THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA 2 tiết I/ Mục tiêu: -HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.. -Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống -Có
Trang 1THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA (2 tiết )
I/ Mục tiêu:
-HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống -Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống
-Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng qui trình
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu; đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm
-Vật liệu và dụng cụ :
+Hạt giống (Rau, hoa, đỗ….)
+Giấy thấm nước, bông, vải mềm
+Đĩa đựng hạt (bằng thuỷ tinh, nhựa hoặc tráng men …)
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học
tập
3.Dạy bài mới:
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
Trang 2a)Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu
mục tiêu bài học
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS
quan sát, nhận xét mẫu
-GV giới thiệu mẫu thử độ nảy mầm
của hạt.Hỏi:
+Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt
giống?
+Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt
giống?
-GV nhận xét và kết luận: Thử độ nảy
mầm của hạt giống để biết hạt giống tốt
hay xấu Nếu hạt giống tốt thì thời gian
nảy mầm nhanh, nhiều, mầm mập,
khoẻ.Ngược lại, hạt giống xấu thì số hạt
nảy mầm ít , không đều, mầm nhỏ và
yếu…
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao
-HS quan sát mẫu
-Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải, bông có đủ độ ẩm
-Để biết hạt tốt hay xấu
-HS lắng nghe
-HS trả lời
Trang 3tác kỹ thuật
-GV hướng dẫn HS đọc SGK nêu các
bước thử độ nẩy mầm của hạt giống
-GV nhận xét và làm mẫu từng bước
và giải thích rõ các yêu cầu kĩ thuật phải
đảm bảo trong từng bước GV nêu
những điểm lưu ý, vừa thực hiện thao
tác minh hoạ để HS quan sát và hiểu rõ
cách thực hiện
-Gọi HS lên thử độ nảy mầm của hạt
* Hoạt động 3: HS thực hành thử độ
nảy mầm
-GV nêu nhiệm vụ : mỗi HS thử độ nảy
mầm một loại hạt giống
-Cho HS thực hành thử độ nảy mầm
của hạt giống rau, hoa
-GV theo dõi và chỉ dẫn thêm cho HS
-Hướng dẫn HS về nhà thử độ nảy mầm
của 2-3 loại giống
3.Nhận xét- dặn dò:
-HS theo dõi
-Vài HS lên bảng thực hiện
-HS thực hành thử độ nảy mầm của hạt
-HS cả lớp
Trang 4-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của
HS
-Giờ học sau mang sản phẩm thử độ
nảy mầm đến lớp để báo cáo kết qủa
-HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học
tiết sau
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của
HS
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Thử độ nảy mầm của
hạt giống rau, hoa
b) HS thực hành:
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học
tập của HS
-Nhắc lại một số nội dung chủ yếu và
-Hát
-Chuẩn bị dụng cụ học tập
-HS lắng nghe
Trang 5những công việc đã thực hiện ở tiết 1
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm và báo cáo kết quả thực hành
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+Vật liệu ,dụng cụ thực hành đảm bảo
đúng yêu cầu kỹ thuật
+Tiến hành thử độ nảy mầm của hạt
đúng các bước trong quy trình kỹ thuật
+Thử độ nảy mầm của hạt có kết quả
+Ghi chép được kết quả theo dõi, quan
sát hạt nảy mầm và rút ra được nhận xét
-GV nhận xét và đánh giá kết quả học
tập của HS
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học
tập và kết quả thực hành của HS
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài
và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK
để học bài” Gieo hạt giống rau, hoa”
-HS trưng bày sản phẩm
-HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên
-HS cả lớp