1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật lớp 4 - THÊU LƯỚT VẶN (2 tiết ) pps

6 3,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 211,84 KB

Nội dung

THÊU LƯỚT VẶN (2 tiết ) I. Mục tiêu: -HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn. -Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu. -HS hứng thú học tập. II. Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình thêu lướt vặn -Mẫu thêu lướt vặn được thêu bằng sợi len trên vải khác màu (mũi thêu dài 2cm) mẫu khâu đột mau bài 6 và một số sản phẩm may mặc được thêu trang trí bằng mũi thêu lướt vặn. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu có kích thước 20 x 30cm. +Len, chỉ thêu khác màu vải. +Kim khâu len và kim thêu. +Phấn vạch, thước, kéo. III. Hoạt động dạy- học: Ky thuat 4 - 1 Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. b) Hướng dẫn cách làm:  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu thêu lướt vặn, hướng dẫn HS quan sát mũi thêu lướt vặn ở mặt phải, mặt trái đường thêu và quan sát H.1a, 1b (SGK) để trả lời các câu hỏi: +Em hãy nhận xét về đặc điểm của đường thêu lướt vặn. -GV nhận xét bổ sung và nêu khái niệm: Thêu lướt vặn (hay còn gọi thêu cành cây, thêu vặn -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát và trả lời và rút ra khái niệm thêu lướt vặn. -HS lắng nghe. thừng), là cách thêu để tạo thành các mũi thêu gối đều lên nhau và nối tiếp nhau giống như đườmg vặn thừng ở mặt phải đường thêu. Ở mặt trái, các mũi thêu nối tiếp nhau giống đường khâu đột mau. -GV giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng các mũi thêu lướt vặn để HS biết ứng dụng của thêu lướt vặn (thêu hình hoa, lá, con giống, thêu tên vào khăn tay, khăn mặt, vỏ gối, cổ áo, ngực áo )  Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV treo tranh quy trình thêu lướt vặn, hướng dẫn HS quan sát tranh và các hình 2, 3, 4 SGK để nêu quy trình thêu lướt vặn. -HS quan sát H.2 SGK để trả lời câu hỏi: +Em hãy nêu cách vạch dấu đường thêu lướt vặn. +So sánh giữa cách đánh số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt vặn và đường vạch dấu khâu -HS quan sát sản phẩm. -HS quan sát tranh và nêu quy trình thêu. -Vài HS vạch dấu đường thêu lướt vặn và ghi số thứ tự trên bảng. thường, khâu đột ngược chiều nhau. Các số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt vặn được ghi bắt đầu từ bên trái. -GV cho vài HS lên thực hành. -GV nhận xét. -Hướng dẫn HS quan sát H.3a, 3b, 3c (SGK) và gọi HS nêu cách thêu mũi thứ nhất, thứ hai. -GV thực hiện thao tác thêu mũi thứ nhất, hai. +Dựa vào H3b,c,d em hãy nêu cách thêu mũi lướt vặn thứ ba, thứ tư, … -Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác . -Cho HS quan sát H.4 để nêu cách kết thúc đường thêu lướt vặn. -GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK và lưu ý một số điểm sau: +Thêu theo chiều từ trái sang phải (ngược chiều với với chiều khâu thường, khâu đột). -HS quan sát và nêu. -HS theo dõi. -HS nêu. -HS thực hiện thêu các mũi tiếp. -HS quan sát và nêu cách kết thúc đường thêu. -HS thực hiện thao tác. +Mỗi mũi thêu lướt vặn được thực hiện theo trình tự : Đầu tiên cần đưa sợi chỉ thêu lên phía trên của đường dấu (hoặc về phía dưới). Dùng ngón trái của tay trái đè sợi chỉ về cùng một phía cho dễ thêu. Tiếp đó, lùi kim về phía phải đường dấu 2 mũi để xuống kim. Cuối cùng, lên kim đúng vào điểm cuối của mũi thêu trước liền kề, mũi kim ở trên sợi chỉ. Rút chỉ lên được mũi thêu lướt vặn. + Vị trí lên kim, xuống kim cách đều nhau. + Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng. -GV hướng dẫn các thao tác lần 2. -Gợi ý để HS rút ra cách thêu lướt vặn (lùi 1 mũi, tiến 2 mũi) và so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa cách thêu lướt vặn và khâu đột mau. +Giống nhau: được thực hiện từng mũi một và lùi một mũi để xuống kim. +Khác nhau: thêu lướt vặn được thực hiện từ trái sang phả.Còn khâu đột mau từ phải sang trái. -GV gọi HS đọc ghi nhớ. -HS theo dõi. -HS nêu. -HS đọc phần ghi nhớ. -HS thưc hiện. -HS cả lớp. -GV tổ chức cho HS tập thêu lướt vặn trên giấy kẻ ô li, với chiều dài 1 ô. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị bài tiết sau. . THÊU LƯỚT VẶN (2 tiết ) I. Mục tiêu: -HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn. -Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu. -HS hứng thú học. dùng dạy- học: -Tranh quy trình thêu lướt vặn -Mẫu thêu lướt vặn được thêu bằng sợi len trên vải khác màu (mũi thêu dài 2cm) mẫu khâu đột mau bài 6 và một số sản phẩm may mặc được thêu trang. 1b (SGK) để trả lời các câu hỏi: +Em hãy nhận xét về đặc điểm của đường thêu lướt vặn. -GV nhận xét bổ sung và nêu khái niệm: Thêu lướt vặn (hay còn gọi thêu cành cây, thêu vặn -Chuẩn

Ngày đăng: 06/07/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w