Trường THPT Phước Vĩnh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN HÓA 10 NC CHƯƠNG 4: Phản ứng oxi hóa – khử 1. Thế nào là chất oxi hóa, chất khử? 2. Thế nào là quá trình oxi hóa, quá trình khử? 3. Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? 4. Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử. CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN. 1. Một số đặc điểm của nhóm halogen. - Gồm: flo, clo, brom, iot, (Atatin) - Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns 2 np 5 – có 7e lớp ngoài cùng: X +1e X - - Trong hợp chất, halogen có số oxi hóa -1, ngoài ra clo, brom, iot còn có số oxi hóa +1, +3, +5, +7 - Phân tử có 2 nguyên tử: X 2 2. Các đơn chất halogen: a. Flo: 9 F : 1s 2 2s 2 2p 5 - Một số tính chất vật lý - Tính chất hóa học: tính oxi hóa mạnh: - Điều chế: b. Clo: 17 Cl : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 - Một số tính chất vật lý - Tính chất hóa học: tính oxi hóa mạnh: - Điều chế: c. Brom: 35 Br : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 - Một số tính chất vật lý - Tính chất hóa học: tính oxi hóa mạnh: - Điều chế: d. Iot: 53 I : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4d 10 5s 2 5p 6 - Một số tính chất vật lý - Tính chất hóa học: tính oxi hóa mạnh: 1 - Điều chế: 3. Các hợp chất halogen a. các hiđro halogenua và axit halogen hiđric (HX) - Tính chất hóa học: Tính axit và tính khử - Điều chế: b. Các hợp chất có oxi của clo - Các axit: HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 . - Nước gia-ven - Clorua vơi. 4. Muối clorua, muối clorat 5. Nhận biết ion clorua Chương 6 NHÓM OXI (O, S, Se, Te) I. Đơn chất 1. Cấu tạo nguyên tở : ( Cấu hình e nguyên tử : . . . ns 2 np 4 ) 2. Cấu tạo phân tử : a/ Oxi : O=O b/ Lưu huỳnh : S 8 ; Cấu tạo tinh thể S α và S β 3. Tính chất hóa học - Tính chất đặc trưng là tính oxi hóa : 2 2 4 2O e O − + → 2 2S e S − + → - Tính khử : n S S ne + → + ( n= 4 ; 6 ) II. Hợp chất 1. H 2 O 2 : Tính khử và tính oxi hóa. 2. H 2 S : Tính oxi hóa yếu và tính khử. 3. SO 2 : Tính chất của oxit axit , tính oxi hóa và tính khử. 4. SO 3 : Tinh chất của oxit axit , tính oxi hóa . 5. H 2 SO 4 : Tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và háo nước. Chương 7 TỐC ĐÔÏ PHẢN ỨNG I Tốc độï phản ứng hóa học 1. Tốc độ trung bình của phản ứng hóa học 2 C v t ∆ = ± ∆ 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc đọ phản ứng - Nồng độ. - Áp suất. - Nhiệt độ. - Diện tích tiếp xúc. - Xúc tác. II. Cân bằng hóa học 1. Khái niệm cân bằng hóa học và sự chuyển dòch cân bằng hóa học. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học - Nồng độ. - Áp suất . - Nhiệt độ. 3 . chất hóa học: tính oxi hóa mạnh: - Điều chế: b. Clo: 17 Cl : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 - Một số tính chất vật lý - Tính chất hóa học: tính oxi hóa mạnh: - Điều chế: c. Brom: 35 Br : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 -. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 - Một số tính chất vật lý - Tính chất hóa học: tính oxi hóa mạnh: - Điều chế: d. Iot: 53 I : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6 4d 10 5s 2 5p 6 - Một. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN HÓA 10 NC CHƯƠNG 4: Phản ứng oxi hóa – khử 1. Thế nào là chất oxi hóa, chất khử? 2. Thế nào là quá trình oxi hóa, quá trình khử? 3. Thế nào là phản ứng oxi hóa