1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tra 8 kh2

10 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 138,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT SINH HỌC 8 Các mức độ Biết Hiểu Vận dụng Tổng điểm Nội dung TN TL TN TL TN TL 10 Chương I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI 1 câu 0.5đ 1 câu 0.5đ 1đ Chương II VẬN ĐỘNG CỦA CƠ THỂ 2câu 1 đ 1 câu 2đ 1câu 0.5đ 1 câu 1đ 4.5đ Chương III: TUẦN HOÀN 2 câu 1đ 3 câu 1.5đ 1câu 2đ 4.5đ A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Đặc điểm nào có ở tế bào động vật : A. Có không bào rất to . B.Có thể lạp dạng không màu . C. Có trung thể . D. Cả A, B và C. Câu 2: Máu thuộc nhóm mô nào : A. Mô liên kết. B. Mô vận chuyển C. Một dạng mô sụn . D. Mô dẫn truyền . Câu 3: Chức năng của cột sống : A. Giúp cơ thể đứng thẳng và lao động. B. Bảo đảm cho cơ thể vận động được dễ dàng . C. Giúp cơ thể đứng thẳng : gắn xương sườn với xương ức thành lồng ngực. D. Bảo vệ tim, phổi và các cơ quan bên trong khoang bụng . Câu 4: Bố có nhóm máu A , có hai đứa con , một đứa có nhóm máu A và một đứa có nhóm máu O .đứa con nào có huyết tương làng ngưng hồng cầu của bố ? A. Đứa con có nhóm máu A B. Đứa con có nhóm máu O C. Cả hai đứa. D. không có đứa nào Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng : A.Khi bị sai khớp chúng phải xoa bóp và nắn ngay lại chỗ bị lệch . B. Chườm nước đá hoặc nước lạnh chỗ bị đau sau đó băng cố định khớp lại rồi đưa tới bệnh viện . C. Phải để yên và đưa đi bệnh viện lập tức . D. Chỉ cần dung nẹp băng cố định chỗ bị trật khớp . Câu 6: Khi làm việc nhiều nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là : A. Các tế bào cơ hấp thụ nhiều glucose . B. Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều oxy. C. Các tế bào cơ thải nhiều cacbonic. D. Cơ bị đầu độc do tích tụ nhiều acid lactic. Câu 7: Ở người sau khi sinh ra hồng cầu được hình thành từ: A. Tủy xương. B. Túi noãn hoàng. C. Ở gan và lá lách. D. hai câu A và B đúng . Câu 8: Trường hợp nào miễn dịch chủ động? A. Cơ thể trẻ em lúc mới sinh ra đã có chất kháng thể chống bệnh sởi nên không bị mắc bệnh sởi . B. Người bị mắc các bệnh : đậu mùa, thương hàn , quai bị , sởi …sau đó một thời gian hoặc cả đời không bị mắc nữa . C. Tiêm vaccine phòng bệnh ( bạch hầu, uốn ván , bại liệt , ho gà , tả …) D. Tiêm huyết thanh của con vật chứa kháng thể vào cơ thể người bệnh để trị bệnh . Câu 9: Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào với Hb kết hợp khá chặc, khó phân tách ? A. Hb + O 2 → HbO 2 B. Hb + CO → HbCO C. Hb + CO 2 → HbCO 2 D. hai câu A và B đúng . Câu 10: Trường hợp bị bệnh hở van động mạch chủ , máu sẽ chảy như hế nào ? A. Máu chảy ngược , dồn về tim , gây nhồi máu cơ tim . B. Lưu lượng máu đến các cơ quan không đầy đủ. C. Máu dồn vào các động mạch làm động mạch căng ra. D. Hai câu A và B đúng B. TỰ LUẬN: Câu 1: Trình bày các thành phần cấu tạo của xương dài tương ứng với chức năng của nó ? Hãy giải thích vì sáo xương động vật khi được hầm hay ( đun sôi lâu) thì bở ? (3 điểm) Câu 2: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào ? Mô tả đường đi của hai vòng tuần hoàn máu ở người ?(2 điểm ) ĐÁP ÁN 1C 2A 3C 4B 5B 6D 7D 8C 9B 10D Câu 1: đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài * Đầu xương : - Sụn bao bọc đầu xương làm giảm ma sát trong khớp xương . - Mô xương xốp gồm các nan xương làm phân tán lực tác động , tạo ô chứa tủy đỏ xương. *Thân xương - Màng xương giúp xương phát triển về chiều ngang - Mô xương cứng Chịu lực tác động lớnđảm bảo vững chắc. - Khoang xương chứa tủy đỏ ở trẻ em , sinh hồng cầu ;chứa tủy vàng ở người lớn. Xương động vật khi hầm thì bở vì cấu tạo của xương gồm hai thành phần là chất hữu cơ còn gọi là cốt giao và chất khoáng chủ yếu là canxi . chất cốt giao làm xương màm dẻo chất khoáng làm xương chắc .khi ta đun lâu thì phần cốt giao bị tách khỏi xương nên xương dễ vỡ Câu 2: Hệ tuần hoàn máu gồm những hành phần - Tim : + Có 4 ngăn :2 tâm thất và hai tâm nhĩ . + Nửa trái chứa máu đỏ tươi nửa phải chứa máu đỏ thẫm . - Hệ mạch + Động mạch xuất phát từ tâm thất . + Tĩnh mạch trở về tâm nhĩ . + Mao mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạch . - Vòng tuần hoàn lớn : + Tâm thất trái →cơ quan( trao đổi chất ) →Tâm nhĩ phải . - Vòng tuần hoàn nhỏ : +Từ tâm thất phải→ phổi ( trao đổi khí) →tâm nhĩ trái. Duyệt của Tổ bộ môn Gi áo vi ên Trần Ngọc Vũ An ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 7 Các mức độ Biết Hiểu Vận dụng Tổng điểm Nội dung TN TL TN TL TN TL 10 Chương I : NGÀNH RUỘT KHOANG 0.5đ 4đ Thủy tức Đa dạng của ngành Ruột khoang 0.5đ Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang. 2.5đ 0.5đ Chương II: CÁC NGÀNH GIUN 0.5đ 6đ Sán lá gan Một số giun dẹp khác.Đặc điểm chung 0.5đ 0.5đ Giun đũa 0.5đ Một số giun tròn khác và đặc điểm chung 0.5đ 0.5đ Giun đất. 0.5đ 0.5đ Một số giun đốt khác.Đặc điểm chung. 1.5đ 0.5đ A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Cấu tạo thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào ? A. 3 lớp: lớp ngoài ,tầng keo mỏng , lớp trong. B. 2 lớp :lớp ngoài ,lớp trong . C. 2 lớp : tầng keo mỏng , lớp trong. D. 2 lớp : lớp ngoài , tầng keo mỏng. Câu 2: Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho con người ? A. thủy tức B. san hô. C.sứa D. hải quỳ Câu 3: Loài sán nào có nhiều đốt mỗi đốt chứa một phần của hệ cơ quan chung A. sán day B. sán bã trầu C. sán lá gan D.sán lông. Câu 4:Sán lá gan có những sai khác về hình dạng so với sán lông như : A. giác bám phát triển. B. không có lông bơi . C. thiếu giác quan D. cả A,B,Cđều đúng. Câu 5: Lớp vỏ cutin bọc ngoài cơ thể của giun đũa luôn căng tròn có tác dụng gì ? A. như áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù B. Như áo giáp tránh không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non. C. Thích nghi vớ đời sống kí sinh. D.A và B đúng . Câu 6: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây cần phải làm gì ? A. Không ăn thịt traau bò bị bệnh gạo. B. Xử ký phân người trong hầm để là trứng sán hỏng,. C. Ủ phân động vật trong hầm chứa kín D. Cả A, B và C Câu 7: Người nhiễm giun kim sẽ bị : A. Mất ngủ B. có thể rối loạn thần kinh . C. Viêm ruột thừa . D. Gồm cả những đặc điểm trên Câu 8: Tác hại của giun móc câu với cơ thể người . A. Bám vào niêm mạc tá tràng ,hút máu và tiết độc tố . B. Làm người bệnh xanh xao vàng vọt . C. Gây ngứa ngáy hậu môn . D. câu A và câu C đúng . Câu 9: Vì sao khi ngập nước giun đất thừơng hay chui lên khỏi đất ? A. Vì giun đất hô hấp qua da.Nếu bị ngập nước giun đốt không thể thở được. B. Răng chúng dài liên tục nên phải gặm nhấm cho mòn để khỏi bị vướng. C. Để răng chúng được phẳng. D. Để luyện tập hàm. Câu 10: Máu giun đất thường như thế nào ? A. không màu . B. Màu vàng vì sống lâu ngày trong đất . C. Màu đỏ vì có huyết sắc tố. D. Có màu khác. B. TỰ LUẬN: Câu 1: Trình bày đậc điểm chung của ngành ruột khoang ? Liên hệ về tình hình thực tiễn và vai trò của ruột khoang ở địa phương ? ( 3điểm) Câu 2:Để giúp nhận biết các đại diện trong ngành Giun đốt , cần dựa vào đặc điểm nào ? tại sao nói giun đất là lưỡi cày của nhà nông ? (2điểm ) ĐÁP ÁN 1B 2C 3A 4D 5B 6D 7D 8D 9A 10B Câu 1: * Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang (1 điểm) - Đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Cấu tạo thnhf cơ thể gồm hai lớp tế bào . - Có tế bào gai để tự vệ và tấn công . * Vai trò của Ruột khoang (1.5điểm) - San hô tạo nên cảnh quan độc đáo của đại dương , có ý nghĩa sinh thái lớn + San hô đen, san hô đỏ là nguồn nguyên liệu để trang trí, làm trang sức. + San hô đá là nguồn nguyên liệu cho xây dựng + Hóa thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của địa tầng trong nghiên cứu địa chất . - Sứa sen ,sứa rô… làm thức ăn, thịt thủy tính. + Một vài sứa gây ngứa và độc cho con người. - Đảo san hô gây cản trở giao thong đường thủy. - * tình hình thực tiễn Ruột khoang ở địa phương (0.5điểm) Ở Khánh Hòa ,Ruột khoang rất phong phú và đa dạng : Sứa , hải quỳ , san hô,… Khu bảo tồn biển Hòn Mun là một trong những vùng biển san hô đẹp nhất của Việt Nam và thế giới. Cung cấp thức ăn nguyên liệu . Câu 2: Để nhận biết đại diện của ngành giun đốt cần dựa vào các đặc điểm sau: + cơ thể phân đốt có thể xoang . - Sống trong bụi rận - Ống tiêu hóa phân hóa. -Bắt đầu có hệ tuần hoàn. -Di chuyển nhờ chi bên , tơ hay hệ cơ của thành cơ thể. - Hô hấp qua da hay mang * trong đó đặc điểm cơ thể hình giun và phân đốt là đặc điểm cơ bản để phân biệt . Nói giun đất là lưỡi cày của nhà nông vì khi giun đất bò, sẽ xới đất làm đất tơi xốp thoáng khí. Ngoài ra giun ăn vụn hữu cơ trong đất tao phân giúp đất trồng màu mỡ hơn (0.5điểm) Duyệt của Tổ bộ môn Gi áo vi ên Từ Ngọc Thủy A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Câu có nội dung đúng là : A. Thằn lằn có hiện tượng thở kép. B. Tim chim bồ câu có 3 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu pha. C Hệ bài tiết của chim giống bò sát là không bóng đái, nước tiểu đặc, có màu trắng. D. Trong phổi bò sát có hệ thống ống khí. Câu 2: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hoá của chim bồ câu khác với thằn lằn là : A. Miệng có mỏ sừng. B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều. C. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến. D. Tất cả đều đúng. Câu 3:. Đặc điểm cấu tạo của phổi chim bồ câu A. Có hệ thống ống khí thơng với các túi khí B. Có nhiều vách ngăn C. Khơng có hệ mao mạch phát triển. D. Cả A, B và C Câu 4: Da thằn lằn bóng ngồi chức năng bảo vệ còn có chức năng: A. Ngăn cản thốt hơi nước. B. Hơ hấp phụ. C. Doạ nạt kẻ thù D. Quyến rũ bạn tình Câu 5: Tim thằn lằn gíơng tim ếch ở chổ: A. Tâm thất có vách ngăn hụt B. Máu giàu ơxi C. Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) D. Tim thằn lằn khơng giống tim ếch Câu 6: Thằn lằn bóng có 8 đốt xương cổ đảm bảo cho A. Đầu cử động linh hoạt. B. Phát huy được các giác quan trên đầu C. Tạo điều kiện bắt mỗi dễ dàng D. Cả A, B và C Câu 7: Hệ sinh dục của chim mái có đặc điểm A. Có một tinh hồn ẩn hình hạt đạu nằm sau buồng trứng. B. Chỉ có một buồng trứng phát triển. C. Buồng trứng che lấp cả bóng đái . D. Gồm cả những đặc điểm trên Câu 8: Hệ thống ống khí có tác dụng A. Làm tăng bề mặt trao đổi khí. B. Giảm ma sát và khối lượng riêng của cơ thể. C. Cả A và B D. Có nhiều chức năng khác, không có 2 chức năng trên. Câu 9: Các loài trong bộ gặm nhấm phải gặm nhấm liên tục vì A. Để khỏi bị ngứa răng B. Răng chúng dài liên tục nên phải gặm nhấm cho mòn để khỏi bị vướng. C. Để răng chúng được phẳng. D. Để luyện tập hàm. Câu 10: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì A. Có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa. B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. C. Có bộ lông dày để giữ nhiệt. D. Cấu tại thích nghi với đời sống dưới nước. Câu 6: Thằn lằn bóng có 8 đốt xương cổ đảm bảo cho A. Đầu cử động linh hoạt. B. Phát huy được các giác quan trên đầu C. Tạo điều kiện bắt mỗi dễ dàng D. Cả A, B và C Câu 7: Hệ sinh dục của chim mái có đặc điểm A. Có một tinh hoàn ẩn hình hạt đạu nằm sau buồng trứng. B. Chỉ có một buồng trứng phát triển. C. Buồng trứng che lấp cả bóng đái . D. Gồm cả những đặc điểm trên Câu 8: Hệ thống ống khí có tác dụng A. Làm tăng bề mặt trao đổi khí. B. Giảm ma sát và khối lượng riêng của cơ thể. C. Cả A và B D. Có nhiều chức năng khác, không có 2 chức năng trên. Câu 9: Các loài trong bộ gặm nhấm phải gặm nhấm liên tục vì A. Để khỏi bị ngứa răng B. Răng chúng dài liên tục nên phải gặm nhấm cho mòn để khỏi bị vướng. C. Để răng chúng được phẳng. D. Để luyện tập hàm. Câu 10: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì A. Có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa. B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. C. Có bộ lông dày để giữ nhiệt. D. Cấu tại thích nghi với đời sống dưới nước. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Câu có nội dung đúng là : A. Thằn lằn có hiện tượng thở kép. B. Tim chim bồ câu có 3 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu pha. C Hệ bài tiết của chim giống bò sát là không bóng đái, nước tiểu đặc, có màu trắng. D. Trong phổi bò sát có hệ thống ống khí. Câu 2: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hoá của chim bồ câu khác với thằn lằn là : A. Miệng có mỏ sừng. B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều. C. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến. D. Tất cả đều đúng. Câu 3:. Đặc điểm cấu tạo của phổi chim bồ câu A. Có hệ thống ống khí thơng với các túi khí B. Có nhiều vách ngăn C. Khơng có hệ mao mạch phát triển. D. Cả A, B và C Câu 4: Da thằn lằn bóng ngồi chức năng bảo vệ còn có chức năng: A. Ngăn cản thốt hơi nước. B. Hơ hấp phụ. C. Doạ nạt kẻ thù D. Quyến rũ bạn tình Câu 5: Tim thằn lằn gíơng tim ếch ở chổ: A. Tâm thất có vách ngăn hụt B. Máu giàu ơxi C. Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) D. Tim thằn lằn khơng giống tim ếch B. TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của Chim thích nghi với đời sống bay lượn? Câu 2:Trình bày đặc điểm của bộ thú huyệt và bộ thú túi? Câu 3: Nêu nhận xét về đặc điểm sinh sản của bộ thú huyệt so với bộ thú túi? B. TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của Chim thích nghi với đời sống bay lượn Câu 2:Trình bày đặc điểm của bộ thú huyệt và bộ thú túi? Câu 3: Nêu nhận xét về đặc điểm sinh sản của bộ thú huyệt so với bộ thú túi? B. TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của Chim thích nghi với đời sống bay lượn? Câu 2:Trình bày đặc điểm của bộ thú huyệt và bộ thú túi? Câu 3: Nêu nhận xét về đặc điểm sinh sản của bộ thú huyệt so với bộ thú túi? B. TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của Chim thích nghi với đời sống bay lượn? Câu 2:Trình bày đặc điểm của bộ thú huyệt và bộ thú túi? Câu 3: Nêu nhận xét về đặc điểm sinh sản của bộ thú huyệt so với bộ thú túi? B. TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của Chim thích nghi với đời sống bay lượn? Câu 2:Trình bày đặc điểm của bộ thú huyệt và bộ thú túi? Câu 3: Nêu nhận xét về đặc điểm sinh sản của bộ thú huyệt so với bộ thú túi? B. TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của Chim thích nghi với đời sống bay lượn? Câu 2:Trình bày đặc điểm của bộ thú huyệt và bộ thú túi? Câu 3: Nêu nhận xét về đặc điểm sinh sản của bộ thú huyệt so với bộ thú túi? . trái →cơ quan( trao đổi chất ) →Tâm nhĩ phải . - Vòng tuần hoàn nhỏ : +Từ tâm thất phải→ phổi ( trao đổi khí) →tâm nhĩ trái. Duyệt của Tổ bộ môn Gi áo vi ên Trần Ngọc Vũ An ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT SINH HỌC 8 Các mức độ Biết Hiểu Vận dụng Tổng điểm Nội dung TN TL TN TL TN TL 10 Chương I: KHÁI. của đại dương , có ý nghĩa sinh thái lớn + San hô đen, san hô đỏ là nguồn nguyên liệu để trang trí, làm trang sức. + San hô đá là nguồn nguyên liệu cho xây dựng + Hóa thạch san hô là vật chỉ

Ngày đăng: 06/07/2014, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w