Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
149,5 KB
Nội dung
SỔ TAY TỪ VỰNG ANH MỸ A ABOARD: Khi tàu hỏa bắt đầu khởi hành, nhân viên hoả xa mời hành khách lên tàu, ở Mỹ dùng “ All aboard ! “ ( Đề nghị mọi người lên tàu ! ) ở Anh thì nới “Take your seats, please !” ( Mời quý khách ổn định chỗ ngồi ! “ ) ACCLIMATE Ở Mỹ dùng acclimate (thích nghi với khí hậu, môi trường), ở Anh quen dùng acclimatize. Danh từ của nó là acclimation ( Mỹ ) = acclimatization (Anh) ADMINISTRATE Chữ administrate (quản lý, cai trị ) của Mỹ có nghĩa hẹp hơn so với chữ administer (còn có nghĩa là “làm lễ”, cho uống (thuốc ) “) của Anh. Người Anh dường như không sử dụng chữ administrate. Theo từ điển Oxford English Dictionary ( viết tắt : O.E.D ), chữ administrate là phó từ của administer. Administer thường di với những từ như sacrament ( lời nguyền ), oath (tuyên thệ ), medicine ( thuốc ) đồng thời administrate còn có hàm ý manage và control. ADMINISTRATION Ngày trước ở Anh ngưòi ta dùng chữ administration để chỉ chính phủ, ngày nay người ta lại thay thế bằng chữ government. Người Mỹ dùng aministration để tổng thống với nội các của ngài. Ví dụ: MacDonald administration, Roosevelt administration (Chính phủ Macdonalt, Chính phủ Roosevelt). ADMIRE Ý nghĩa thông thường ở Mỹ là be pleased, very much like (ước ao, khao khát). Ví dụ: I’d admire to have you all come along (Tôi mong các anh cùng đi chung). Trong tiếng Anh, ngoài ý ngưỡng mộ, ý nghĩa trên của Mỹ không được sử dụng. AFTER Về phương diện thời gian, người Mỹ có khi dùng after để chỉ past. Ví dụ: It’s half after six ( sáu giờ rưỡi rồi). Nhưng ở Anh trừ rất ít trường hợp tiếng địa phương đa số đều dùng past. AGENT Station agent của Mỹ = station master của Anh (trưởng trạm, trưởng ga). Ticket agent của Mỹ = Booking clerk của Anh (nhân viên bán vé) Người chuyên bán báo, tạp chí, người Anh gọi là news-agent người Mỹ gọi là news-dealer. AIR Hot air của Mỹ = mere vapouring của Anh (tâng bốc, tán dóc). Người Mỹ dùng airplane thay vì aeroplane (máy bay) AISLE 1 Ở Anh đặc biệt dùng để chỉ đường đi giữa hay dãy ghế hoặc hai khu trong giáo đường. Ở Mỹ dùng để chỉ lối đi lên xe lửa, trong giáo đường rạp hát hay bên trong tiệm bán hàng. ALL All of của Mỹ = full (đầy đủ, hoàn toàn) hoặc as much as (nhiều đến ) của Anh. Ví dụ: It cost him all of 500 dollars ( Anh ta trả đến 500 đola để mua nó). All over (khắp) trong tiếng Mỹ = everywhere (mọi nơi) trong tiếng Anh chữ all over là giản ngữ của all over the world hoặc all over the place, chứ không có ý nghĩa hoàn tất, hoàn toàn). ALLEY Người Anh dùng để chỉ con đường chật, hẹp tương đương với alley-way (ngõ hẻm) trong tiếng Mỹ. Còn ở Mỹ, alley lại là con đường đâu lưng với con đường lớn, là đường xe nhỏ hai bên có nhà ở. ALMOST Trong tiếng Mỹ, phía sau almost thường thêm các từ phủ định như no, not, never, nothing tạo thành ngữ khi phủ định. Loại ngữ khí phủ định này trong tiếng Anh quen dùng scarely hoặc hardly ever. Ví dụ: Almost no one paid attention to it (Hầu như chẳng ai để ý đến nó) ALUMINUM Tiếng Mỹ dùng Aluminum còn tiếng Anh thì dùng Aluminium ALUMNUS và ALUMNA (Cựu sinh viên đại học) Tiếng Anh rất ít dùng ANGLICAN (dùng như một tính từ) Ở Anh, nó có nghĩa là thuộc về Anh giáo, Ở Mỹ nó còn mang nghĩa thuộc về nước Anh. Thí dụ: The Anglican tradition is still being presserved in some parts of North American (Truyền thống Anh vẫn còn được bảo lưu ở một vài vùng Bắc Mỹ) ANXIOUS SEAT Trong tiếng Mỹ, anxious seat hoặc anxious beach = pentient form của tiếng Anh (chỗ ngồi của người sám hối trong các giáo đường) ANYWAY Anyway trong tiếng Mỹ = anyhow trong tiếng Anh APARTMENT Ở Mỹ dùng để chỉ một toà nhà, ở Anh chỉ dùng để chỉ một gian nhà, một căn hộ mà thôi. Có một thời ở bên Anh người ta dùng từ này để chỉ một toà nhà, nhưng hiện nay người ta thêm “s” vào tức apartments ). Như vậy, apartement của Mỹ tương đương với flat của Anh,và apartment hotel (khu nhà tập thể của Mỹ thì tương đương với a block of service flats. AROUND Trong tiếng Anh của người Anh, nó được dùng làm phó từ, ( mang nghĩa on every side, in every direction - xung quanh ) và giới từ ( có ý nghĩa on all sides of, in 2 very direction form – xung quanh, đó đây, khắp nơi ). Trong tiếng Mỹ, chữ around ngoài cách dùng trên còn có ý tương đương với chữ round (quanh quẩn, ở gần) trong tiếng Anh. Ví dụ: The grocery is around the corner ( Tiệm tạp hoá ở gần góc đường). Ngoài ra về phương diện thời gian và số từ, trong tiếng Mỹ around= about (khoảng, ước chừng). Ví dụ: There are around 2000 people (Có khoảng 2000 người), The meeting adjourned around 5 o’clock (Buổi hợp hoãn lại khoảng 5 tiếng đồng hồ) ASIDE Aside from trong tiếng Mỹ= apart from, in addition to hoặc except for (ngoài ra ngoại trừ ) trong tiếng Anh. Ví dụ: Others aside from Mr. Perkins minght say a few words (Ngoại trừ ông Perkins, những người khác có thể góp ý chút ý kiến) ASSIGNMENT Ở Mỹ dùng assignment, ở Anh dùng appointment hay commission (sự phân công, ủy nhiệm, chỉ định), nhưng để diễn tả ý hẹn, định các cuộc hẹn thì cả Anh lẫn Mỹ dểu dùng appointment. Ngoài ra assignment dùng trong trường hợp lớp của Mỹ để chỉ bài tập mà thầy giáo chỉ định cho về nhà làm hoặc bài phải soạn trước. Còn nữa trong tiếng Mỹ, assignment of wages là chỉ sự đảm bảo / ấn định mức lương tối thiểu. AT At auction (bán đấu giá) của Mỹ = by auction của Anh. At retail (bán lẻ) và at wholesale (ban sỉ) của Mỹ = by retail và by wholesale của Anh. ATTORNEY Trong tiếng Mỹ dùng để chỉ người đại diện pháp luật hoặc trạng sư tức chỉ attorney-at-law (luật sư). Tiếng Anh không quen dùng từ này. Ở Anh, người ta phân ra luật sư (barrister) và Cố vấn pháp luật (solicitor). Ở Mỹ không phân như vậy. Ngoài ra, Attorney-General của Mỹ và Altorney-General (viên chưởng lý) của Anh về thân phận và chức vụ không hoàn toàn giống nhau. AUDITORIUM Ở Anh, ngoài ngôn ngữ trong nhà hát ra, các nơi khác ít dùng từ này. Ví dụ, khi đi vào một toà nhà lớn, bên trong có phòng diễn tấu âm nhạc, nếu ta hỏi auditorium ở đâu, người Anh sẽ không hiểu. Ta phải hỏi concert hall ở đâu. Ở Mỹ cái gọi là autoditorium là một đại sảnh nơi diễn ra bất kỳ hoạt động công khai nào (như diễn thuyết, đại nhạc hội, cuộc thi hoa hậu, mít tinh, biểu tình ) AUTOMOBILE Automobile của Mỹ = motor-car của Anh. Ở Mỹ một chữ car cũng có nghĩa như automobile. Người ta thường nói This is my car (Đây là xe của tôi). There are many cars parking out there (Có nhiều xe đậu ngoài kia) Auto-bus của Mỹ = motor-bus của Anh Autoist của Mỹ = motorist của Anh. Nhưng người Mỹ cũng thường dùng motorist. 3 AVENUE Ở Anh người ta dùng avenue để chỉ những con đường hai bên có cây cối. Ở Mỹ thì những con đường rộng rãi, tuy có khí không có cây cối hai bên cũng được gọi là avenue, đường Đông-Tây gọi là street. Mục đích của nó chẳng qua chỉ để biểu thị phương hướng mà thôi. AWAY Trong away behind ( tít đằng sau ), away down ( tít phía dưới ) away off ( xa lắc xa lơ), away up ( tít bên trên ) của tiếng Mỹ, từ away có nghĩa là a long away ( một đoạn đường dài ). Ví dụ: Away off the coast of Norway ( Ở mãi tận bờ biển Na Uy ). Chữ away back trong tiếng Mỹ đồng nghĩa với chữ as long ago as (cách đây đã lâu đến ) trong tiếng Anh. Ví dụ: Away back in March 1946 (Ngược về tận tháng 3 năm 1946 ) 4 B BACK Back and forth trong tiếng Mỹ = to and from hoặc backwards and forwards trong tiếng Anh ( đi đi lại lại, xuôi ngược, tới lui ) Chữ back trong tiếng Mỹ thường được dùng với các từ khác để tạo thành từ ghép mà trong tiếng Anh rất ít gặp. Ví dụ chữ back district của Mỹ = country district ( huyện vùng thôn quê ) hay out –of – the –way district ( vùng sâu, vùng xa ) của Anh ( tiền lương trả chậm, thuế trả chậm ), chữ backrent của Mỹ = arreas of rent trong tiếng Anh (tiền thuê nhà khất lại ).Ngoài ra còn có backfire ( không đem lại kết quả thuận lợi ) backseat ( địa vị thấp ) backnumber( lỗi thời ) Riêng chữ backstop ( cú chặn bóng đảo ngược tình thế ) là một thuật ngữ trong môn cricket của Anh, còn trong tiếng Mỹ lại là một thuật ngữ trong môn dã cầu. Back and fill của Mỹ = shilly –shally của Anh hoặc vacillate (lưỡng lự, do dự) BAGGAGE Chữ baggage ( hành lý ) trong tiếng Mỹ = luggage trong tiếng Anh. Ví dụ: baggage-check (giấy biên nhận hành lý ) , baggage-room (phòng để hành lý) baggage-master (Nhân viên phụ trách nhận và gửi hành lý). Lại có các tập quán như bag and baggage (hành lý lớn nhỏ- từ ngữ dùng trong lữ hành hoặc dọn nhà), excess baggage (hành lý quá mức qui định) BALCONY Balcony trong rạp hát Mỹ tương tự như dress circle (ban công) trong rạp hát Anh. BARTENDER Barman (người phục vụ quầy rượu) trong quán rượu Anh (public house - viết tắt là pub) tương đương với bartender , barkeeper hay barkeep trong quán rượu của Mỹ (saloon). BARK Người thô lỗ, người Mỹ gọi là a man with the bark on , còn người Anh gọi là rough diamond BARON Ở Mỹ không có quí tộc hoặc tước vị, do đó chữ baron trong tiếng Mỹ dùng để chỉ phú thương hoặc ông trùm của một ngành nghề nào đó, nó tương đương với magnate trong tiếng Anh. Ví dụ: cattle baron (ông trùm ngành chăn nuôi gia súc), beef trust (baron) (vua thịt bò) oil baron( vua dầu hoả) BASKET DINNER 5 Bữa tiệc lớn ngoài trời (đặc biệt các bữa tiệc do giáo hội hoặc xã đoàn tổ chức) ở Mỹ gọi là basket dinner, còn người Anh vẫn gọi là picnic. BATTLE Sham battle trong tiếng Mỹ = sham fight trong tiếng Anh (đánh trận giả ) BEAT Beat it trong tiếng Mỹ = make off trong tiếng Anh (chuồn , đào tẩu) BEET Tiếng Mỹ beet = tiếng Anh beetroot. Trước kia ở Anh cũng có dùng beet ( củ cải đường ) BEHOOVE Tiếng Mỹ beet = tiếng Anh behoove thay cho behove vẫn quen dùng ở Anh (có nhiệm vụ, phải) BELONG Ở Anh chỉ dùng chung với giới từ to, còn ở Mỹ, ngoài to còn dùng giới từ in (ở tại ) with (có quan hệ với) hoặc among (thuộc về một nhóm nào đó). BELT Để chỉ phân khu hoặc sản khi về mặt địa lý của một quốc gia ở Mỹ dùng belt (vành đai, vùng) ở Anh dùng zone (khu).Theo thói quen, người ta thường thêm ở trước một từ đặc trưng như storm belt (vùng chịu ảnh hưởng của bão), corn belt (vành đai bắp) fruit belt (vành đai trái cây) cotton belt (vành đai bông vải) wheat belt (vành đai lúa mì), thậm trí có cả mosquito belt (vành đai muỗi). Bible belt (giáo khu) BENCH Tiếng Mỹ bench show=tiếng Anh dog show (triển lãm chó). Trong các cuộc triển lãm chó ở Mỹ, người ta đặt chó lên các băng ghế nên gọi là bench show. BILL Ngoài những tương đồng thông thường về mặt ý nghĩa, tiếng Mỹ bill= tiếng Anh note(giấy bạc). Ví dụ bank bill trong tiếng Mỹ = bank note trong tiếng Anh (ngân phiếu), fill the bill trong tiếng Mỹ ngụ ý meet all requirements hay do all that is needed trong tiếng Anh (đáp ứng mọi yêu cầu). Trong tiếng Mỹ bill board = tiếng Anh boarding (biển quảng cáo). Ngoài ra bill of lading (vận đơn, hoá đơn vận Chuyển sang lối nói gián tiếp) ở Anh chỉ dùng cho việc vận Chuyển sang lối nói gián tiếp hàng hoá bằng đường biển, còn ở Mỹ thì bao gồm cả việc vận Chuyển sang lối nói gián tiếp bằng đường bộ. Người Anh gọi vận đơn đường sắt là consitgnment note.Còn nữa Bill of Rights (Điều lệ Dân quyền) của Anh là nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp Anh công bố vào năm 1690.Còn Bill of Rights (Pháp án Nhân quyền) của Mỹ lại là văn bản gồm 10 điều đảm bảo quyền con người được thông qua trong Hiến pháp của Mỹ tại cuộc họp Quốc hội lần thứ nhất vào năm 1791 (sau khi Virginia bắt đầu phê chuẩn điều 10 điều vào ngày 15/12/1791) BILLION 6 Ở Mỹ a thousand million (tức billion) bằng với milliard (tỉ)của Anh hoặc Pháp. Còn ở Anh billion lại bằng a million million (triệu triệu hay nghìn tỷ). Theo Oxford English Dictionary, từ billion được chế ra và sử dụng vào thế kỷ XVI, nghĩa là bình phương của million còn lập phương của million là trillion luỹ thừa bậc 4 của nó là quadrillion) BISCUIT Biscuit (bánh quy) của Anh đến Mỹ bị đổi tên thành cracker. Điều kỳ lạ là một công ty sản xuất bánh quy có quy mô lớn ở Mỹ lại lấy tên là National Biscuit Company chứ không phải là National Craker Company. Bánh biscuit của Mỹ rất giống với scone (bánh nướng của Anh).Bánh này dùng bột nổi mà làm, có khi cho thêm mỡ heo vào, khi ăn da rất giòn, Loại bánh mỳ tròn nhỏ dùng trong các quán ăn phương Tây cũng giống như vậy, song người Mỹ gọi là roll. BLEACHER Ở Anh dùng để chỉ máy tẩy trắng hoặc người làm công việc tẩy trắng. Ở Mỹ từ này được thêm “s” vào sau thành dạng số nhiều tức là bleachers ) để chỉ khán đài lộ thiên cho các cuộc thi đấu thể thao ngoài trời. BLIND Ở Anh hẻm cụt được gọi là blind alley. Ở Mỹ ngoài từ này người ta còn dùng dead end. Trong tiếng Mỹ blind pig hoặc blind tiger dùng để chỉ những nơi bán rượu phi pháp, tức những quán rượu lậu. Còn Blind date là để chỉ các đôi nam nữ hẹn hò gặp gỡ nhưng chưa từng quen biết, hoặc các cuộc hẹn như vậy. BLOCK Ở Anh dùng để chỉ một kiến trúc lớn, cấu trúc của nó phân thành nhiều bộ phận, cho nhiều họ khác nhau sống chung. Ví dụ: a block of flats (một dãy hộ), a block of offices (một dãy văn phòng). Một dãy nhà cửa tương đối thấp thì được gọi là a row. Ví dụ: a row of shop (dãy của hiệu), a row of artisan dwellings (phường thủ công). Ở Mỹ thì block lại dùng để chỉ một đơn vị không gian bé hơn (khoảnh đất, lô đất) về căn bản không phải là một toà kiến trúc.Block của Mỹ có thể là: (1) khu đất hình chữ nhật hoặc hình vuông có đường chạy quanh bốn bên; (2) một bộ phận của một con đường giữa hai ngã tư đường. Ví dụ: (1) An entire block along the Hudson River front, between 54 th and 55 th streets, from 11 th to 12 th Avenue, has been purchased by the New York Hospital (Nguyên một lô đất nằm dọc nhìn ra sông Hudson, giữa đường số 54 và 54 và kéo dài từ Đại lộ 11 đến 12, đã được Bệnh viện New York mua lại); (2) It is convenient to leading theaters – a block north of the Morrison, a block cast of the La Salle (Thật tiện lợi để xây lên những nhà hát trên lô đất phía bắc Morrison có bố cục kiểu La Salle - Quảng cáo). Vì vậy ở Mỹ nếu người ta bảo bạn nơi bạn cần tìm ở New block, ý của họ là đi về hướng đó thêm một con đường nữa. Còn ở Anh thì phải đi hết một dãy nhà nữa hoặc hết một con đường nữa, bên này hay bên kia không biết chừng. BLOCKADE 7 Ở Anh đây là một thuật ngữ dùng hạn chế trong giới lục hải quân (nghĩa là phong toả, bao vây). Ở Mỹ lại chỉ bất cứ trở ngại nào đối với sự phát triển. Đồng nghĩa với từ này ở Anh người ta dùng block BLOW What wind blow you here ? Câu nói này tương đương với câu nói của người Việt Nam: Cơn gió nào đưa anh đến đây? biểu thị ý người quen đột nhiên đến. Trong tiếng Mỹ blow in cũng có ý nghĩa tương đương với turn up trong tiếng Anh. He blew in as she opened the vestibule door (Anh ấy bất chợt xuất hiện khi cô ta mở cổng) BOARD Tiếng Anh Board of Trade chỉ một bộ phận trong chính phủ phụ trách công việc thương mại, tương đương với Department of Commerce của Mỹ (Bộ Thương Mại) BONE Tiếng Mỹ bone up = tiếng Anh swot up (học gạo) Tiếng Mỹ boner = tiếng Anh howler (sai lầm ngớ ngẩn) Tiếng Mỹ boneyard = tiếng Anh knacker’s yard (nơi bỏ xương thú) BOULEVARD Ngoài nghĩa con đường có bóng cây, hiện nay người Mỹ còn dùng chữ boulevard để chỉ cái mà người Anh gọi là arterial road (đường chính). Chữ này nguyên gốc từ tiếng Pháp, là một thuật ngữ quân sự chỉ thành luỹ. BOX Ngoài những nghĩa thông thường ra. Box ở Mỹ còn dùng để chỉ vùng cấm địa trong bóng đá. Witness box của Anh = witness stand của Mỹ (chỗ những người làm chứng ở toà án) BREAK Có lúc tiếng Mỹ dùng chữ break để chỉ sự thất sách hoặc sai sót tương đương chữ faux pas mà người Anh mượn từ tiếng Pháp. Về mặt chính trị hoặc đảng phái, chữ break của người Mỹ tương đương với chữ split của người Anh (Chia rẽ). Còn hàng giá cả đặc biệt trong cửa hiệu thì người Mỹ gọi là broken lots, người Anh gọi là job lots. Các mặt hàng có kích cỡ da dạng người Anh gọi là odd sizes còn người Mỹ gọi là broken sizes. BREAST-PIN Có lúc người Mỹ bọi breat-pin là cái mà người Anh gọi là brooch (ghim hoa cài áo). Nhưng cái mà người Anh gọi là breast-pin thì người Mỹ gọi là stick-pin (ghim cài cà vạt) hoặc scarf-pin (ghim cài khăn quàng) BREATH Làm cho người khác kinh hoàng hoặc giật mình, người Anh nói take one’s breath away (làm hết hồn, hớp hồn). Nhưng khi băng qua Đại Tây Dương, chữ away rớt lại dọc đường nên người Mỹ chỉ còn nói take one’s breath. 8 BRIEF Trong luật pháp nước Anh, brief là những văn kiện riêng được nghiên cứu giữa các cố vấn pháp luật (solicitor) và luật sư tố tụng (counsel).Còn trong luật pháp nước Mỹ, brief lại là đáp biện thư (bản tóm tắt hồ sơ của luật sư bào chữa) trình lên toà án, nội dung là quan điểm, lý lẽ biện hộ và dẫn chứng của ông ta đối với toà án. Có khi nó dài đến 100000 trang giấy. Nói chung văn kiện loại này tương đương với pleading của Anh BROADCLOTH Quảng cáo về trang phục của Mỹ có khi cũng làm cho du khách Anh hết hồn. Ví dụ: Gent shirt made of broadcloth (trang phục sơmi nam làm từ nỉ đen). Vì người Anh thường dùng broadcloth (loại nỉ đen dày chỉ để làm áo choàng. Nhung thực ra thì broacloth của người Mỹ chính là loại vải poplin của Anh (một loại vải mỏng, mềm) BROOM Chữ broom trong tiếng Anh và Mỹ không giống nhau.Chữ broom của Anh giống như long handled brush (đồ chà sàn có cán dài) của Mỹ. Còn cái mà người Mỹ gọi là Broom hầu như không có ở Anh. Đó là một dụng cụ dùng thân và bông của cay cao lương hoặc bông lau bện thành, rất gióng loại chổi lông ở Việt nam. BUG Ở Mỹ chữ này được dùng để chỉ các loài côn trùng nói chung còn ở Anh thì phạm vi ý nghĩa của nó bị thu hẹp lại, chỉ dùng để chỉ loài rệp trên giường, có lúc còn nhấn mạnh đến sự khác biệt bằng cách gọi nó là bedbug. Tiếng Mỹ lady-bug =tiếng Anh lady-bird (bọ rùa) Tiếng Mỹ lightning-bug =tiếng Anh fire-fly (con đom đóm) Tiếng Mỹ rose-bug = tiếng Anh rose-beetle hoặc rose chafer (một loại bọ kim quy màu vàng nhạt) Ở Mỹ một số hải đăng khi đặt tên có dùng chữ bug. Ví dụ: little bug (ở Portland, Maine), Bug Lighthouse (ở Boston, Massachusetts) không biết lý do vì sao. BUGABOO Chữ bugaboo ở Anh tức là chữ bugbear nghĩa là ông ba bị, ngáo ngộp. BUILDING Ở Mỹ để chỉ một tòa văn phòng (thường chiếm nguyên cả một block) ở bất cứ khu thương mại nào, người ta thường dùng building (thêm tên của cao ốc ở trước, lại thêm mạo từ xác định the) thay vì chữ house được người Anh quen dùng. Ví dụ: Ở New York có the Woolsworth Building, the State Building, the Equitable Building, ở London thì có Australia House, Bush House ở Mỹ một toà nhà lớn được đặt tên có chữ House (chú ý chữ H viết hoa thì được coi như khách sạn hoặc chung cư. Ví dụ the International House (chung cư quốc tế), the Eagle House, the Selwick House, v.v Hiện nay đa số các khách sạn mới xây đều gọi là Hotel thay cho 9 từ House. Ngoài ra, tiếng Mỹ building and loan association (hoặc building association)=tiếng Anh building association (Hiệp hội địa ốc) BUMPER Cái cản ở đầu và đuôi xe ở Mỹ gọi là bumper, còn ở Anh gọi là buffer. BUREAU. Một bộ phận của department (bộ), trong chính phủ Mỹ, tương đương với department của ministry hoặc Board của Anh. Ví dụ: Bureau of Mines (Cục Khai khoáng) của Department of Commerce (Bộ Thương Mại) của Mỹ chính là Mines Department của Board of Trade ở Anh. Nhưng hiện nay, theo thói quen, người Anh thường dùng office hoặc organization để thay cho department. Weather bureau của Mỹ = meteorological office của Anh (Nha khí tượng thuỷ văn). Bureau of information của Mỹ = inquiry office của Anh (Cục thông tin) BUSINESS Business suit của Mỹ = lounge suit của Anh (bộ comple để đi giao dịch) BUSY Người Mỹ nói get busy = người Anh nói get to wor, stir oneself hoặc look alive (bận rộn, khẩn trưởng). Khi đường dây bị bận, người Mỹ nói line busy, người Anh nói number engaged. BY AND LARGE Đây là thói quen của người Mỹ. Người Anh rất ít dùng. Thay vào đó, người Anh quen nói generally speaking (nói chung) hoặc to all intents and purposes (thực tế là, rốt cuộc là) 10 [...]... construction laborer trong tiếng Mỹ = navvy (thợ đào đường) trong tiếng Anh Construction gang của Mỹ - gang of navvies (tổ thợ đào đường) của tiêng Anh CONTESTANT Chữ contestant của Mỹ vốn có nguồn gốc từ tiếng Anh rất lâu đời, nay được dùng để thay thế chữ competitor (đối thủ) của Anh CONTINENT Ở Anh dùng để chỉ lục địa Châu Âu, ở Mỹ dùng để chỉ lục địa Bắc Mỹ CONVENTION Ở Anh các cuộc họp thường niên... coach (xe khách) Mỹ dùng street car = Anh dùng tram car (xe điện), Mỹ nói car fare = Anh nói tram fare (phí xe điện) Toa hành lý trong xe lửa người mỹ gọi là baggage car còn người Anh gọi là luaggage van CAROM Là một thuật ngữ trong môn billards có nghĩa là cú đánh trúng nhiều hòn bi một lúc Người Anh hiện nay không còn dùng nữa (mà thay bằng từ cannon) Nhưng ở Mỹ vẫn còn thông dụng từ này Từ nguyên của... người Mỹ, người Anh rất ít khi dùng đến CLERGYMAN Ở Anh từ này dùng để chỉ thầy tế hoặc trợ tế trong Anh giáo (priest or deacon) Ở Mỹ lại chỉ vị mục sư trong bất kỳ đoàn thể tôn giáo nào (minister) CLIP Ở Mỹ có khi từ này mang ý nghĩa tốc độ The gale was blowing at a 35 mile clip (Cơn bão thổi với tốc độ 35 dặm một giờ) Ngoài ra, khi làm động từ, nó có ý nghĩa là cut (cắt), Phòng cung ứng tư liệu cắt từ. .. thời gian từ này bắt đầu được sử dụng ở Mỹ sớm hơn ở Anh CARRY 11 Bỏ hàng rào vào một cửa hàng để bán, người Anh gọi là keep and sell (an article), còn người Mỹ nói carry (an article) Khi người Anh nói We keep and sell it, người Mỹ có thể lấy làm ngạc nhiên Tại sao vừa giữ mà lại vừa bán đi được Tương tự, khi người Mỹ nói We carry it, người Anh sẽ chẳng hiểu ra làm sao Ngoài ra, carrier ở Anh là hãng... (sách dạy nấu ăn), tiếng Mỹ cook store = tiếng Anh cooking store (nhà ăn, hiệu ăn) COPY Trong tòa soạn báo Mỹ, công việc của một copy-reader (biên tập) tương đương với công việc của một sub-editor (phó chủ tịch) ở Anh CORN Ở Mỹ cái gọi là corn chính là maire hoặc Indian corn của Anh (bắp) Còn ở Anh thì ở từng địa phương mà cách dùng của từ này có sự khác biệt: Ở đại bộ phận Anh Quốc, corn còn có nghĩa... Anh dùng để chỉ nhà bếp trên boong tàu, ở Mỹ dùng để chỉ phòng của nhân viên trên xe lửa CALIO Ở Anh dùng để chỉ vải trúc bâu, còn ở Mỹ dùng để chỉ vải in hoa CAN Đồ hộp ở Mỹ gọi là can, ở Anh gọi là tin Theo giải thích của từ điển Webster, can có thể là loại chai thủy tinh miệng lớn dùng để đựng thức ăn, vì vậy canned food = tinned food = bottled food CANDIDACY Người Mỹ dùng candidacy, còn người Anh. .. gọi là conferentce, ở Mỹ thì gọi là convention Người Mỹ nói the annual convention of the national Education Association tương đương với cái mà người Anh gọi là the annual conference of the national Union of Teacher (Hội nghị thường niên của Hiệp hội Nhà giáo toàn quốc) COOK 14 Trong các từ kép, người Mỹ dùng từ cook thay cho cookery hoặc cooking của Anh Tiếng Mỹ cook book= tiếng Anh cookery book (sách... người Mỹ ưa dùng concede, người Anh thường dùng admit Vì vậy, concededly trong tiếng Mỹ = admittedly trong tiếng Anh (phải nhìn nhận, đáng thừa nhận) Ví dụ: The Taylor sisters were concededly pretty (phải thừa nhận chị em nhà Taylor xinh thật) CONSERVATORY Ở Anh dùng để chỉ phòng ấm dùng để nuôi trồng thực vật tức greenhouse Còn ở Mỹ lại là trường âm nhạc (hình thức và ý nghĩa tương đồng với từ conservatoire... hiểu của người Mỹ mang ý nghĩa tương đối hẹp Cũng như ở Anh chữ beast (gia súc) của người chăn nuôi bò thịt, còn chữ bird (Chim chóc) của người đi săn chỉ gà gô Chữ corn của người Anh tức là chữ grain (ngũ cốc) của người Mỹ Vì vậy người Anh nói corn harvert tức là nói grain harvest (mùa thu hoạch ngũ cốc) của Mỹ, corn factor của Anh tức là grain broker của Mỹ (người buôn bán ngũ cốc) Ở Mỹ khi dùng corn... xa Ví dụ: cowman ở Mỹ là ông chủ trại chăn nuôi gia súc, còn ở Anh lại là người đi chăn thuê, thân phận khác nhau một trời một vực Khi nghe giới thiệu phải đặc biệt chú ý mới được Ví dụ khác: cowslip ở Anh là một loại cỏ này, song ở Mỹ là một loại cỏ khác CRANBERRY Loại cây này (cây man việt quất) ở Anh ở Mỹ khác nhau, cần phải chú ý CREMATORY Đây là từ người Mỹ thường dùng Người Anh lại thích crematorium . SỔ TAY TỪ VỰNG ANH MỸ A ABOARD: Khi tàu hỏa bắt đầu khởi hành, nhân viên hoả xa mời hành khách lên tàu, ở Mỹ dùng “ All aboard ! “ ( Đề nghị mọi người lên tàu ! ) ở Anh thì nới. 14 Trong các từ kép, người Mỹ dùng từ cook thay cho cookery hoặc cooking của Anh. Tiếng Mỹ cook book= tiếng Anh cookery book (sách dạy nấu ăn), tiếng Mỹ cook store = tiếng Anh cooking store. liệu cắt từ báo ở Mỹ gọi là clipping bureau, ở Anh gọi là press-culting agency. COMMENCEMENT 13 Đây là buổi lễ trao học vị danh dự giữa hai trường Cambridge và Dubin của Anh. Ở Mỹ từ này để