Đề kiểm tra môn TIếng Việt- Lớp 3 tháng 4 - đề 1 Bài 1-0,5đ:Chọn r/ d/gi điền vào chỗ trống trong các câu sau - ấu đầu hở đuôi. - ,,, ấu chân trên cát. - ậu đổ bìm leo. - àu sang phú quý. Bài 2-1đ: Tìm 4 từ chỉ trí thức. - Chọn một từ vừa tìm và đặt câu với từ đó theo mẫu Ai- thế nào? Bài 3-2đ: Đọc bài ca dao sau: Trâu ơi ta bảo trâu này! Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. Cấy cày vốn nghiệp nông gia, Ta đây trâu đấy ai mà quản công! Bao giờ cây lúa còn bông Thời còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. a, trong bài ca dao trên, con vật nào đợc nhân hoá? Nhân hoá bằng cách nào? b, Em thích hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao? Câu 4-1,5đ: Cho khổ thơ Cây bầu hoa trắng Cây mớp hoa vàng Tim tím hoa xoan Đỏ tơi râm bụt a/ Tìm các từ chỉ sự vật, từ chỉ đặc điểm có trong các câu ở khổ thơ trên. b/ Em hãy tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? ở mỗi câu trong khổ thơ trên. Bài 5-5đ: Hãy kể cho bạn hoặc ngời thân nghe về một cô giáo (thầy giáo) hay một bác sĩ, một kĩ s mà em kính trọng, cảm phục. Đề kiểm tra môn TIếng Việt- Lớp 3 tháng 4 - đề 1 Bài 1-0,5đ:Chọn r/ d/gi điền vào chỗ trống trong các câu sau - ấu đầu hở đuôi. - ,,, ấu chân trên cát. - ậu đổ bìm leo. - àu sang phú quý. Bài 2-1đ: Tìm 4 từ chỉ trí thức. - Chọn một từ vừa tìm và đặt câu với từ đó theo mẫu Ai- thế nào? Bài 3-2đ: Đọc bài ca dao sau: Trâu ơi ta bảo trâu này! Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. Cấy cày vốn nghiệp nông gia, Ta đây trâu đấy ai mà quản công! Bao giờ cây lúa còn bông Thời còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. a, trong bài ca dao trên, con vật nào đợc nhân hoá? Nhân hoá bằng cách nào? b, Em thích hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao? Câu 4-1,5đ: Cho khổ thơ Cây bầu hoa trắng Cây mớp hoa vàng Tim tím hoa xoan Đỏ tơi râm bụt a/ Tìm các từ chỉ sự vật, từ chỉ đặc điểm có trong các câu ở khổ thơ trên. b/ Em hãy tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? ở mỗi câu trong khổ thơ trên. Bài 5-5đ: Hãy kể cho bạn hoặc ngời thân nghe về một cô giáo (thầy giáo) hay một bác sĩ, một kĩ s mà em kính trọng, cảm phục. ĐỀ KIỂM TRA THÁNG 4- ĐỀ 2 Câu 1: ( 1đ) Ngắt đoạn văn sau thành câu và đặt dấu phảy, dấu chấm cho phù hợp. ( Viết lại đoạn văn cho đúng ngữ pháp). Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận những hàng tre xanh chạy dọc theo bờ sông chiều chiều khi ánh hoàng hôn buông xuống em lại ra sông hóng mát trong sự yên lặng của dòng sông em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi trong sáng vô cùng. Câu 2: (1đ) Đọc các câu thơ sau: Những người chân đất thật thà Em thương như thể thương bà ngoại em. a) Em hiểu từ “chân đất”trong các câu thơ trên như thế nào ? b) Đặt một câu với từ “chân đất” Câu 3: ( 1 đ). Đặt câu hỏi trả lời cho bộ phận in đậm a)Các bạn nhỏ bỡ ngỡ đứng nếp bên người thân. b) Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. Câu 4: ( 2 đ) Trong bài: “ Sao Mai”, Ý Nhi có viết: Ngôi sao chăm chỉ Gà gáy canh tư Mặt trời ửng hồng Là ngôi sao Mai Mẹ em xay lúa Bạn đi chơi hết Em choàng trở dậy Lúa vàng như sao Sao Mai còn ngồi Thấy sao thức rồi. Sao nhìn ngoài cửa. Làm bài mải miết. Trong bài thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh. Em hãy tìm các từ ngữ, hình ảnh thể hiện rõ điều đó ? Câu 5 : ( 5 đ) Đã là học sinh lớp 3 nhưng những cảm xúc của ngày đầu đi học vẫn còn nguyên vẹn trong tâm trí em. Hãy viết một đoạn văn ngắn ( 10-12 câu) kể lại những cảm xúc của em trong ngày đầu tiên đến lớp. ( Có dùng biện pháp so sánh, nhân hóa). Lưu ý : Chữ viết phải đúng mẫu, sạch đẹp, nếu xấu, bẩn thì trừ 1đ ĐỀ KIỂM TRA THÁNG 4- ĐỀ 2 Câu 1: ( 1đ) Ngắt đoạn văn sau thành câu và đặt dấu phảy, dấu chấm cho phù hợp. ( Viết lại đoạn văn cho đúng ngữ pháp). Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận những hàng tre xanh chạy dọc theo bờ sông chiều chiều khi ánh hoàng hôn buông xuống em lại ra sông hóng mát trong sự yên lặng của dòng sông em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi trong sáng vô cùng. Câu 2: (1đ) Đọc các câu thơ sau: Những người chân đất thật thà Em thương như thể thương bà ngoại em. a) Em hiểu từ “chân đất”trong các câu thơ trên như thế nào ? b) Đặt một câu với từ “chân đất” Câu 3: ( 1 đ). Đặt câu hỏi trả lời cho bộ phận in đậm a)Các bạn nhỏ bỡ ngỡ đứng nếp bên người thân. b) Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng. Câu 4: ( 2 đ) Trong bài: “ Sao Mai”, Ý Nhi có viết: Ngôi sao chăm chỉ Gà gáy canh tư Mặt trời ửng hồng Là ngôi sao Mai Mẹ em xay lúa Bạn đi chơi hết Em choàng trở dậy Lúa vàng như sao Sao Mai còn ngồi Thấy sao thức rồi. Sao nhìn ngoài cửa. Làm bài mải miết. Trong bài thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh. Em hãy tìm các từ ngữ, hình ảnh thể hiện rõ điều đó ? Câu 5 : ( 5 đ) Đã là học sinh lớp 3 nhưng những cảm xúc của ngày đầu đi học vẫn còn nguyên vẹn trong tâm trí em. Hãy viết một đoạn văn ngắn ( 10-12 câu) kể lại những cảm xúc của em trong ngày đầu tiên đến lớp. ( Có dùng biện pháp so sánh, nhân hóa). Lưu ý : Chữ viết phải đúng mẫu, sạch đẹp, nếu xấu, bẩn thì trừ 1đ . Việt- Lớp 3 tháng 4 - đề 1 Bài 1-0,5đ:Chọn r/ d/gi điền vào chỗ trống trong các câu sau - ấu đầu hở đuôi. - ,,, ấu chân trên cát. - ậu đổ bìm leo. - àu sang phú quý. Bài 2-1đ: Tìm 4 từ chỉ trí thức. -. Việt- Lớp 3 tháng 4 - đề 1 Bài 1-0,5đ:Chọn r/ d/gi điền vào chỗ trống trong các câu sau - ấu đầu hở đuôi. - ,,, ấu chân trên cát. - ậu đổ bìm leo. - àu sang phú quý. Bài 2-1đ: Tìm 4 từ chỉ trí thức. -. con vật nào đợc nhân hoá? Nhân hoá bằng cách nào? b, Em thích hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao? Câu 4- 1,5đ: Cho khổ thơ Cây bầu hoa trắng Cây mớp hoa vàng Tim tím hoa xoan Đỏ tơi râm bụt a/ Tìm các