Khối 3-Tuần 32(09-10)

34 166 0
Khối 3-Tuần 32(09-10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 3 tuần 32 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC : NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯN I/ Yêu cầu :  Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.  Hiểu ND ,ý nghóa :Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường.  Trả lời được các câu hỏi trong SGK.  Giáo dục HS lòng yêu thương và bảo vệ bảo vệ động vật, môi trường. Kể chuyện  Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn , dựa vào tranh minh hoa (SGK) . II/ Chuẩn bò : Tranh minh hoạ truyện trong SGK III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt Động Của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC : Gọi 2, 3 HS lên đọc bài và TLCH. -Nhận xét 3/ Bài mới : b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc nhẹ nhàng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện sự kính trọng. *GV HD luyện đọc kết hợp giải nghóa từ: -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -Hướng dẫn phát âm từ khó. -Đọc từng đọan và giải nghóa từ khó. +YC 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. -HD HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài. -YC 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -YC lớp đồng thanh đoạn 4. -Hai, ba Học sinh đọc bài Bài hát trồng cây , TLCH. -HS nhắc lại -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) -HS đọc theo HD của GV: tận số, tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi nhùi, vắt sữa, giật phắt. +4 HS đọc, mỗi em đọc một đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. -HS trả lời theo phần chú giải SGK. -Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: -Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc nối tiếp. -HS đồng thanh đoạn 4 (giọng vừa phải). -HS đọc thầm từng đoạn và TLCH con thú nào không may gặp bác ta Giáo viên : Phạm Ngọc Hân Trang:1 Giáo án lớp 3 tuần 32 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc lại từng đoạn. + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ? + Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ? + Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ? + Chứng kiến cái chết của vựơn mẹ bác thợ săn làm gì ? + Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta * Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Cho HS luyện đọc theo vai. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: a.Xác đònh yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. -Cho HS quan sát tranh trong SGK (hoặc tranh phóng to). b. Kể mẫu: -GV cho HS kể lại câu chuyện theo lời của người thợ săn. -GV nhận xét nhanh phần kể của HS c. Kể theo nhóm: -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: -Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố – Dặn dò : + Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ? -Về nhà tiếp tục kể chuyện theo lời bác thợ săn. Xem bài mới. thì hôm ấy coi như ngày tận số. -Nó căm ghét người đi săn độc ác / Nó tức giận kẻ bắn nó chết trong lúc vượn con đang cần rất cần chăm sóc -Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên thật to rồi ngã xuống. - Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy bác bỏ hẳn nghề đi săn. - Không nên giết hại muông thú /Phải bảo vệ động vật hoạng dã. -HS theo dõi GV đọc. -3 HS đọc. -HS xung phong thi đọc. -3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai. -1 HS đọc YC SGK: Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ và kể lại đúng nội dung câu chuyện theo lời người thợ săn. -HS quan sát tranh. - HS kể lại câu chuyện bằng lời của người thợ săn. - HS quan sát tranh, nêu nội dung từng tranh +Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng. +Tranh 2: Bác thợ săn thấy 1 con vượn ngồi ôm con trên tảng đá. +Tranh 3:Vượn mẹ chết rất thảm thương. +Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ và bỏ nghề săn bắn. -Từng cặp HS tập kể theo tranh. - HS tiếp nối nhau thi kể. -1 HS kể toàn bộ câu chuyện + cả lớp nhận xét bình chọn HS nhập vai bác thợ săn, kể hay nhất, cảm động nhất -Mỗi người phải có ý thức bảo vệ môi trường. Giáo viên : Phạm Ngọc Hân Trang:2 Giáo án lớp 3 tuần 32 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu :  Biết đặt tính và nhân( chia ) số có 5 chữ số với (cho) số có một chữ số.  Biết giải toán có phép nhân (chia)  Giáo dục tính chính xác, khoa học. II/ Chuẩn bò : 1 số phép tính. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn đònh: 2/ KTBC: -Kiểm tra bài tập luyện tập của tiết 155. -Thu vở BT 1 tổ. -Chấm- Nhận xét 3/ Bài mới : a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài học. Ghi tựa. b.Luyện tập: Bài 1:Đặt tính rồi tính -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu những HS vừa lên bảng nhắc lại cách thực hiện phép tính nhân, chia số có 5 chữ số với số có một chữ số. -Nhận xét và cho điểm. Bài 2:Bài toán -Gọi HS đọc yêu cầu BT. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn tính số bạn được chia bánh ta làm thế nào? -Có cách nào khác không? -GV giải thích lại về hai cách làm, sau -2 HS lên giải bài tập. -HS nộp VBT. -HS nhắc lại -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT. -Đặt tính rồi tính kết quả: a/10715 x 6 = 64290 b/21542 x 3=64626 30755 : 5 = 6151 48729 : 6 = 8121 (dư 3) -1 HS nêu yêu cầu BT. -Có 105 hộp bánh, mỗi hộp có 4 cái bánh, chia số bánh này cho các bạn, mỗi bạn được 2 cái. -Bài toán hỏi số bạn được chia bánh. -Ta phải lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi bạn được nhận. -Có thể tính xem mỗi hộp chia được Giáo viên : Phạm Ngọc Hân Trang:3 Giáo án lớp 3 tuần 32 đó yêu cầu 2 HS lên bảng giải theo 2 cách. Bài giải (Cách 2) Mỗi hộp chia được cho số bạn là: 4 : 2 = 2 ( bạn ) Số bạn được nhận bánh là: 105 x 2 = 210 ( bạn ) Đáp số : 210 bạn -Nhận xét và cho điểm. Bài 3:Bài toán -Gọi HS đọc yêu cầu BT. -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Hãy nêu cách tình diện tích của HCN? -Vậy để tính được diện tích của HCN chúng ta phải đi tìm gì trước? -Yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt: CD: 12 cm CR: 3 1 chiều dài Diện tích: …cm 2 ? -HS ngồi gần nhau đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra bài của nhau. -Nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. -YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT, chuẩn bò bài sau. cho bao nhiêu bạn, sau đó lấy kết quả nhân với số hộp bánh. -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. Bài giải (Cách 1) Số bánh nhà trường đã mua là: 105 x 4 = 420 ( cái ) Số bạn được nhận bánh là: 420 :2 = 210 ( bạn ) Đáp số : 210 bạn -1 HS nêu yêu cầu BT. -Tình diện tích của hình chữ nhật. -1 HS nêu. -Tìm độ dài của chiều rộng HCN. -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là 12 : 3 = 4 (cm) Diện tích hình chữ nhật là 12 x 4 = 48 (cm 2 ) Đáp số : 48 cm 2 -Lắng nghe. Giáo viên : Phạm Ngọc Hân Trang:4 Giáo án lớp 3 tuần 32 ĐẠO ĐỨC MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN TRONG LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM VIỆT NAM. Điều 2 : Trẻ em không phân biệt gái trai, con trong giá thú, con ngoài giá thú, con nuôi, con riêng, con chung, không phân biệt dân tộc, tôn giáo nguồn gốc hay đòa vò xã hội, chính kiến của cha mẹ hay người nuôi dưỡng, đều được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và được hưởng quyền khác theo quy luật của pháp luật. Điều 3 : Việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà trường, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và cá nhân. Điều 8 : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan đến mình. Giáo viên : Phạm Ngọc Hân Trang:5 Giáo án lớp 3 tuần 32 TẬP ĐỌC MÈ HOA LƯN SÓNG I/ Mục đích yêu cầu : Rèn kó năng đọc thành tiếng:  Chú ý các từ ngữ :giỡn nước, quăng lờ, lá chuối, ăn nổi, lim dim  Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung. Rèn kó năng đọc hiểu:  Hiểu nghóa các từ ngữ được chú giải cuối bài.  Hiểu ý nghóa của câu chuyện :Tả cuộc sống nhộn nhòp dưới nước của mè hoa và các loài cua cá, tôm tép.  Học thuộc bài thơ. II/ Chuẩn bò : Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh 2/ KTBC : -Yêu cầu 2 HS đọc và kể lại câu chuyện Người đi săn và con vượn. -Nhận xét và ghi điểm. 3 / Bài mới : Giới thiệu: Treo tranh:Tranh vẽ gì? -Đúng rồi! Tranh vẽ các loài cá, tôm, cua đang bơi lội dưới nước. Trong số đó tác giả đã tập trung miêu tả chò em nhà cá mè hoa đang cùng nhau lượn sống. Đó cũng chính là nội dung của bài tập đọc hôm nay. Ghi tựa b/ Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng vui, nhẹ nhàng, thân ái. HD HS cách đọc. -Hướng dẫn HS đọc từng dòng thơ và kết hợp luyện phát âm từ khó. -Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghóa từ khó. -YC 2 HS nối tiếp nối nhau đọc 10 dòng thơ đầu và 8 dòng còn lại. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS. -Hai, HS đọc và kể lại câu chuyện Người đi săn và con vượn ( mỗi em kể 2 đoạn). -Tranh vẽ các loài cá, tôm, cua đang bơi lội. -HS nhắc lại tựa -Theo dõi GV đọc. -Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. HS đọc đúng các từ khó.(Mục tiêu) -Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV. -2 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhòp thơ. Giáo viên : Phạm Ngọc Hân Trang:6 Giáo án lớp 3 tuần 32 -YC HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ khó. -YC 2 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn thơ. -YC HS luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -YC HS đọc đồng thanh bài thơ. c/ HD tìm hiểu bài: -GV gọi 1 HS đọc cả bài thơ. + Mè hoa sống ở đâu ? + Tìm những từ ngữ tả mè hoa bơi lượn dưới nước ? + Xung quanh mè hoa còn có những loài ật nào ?Những câu thơ nào nói lên những đặc điểm của mỗi loài vật ? + Hãy chỉ ra những hình ảnh nhân hoá mà em thích ? d/ Học thuộc lòng bài thơ: -Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng. -YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp. Tổ chức thi đọc theo hình thức hái hoa. -Gọi HS đọc thuộc cả bài (nếu có) - Nhận xét cho điểm. 4. Củng cố – Dăn dò : -Nhận xét tiết học. -Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. -Xem bài” Cuốn sổ tay “ -1 HS đọc chú giải trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo. -2 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài SGK. -Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS đọc. -2 nhóm thi đọc nối tiếp. -Cả lớp đọc ĐT. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - Mè hoa sống ở ao, ở ruộng, ở đìa. - ùa ra giỡn nước, chò bơi đi trước, em lượn theo sau. - Cá mè ăn nổi, cá chép ăn chìm,con tép lim dim, con cua áo đỏ - Chò mè hoa ùa ra giỡn nước, gọi chúng gọi bạn, ,con cua áo đỏ, cắt cỏ trên bờ, con cá múa cờ - Cả lớp đọc đồng thanh. -HS đọc thuộc bài thơ trước lớp. -2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp. -3 HS đọc bài. Lớp theo dõi nhận xét. -Lắng nghe và ghi nhận. Chính tả (nghe viết) Giáo viên : Phạm Ngọc Hân Trang:7 Giáo án lớp 3 tuần 32 NGÔI NHÀ CHUNG I/ Yêu cầu:  Nghe – viết đúng bài bài chính tả.  Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.  Làm đúng bài tập 2a, 3a. II/ Chuẩn bò: Bảng lớp viết các bài tập 2a. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2/ KTBC: Bài hát trồng cây -Nhận xét 3/ Bài mới: a/ GTB: Nêu mục tiêu bài học. - Ghi tựa: b/ HD viết chính tả: * Trao đổi về ND đoạn viết: -GV đọc đoạn văn 1 lần. +Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? +Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ? * HD cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? * HD viết từ khó: -YC HS tìm từ khó rồi phân tích. -YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: -GV đọc bài cho HS viết vào vở. -Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: Yêu cầu HS đổi bài dò chéo. * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. c/ HD làm BT: -GV đọc 2-3 HS viết bảng lớp (cả lớp viết vào giấy nháp) các từ ngữ sau: cười rũ rượi, nói rủ rỉ, rủ bạn. -Lắng nghe và nhắc tựa. -Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm. là trái đất. -Bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật -HS trả lời. -Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. -HS: trăm, mỗi, sống, trái đất, những,… -3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con. -HS nghe viết vào vở. -HS tự dò bài chéo. -HS nộp bài. Giáo viên : Phạm Ngọc Hân Trang:8 Giáo án lớp 3 tuần 32 Bài 2: Chọn câu a Câu a: Gọi HS đọc YC bài tập. -GV nhắc lại yêu cầu: BT cho một một đoạn văn trong đó còn để trống một số phụ âm đầu. Các em phải chọn l hay n để điền vào chỗ trống sao cho đúng. -Sau đó YC HS tự làm. -Cho HS lên bảng thi làm bài. -GV nhận xét và chốt lời giải đúng. Bài 3: Chọn câu a -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV nhắc lại yêu cầu: BT cho 2 câu văn, nhiệm vụ của các em là đọc và chép lại hai câu văn đó và chép lại sao cho đúng. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài. -GV nhận xét và chốt lời giải đúng. -Yêu cầu HS chép bài vào VBT. 4/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học, bài viết HS. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học để vận dụng vào học tập. Chuẩn bò bài sau. -1 HS đọc YC trong SGK. -Lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -2 HS làm bài trên bảng. Lớp nhận xét. -Đọc lời giải và làm vào vở. Bài giải: a/ nương đỗ – nương ngô – lưng đeo gùi tấp nập – làm nương –vút lên -HS đọc yêu cầu -Lắng nghe. -Làm bài cá nhân. -2 HS trình bày trước lớp. - Nhận xét. -Lắng nghe và ghi nhận. Giáo viên : Phạm Ngọc Hân Trang:9 Giáo án lớp 3 tuần 32 Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 TOÁN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (tiếp theo) I/ Yêu cầu:  Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò.  Giáo dục tính chính xác, khoa học. II/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: HS lên bảng làm bài 4 SGK -Nhận xét 3/ Bài mới : a.Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài học. Ghi tựa b.HD giải bài toán. -Gọi HS đọc đề bài toán. -Bài toán đã cho cái gì ? -Bài toán yêu cầu phải tìm cái gì ? -Để tính được 10l đổ vào mấy can trước hết chúng ta phải làm gì? -Tính số l trong một can như thế nào? -Biết được 5l mật ong thì đựng trong một can, vậy 10l mật ong sẽ đựng trong mấy can? -Yêu cầu HS giải bài toán. Tóm tắt bài toán : 35 lít : 7 can 10 lít : can? -Nhận xét bài HS giải và cho điểm. -Trong bài toán trên bước nào được gọi là bước rút về đơn vò? -Cách giải bài toán này có điểm gì khác với các bài toán có liên quan đến rút về đơn vò đã học? -Các bài toán có liên quan đến rút về Chủ nhật : 1, 8, 15, 22, 29. -Nhận xét. -HS nhắc lại tựa. -1 HS đọc, lớp nghe. -Bài toán cho biết có 35 lít mật ong được rót đều vào 7 can. -Nếu có 10 lít thì đổ đầy được mấy can như thế? -Tìm số l mật ong đựng trong một can. -Lấy 57 : 7 = 5(l) - 10l mật ong đựng trong số can: 10 : 5 = 2(can). -1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp. Bài giải: Số lít mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 (l) Số can cần để đựng 10l mật ong là: 10 : 5 = 2(can) Đáp số: 2can -Bước tìm số lít mật ong trong 1 can. -Khác ở bước tính thứ hai, chúng ta không thực hiện phép nhân mà thực hiện phép chia, tên đơn vò của 2 Giáo viên : Phạm Ngọc Hân Trang:10

Ngày đăng: 06/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Noäi dung :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan