinh tham khảo Có mạng Internet tốc độ cao trong nhà trường, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh được tạo điều kiện khai thác thông tin trên mạng để phục vụ các hoạt động giáo dục c Có rà soát điều chỉnh, đánh giá hiện trạng và... vụ của tổ, nhóm chuyên môn 17 4 Kế hoạch cải tiến chất lượng : Trong năm học 2009 – 2010 các tổ cần xây dựng chuyên đề cải tiến các biện pháp thực hiện nhiệm vụ, thường xuyên cải tiến hoạt động để nâng cao hiệu quả công tác 5 Tự đánh giá : Đạt yêu cầu II.2.6/ Tiêu chí 6: Tổ văn phòng của nhà trường (tổ Quản lý nội trú đối với trường phổ thông nội trú cấp huyện) hoàn thành các nhiệm vụ được phân công... giáo dục và học sinh trong nhà trường thể hiện trên các mặt thực hiện kế hoạch về thời gian dạy học, thực hiện chương trình môn học, tổ chức dự giờ, ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng để nâng cao hiệu quả , tổ chức dạy thêm học thêm phù hợp với các đối tượng học sinh ; quan tâm đến các nội dung giáo dục địa phương, xây dựng và phát huy truyền thống nhà trường đã được đơn vị chú ý thực hiện . Báo cáo đánh giá, nhà trường đã thành lập Ban chỉ đạo triển khai tất cả các văn bản về công tác K CL của Bộ , Sở, Phòng đến CB-GV-NV trong nhà trường, chia ra 7 nhóm công tác : rà soát các dữ. nghề khác đang dần phát triển. Nhìn chung tình hình kinh tế-chính trị ở địa phương ngày một nâng cao và đang trên đà phát triển thành một xã văn hoá từ năm 2006. Nhà trường được sự quan tâm chỉ. nhân viên: 1 1 1 1 - Các hạng mục khác (nếu có): 4. Thư viện: - Diện tích (m 2 ) thư viện (bao gồm cả phòng đọc của giáo viên và học sinh): 70,3 m 2 70,3 m 2 70,3 m 2 - Tổng số đầu sách

Ngày đăng: 07/07/2014, 01:00

Mục lục

    PHÒNG GD&ĐT TÁNH LINH

    TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan