KIM LOẠI KIỀM –KIỀM THỔ- NHƠM (IA – IIA - IIIA) Câu: 1 Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng được với dd axit vừa tác dụng được với dd kiềm? A) Al 2 (SO 4 ) 3 và Al 2 O 3 B) AlCl 3 và Al 2 (SO 4 ) 3 C) Al(OH) 3 và Al 2 O 3 D) Al(NO 3 ) 3 và Al(OH) 3 Câu: 2 Phát biểu nào sau đây là đúng? A) Al(OH) 3 là một hidroxit lưỡng tính. B) Al 2 O 3 là oxit trung tính. C) Al(OH) 3 là một bazơ lưỡng tính. D) Nhơm là một kim loại lưỡng tính. Câu: 3 Không nên dùng những dụng cụ bằng Al để chứa A) H 2 SO 4 đặc nguội B) H 2 O C) HNO 3 đặc nguội D) nước vôi Câu: 4 Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A) nước B) ancol etylic. C) dầu hoả D) phenol lỏng Câu: 5 Tính chất hố học chung của các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm là: A) Tính khử yếu B) Tính oxi hố mạnh C) Tính khử mạnh D) Tính oxi hố yếu Câu: 6 Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A) HCO 3 - , Cl - B) Na +, K + C) SO 4 2- , Cl - D) Ca 2+ , Mg 2+ Câu: 7 Dẫn khí CO 2 dư vào dd Ca(OH) 2 . Hiện tượng là: A) tạo kết tủa trắng và bị hồ tan. B) tạo kết tủa trăng và khơng có khí bay ra. C) tạo kết tủa trắng và khơng bị hồ tan. D) tạo kết tủa trắng và có khí bay ra. Câu: 8 Kim loại nào sau đây khi cho vào dd HNO 3 lỗng khơng thấy khí thốt ra: A) Al B) Ca C) Fe D) Cu Câu: 9 Kim loại không bò hoà tan trong dung dòch axit HNO 3 đặc,nguội nhưng tan được trong dung dòch NaOH là A) Pb B) Fe C) Mg D) Al Câu: 10 Trong những chất sau chất nào khơng có tính lưỡng tính? A) Al 2 O 3 . B) NaHCO 3 . C) Al(OH) 3 . D) ZnSO 4 . Câu: 11 Cho K từ từ vào dung dịch CuCl 2 thì hiện tượng gì xảy ra: A) xuất hiện khí và có kết tủa xanh B) mất màu xanh C) xuất hiện khí D) xuất hiện kết tủa xanh Câu: 12 Cho dung dòch Ca(OH) 2 vào cốc đựng dung dòch Ca(HCO 3 ) 2 thấy có A) Kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần B) Bọt khí bay ra C) Bọt khí và kết tủa trắng D) Kết tủa trắng xuất hiện Câu: 13 Trong số các kim loại nhóm II A, dãy các kim loại phản ứng với nước tạo thành dung dịch kiềm là A) Ca, Sr, Mg B) Be, Mg, Ba C) Ca, Sr ,Ba. D) Be, Mg, Ca Câu: 14 Cã thĨ dïng nh÷ng vËt b»ng nh«m ®Ĩ ®ùng c¸c dung dÞch sau: A) H 2 SO 4 vµ HNO 3 ®Ỉc ngi B) NaOH C) KHSO 4 D) Na 2 CO 3 Câu: 15 Nhóm gồm tất cả các chất đều tan trong nước là A) Na 2 O, BaO, Fe 2 O 3 . B) Na 2 O, K 2 O, MgO. C) K 2 O, BaO, Al 2 O 3 . D) Na 2 O, K 2 O, BaO. Câu: 16 Phản ứng Al(OH) 3 → 0 t X + H 2 O , X là : A) Al 2 O 3 B) Al C) Al +3 D) Al 2 O Câu: 17 Thuốc súng là hỗn hợp gồm có S, C và A) KNO 3 . B) RbNO 3 . C) LiNO 3 . D) NaNO 3 . Câu: 18 Kim loại kiềm có thể điều chế được trong cơng nghiệp A) Điện phân nóng chảy B) Thủy luyện C) Điện phân dung dịch D) Nhiệt luyện Câu: 19 Nguyên tử kim loại M có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, M thuộc nhóm. 1 / 7 (287) A) IIIA B) IA C) VIA D) IIA Câu: 20 Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là: A) 2 B) 4 C) 1 D) 3 Câu: 21 Một muối khi tan vào trong nước tạo thành dung dịch có mơi trường kiềm, muối đó là A) KHSO 4 . B) Na 2 CO 3 . C) NaCl. D) MgCl 2 . Câu: 22 Nước chứa đồng thới các muối nào sau đây thuộc loại tính cứng tồn phần? A) NaHCO 3 và Ca(NO 3 ) 2 B) CaCl 2 và Ca(HCO 3 ) 2 . C) CaSO 4 và MgCl 2 . D) MgSO 4 và CaCl 2 . Câu: 23 Cho dây Pt sạch nhúng vào hợp chất của natri rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn, ngọn lửa có màu A) tím. B) vàng. C) đỏ. D) xanh. Câu: 24 Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng : A) Al tac dụng với oxit kim loại ở nhiệt độ cao B) Al vừa tác dụng với dd axit , vừa tác dụng với dd bazơ . C) Al với dd NaOH D) Al với dd H 2 SO 4 Câu: 25 Nước cứng khơng chứa muối nào sau đây: A) MgSO 4 B) Ca(HCO 3 ) 2 C) MgCl 2 D) NaNO 3 Câu: 26 Cấu hình e của K + là: A) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 B) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 D) 1s 2 2s 2 2p 6 Câu: 27 Thành phần của quặng boxit là : A) K 2 O.Al 2 O 3 . 6SiO 2 B) Al 2 O 3 . 2nH 2 O C) 3NaF.AlF 3 D) Al 2 O 3 . 2SiO 2 .2H 2 O Câu: 28 Nhận biết hợp chất của natri bằng phương pháp A) sự thay đổi màu sắc của các chất. B) thử màu ngọn lửa. C) tạo ra bọt khí. D) tạo ra chất kết tủa. Câu: 29 Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử kim loại kiềm (nhóm IA) là A) ns 2 B) ns 2 np 1 C) (n-1)d x ns y D) ns 1 Câu: 30 Để phân biệt ba dung dòch loãng NaCl, MgCl 2 , AlCl 3 .Có thể dùng A) dung dòch H 2 SO 4 B) dung dòch NaNO 3 C) dung dòch NaOH D) dung dòch Na 2 SO 4 . Câu: 31 Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhủ trong các hang động? A) Ca(HCO 3 ) 2 → 0 t CaCO 3 ↓ + CO 2 + H 2 O. B) Mg(HCO 3 ) 2 → 0 t MgCO 3 ↓ + CO 2 + H 2 O. C) Ba(HCO 3 ) 2 → 0 t BaCO 3 ↓ + CO 2 + H 2 O. D) CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 . Câu: 32 Cho các kim loại K, Na, Al, Mg. Tính kim loại tăng dần : A) K, Na, Mg, Al B) Al, Mg, Na, K C) Al, Mg, K, Na D) Na, K, Mg, Al Câu: 33 Dãy gốm các chất đều có tính chất lưỡng tính là A) Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , NaHCO 3 B) Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , Na 2 CO 3 . C) Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , AlCl 3 . D) Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . Câu: 34 Để tách được Fe 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp với Al 2 O 3 có thể cho hỗn hợp tác dụng với A) dung dòch NaOH(dư) B) dung dòch HCl(dư) C) dung dòch HNO 3 (dư) D) dung dòch NH 3 (dư) Câu: 35 Kim loạiphản ứng được với dung dòch NaOH là A) Al B) Ag C) Fe D) Cu Câu: 36 Điều chế kim loại Al bằng cách A) Khử Al 2 O 3 bằng CO B) Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 khan. C) Phản ứng nhiệt nhơm D) Cho Na vào dd AlCl 3 Câu: 37 Nước chứa muối Mg(HCO 3 ) 2 là loại nước nào? A) Nước ngun chất B) Nước cứng vĩnh cửu C) Nước cứng tạm thời D) Nước cứng tồn phần 2 / 7 (287) Câu: 38 Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là (Oxit của kim loại kiềm thổ là ) A) R 2 O B) R 2 O 3 C) RO D) RO 2 Câu: 39 Để làm mất tính cứng của nước, có thể dùng. A) NaNO 3 B) NaHSO 4 C) Na 2 CO 3 D) Na 2 SO 4 Câu: 40 Nhơm bền trong mơi trường là do A) có màng oxit Al(OH) 3 bền vững bảo vệ. B) có màng oxit Al 2 O 3 bền vững bảo vệ. C) nhơm có tính thụ động với khơng khí và nước. D) nhơm là kim loại kém hoạt động. Câu: 41 Tại sao Al khử nước chậm và khó ,nhưng lại khử nước dễ dàng trong dd kiềm .Vai trò của dd kiềm trong phản ứng này ? A) Chất xúc tác . B) Mơi trường . C) Phá bỏ lớp bảo vệ Al 2 O 3 và Al(OH) 3 . D) Hòa tan nhơm . Câu: 42 Phản ứng nào không xảy ra ? A) SiO 2 + NaOH B) Fe 2 O 3 + NaOH. C) Al 2 O 3 + NaOH D) Al(OH) 3 + NaOH Câu: 43 HH rắn gồm Al, Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , AlCl 3 tác dụng dd NaOH vừa đủđ , số phản ứng xảy là : A) 2 B) 3 C) 1 D) 4 Câu: 44 Để phân biệt dung dịch AlCl 3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A) H 2 SO 4 . B) HCl. C) NaNO 3 . D) NaOH. Câu: 45 Cho dung dịch Ca(OH) 2 vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 thấy có A) bọt khí và kết tủa trắng B) kết tủa trắng xuất hiện C) kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. D) bọt khí bay ra Câu: 46 Cation M 2+ có cấu hình electron lớp ngồi cùng 3s 2 3p 6 là A) Ca 2+ B) Sr 2+ C) Ba 2+ D) Mg 2+ Câu: 47 Canxi kim loại được điều chế bằng cách nào sau đây A) Dùng K đẩy Ca 2+ ra khỏi dd CaCl 2 B) Diện phân nóng chảy hợp chất CaCl 2 C) Diện phân dung dòch CaCl 2 D) Dùng H 2 khử CaO ở t 0 cao Câu: 48 Phương pháp thích hợp để điều chế Mg từ MgCl 2 là A) dùng kali khử Mg 2+ trong dung dòch B) điện phân MgCl 2 nóng chảy C) Nhiệt phân MgCl 2 D) điện phân dung dòch MgCl 2 Câu: 49 Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau 2Al(OH) 3 + 3 H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 6 H 2 O Al(OH) 3 + KOH → KalO 2 + 2 H 2 O Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH) 3 là chất A) có tính lưỡng tính B) có tính bazơ và tính khử. C) có tính axit và tính khử D) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Câu: 50 Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch Na 2 CO 3 thì màu của giấy quỳ thay đổi như thế nào ? A) Chuyển sang xanh B) Chuyển sang hồng C) Mất màu hồn tồn D) Khơng đổi màu Câu: 51 Cơng thức phèn chua là A) Li 2 SO 4 . Al 2 (SO 4 ) 3 . 24. H 2 O. B) Cs 2 SO 4 . Al 2 (SO 4 ) 3 . 24H 2 O. C) K 2 SO 4 . Al 2 (SO 4 ) 3 . 24H 2 O. D) Na 2 SO 4 . Al 2 (SO 4 ) 3 . 24H 2 O. Câu: 52 Nước chứa đồng thới các muối nào sau đây thuộc loại tính cứng vĩnh cữu? A) NaHCO 3 và Ca(NO 3 ) 2 . B) CaSO 4 và MgCl 2 . C) Ca(HCO 3 ) 2 và Mg(HCO 3 ) 2 . D) NaCl và Ca(HCO 3 ) 2 . Câu: 53 Chất không có tính chất lưỡng tính là: A) AlCl 3 B) NaHCO 3 C) Al 2 O 3 D) Al(OH) 3 Câu: 54 Để làm mềm một loại nước cứng có chứa CaCl 2 và Mg(HCO 3 ) 2 ta có thể dùng A) NaOH. B) Na 2 CO 3 C) NaCl D) Ca(OH) 2 Câu: 55 Phản ứng hố học nào dưới đây khơng thuộc loại phản ứng nhiệt nhơm ? 3 / 7 (287) A) Al tác dụng axit H 2 SO 4 đặc nóng B) Al tác dụng Fe 2 O 3 nung nóng C) Al tác dụng Fe 3 O 4 nung nóng D) Al tác dụng CuO nung nóng Câu: 56 Nước cứng có chứa các ion Mg 2+ , Cl - , HCO 3 - thuộc loại nước cứng A) tạm thời. B) một phần. C) tồn phần. D) vĩnh cửu. Câu: 57 Phương trình hóa học nào sau đây là đúng ? A) 2 NaHCO 3 → to Na 2 O + 2 CO 2 + H 2 O B)2 NaOH + Ca(NO 3 ) 2 → 2NaNO 3 + Ca(OH) 2 C) Na + H 2 O → Na 2 O + H 2 D) 2 NaCl + Ca(NO 3 ) 2 → CaCl 2 + 2 NaNO 3 Câu: 58 Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ thường là A) 5 B) 4 C) 3 D) 2 Câu: 59 Chất nào dùng để bó bột khi xương bị gãy? A) Thạch cao. B) Đá vơi. C) Tinh bột. D) Vơi tơi. Câu: 60 Trong thực tế vật bằng Al khơng td với H 2 O vì A) vật bằng Al khơng tồn tại dạng đơn chất nên khơng td. B) bề mặt Al được phủ một lớp Al 2 O 3 bảo vệ. C) Al khơng td với H 2 O D) Al là KL khử mạnh. Câu: 61 Tính bazơ tăng dần từ trái sang phải theo thứ tự nào? A) NaOH < LiOH < KOH B) LiOH < KOH < NaOH C) KOH < NaOH < LiOH D) LiOH < NaOH < KOH Câu: 62 Kim loại nào sau đây khơng thuộc loại kim loại kiềm thổ A) Be B) Ca C) K D) Mg Câu: 63 Để làm giảm tính cứng vĩnh cữu, ta dùng A) Ca(OH) 2 , nhựa trao đổi ion. B) Na 2 CO 3 hay Ca(OH) 2 C) Na 2 CO 3 hay Na 3 PO 4 D) Na 2 CO 3 hay HCl Câu: 64 Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catot thu được A) NaCl B) NaOH C) Cl 2 D) Na Câu: 65 Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A) Ca(OH) 2 . B) Mg(OH) 2 . C) Al(OH) 3 . D) KOH. Câu: 66 Sục khí CO 2 dư qua dung dịch nước vơi trong hiện tượng như sau A) Thấy xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa tan. B) Thấy xuất hiện kết tủa và kết tủa khơng tan. C) Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh. D) Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh và hố nâu trong khơng khí. Câu: 67 Chỉ ra đâu là phản ứng nhiệt nhơm A) 4Al + 3O 2 → 0 t 2Al 2 O 3 . B) 2Al + 2NaOH + 2H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 C) Al + 4HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O. D) 2Al + Fe 2 O 3 → 0 t Al 2 O 3 + 2Fe. Câu: 68 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . Hiện tượng xảy ra là A) Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên B) Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan C) Chỉ có kết tủa keo trắng D) Khơng có kết tủa có khí bay lên Câu: 69 Tính chất hóa học chung của các kim loại kiềm là gì? A) Là những kim loại có tính khử mạnh B) Là những kim loại có tính khử yếu C) Là những kim loại có tính khử mạnh nhất D) Là những kim loại có tính khử trung bình Câu: 70 Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là: A) Quặng pirit B) Quặng manhetit C) Quặng boxit D) Quặng đôlômit Câu: 71 Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A) Na 2 SO 4 , NaHCO 3 B) NaHCO 3 , K 2 CO 3 C) NaHCO 3 , KHCO 3 D) NaHCO 3 , Na 2 CO 3 Câu: 72 Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , HCl, NaHSO 4 . Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A) 1 B) 3 C) 2 D) 4 Câu: 73 Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được là bao nhiêu? A) 3 B) 1 C) 2 D) 4 4 / 7 (287) Câu: 74 HH rắn gồm Cu Al, Al 2 O 3 ,Mg tác dụng dd H 2 SO 4 loãng dư, số phản ứng xảy ra là : A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Câu: 75Cho Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NO+ H 2 O. Tổng hệ số của phản ứng là: A) 6 B) 5 C) 9 D) 8 Câu: 76 Có thể dùng chất nào sau đây làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A) Na 2 CO 3 . B) NaCl. C) H 2 SO 4 . D) KNO 3 . Câu: 77 Chất có tính chất lưỡng tính là: A) Al(OH) 3 B) AlCl 3 C) NaOH D) NaCl Câu: 78 Al(OH) 3 và Al 2 O 3 là những hợp chất lưỡng tính vì : A) Tan trong dd NaOH B) tan trong dd HCl C) tan trong dd H 2 SO 4 D) vừa tan trong dd HCl , vừa tan trong dd NaOH. Câu: 79 Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh là do A) năng lượng ion hố nhỏ. B) độ âm điện lớn. C) bán kính nhỏ so với phi kim trong cùng một chu kỳ. D) năng lượng ion hố lớn. Câu: 80 Dãy nào gồm các kim loại đều tan trong nước ở nhiệt độ thường là: A) K, Mg, Al B) Na, Li, Ba C) Cu, Zn, K D) Ag, Li, Ca Câu: 81 Số electron lớp ngồi cùng của ngun tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IIA (kiềm thổ) là A) 2 B) 1 C) 4 D) 3 Câu: 82 Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị gãy A) MgSO 4 .7H 2 O B) CaSO 4 .H 2 O C) CaSO 4 .2H 2 O D) CaSO 4 Câu: 83 Thạch cao nào dùng để đúc tượng là A) Thạch cao sống B) Thạch cao nung C) Thạch cao khan D) Thạch cao tự nhiên Câu: 84 Thuốc thử dùng để phân biệt 3 chất rắn: Al, Al 2 O 3 , MgO là A) dung dịch HCl. B) dung dịch HNO 3 . C) dung dịch NaOH. D) H 2 O. Câu: 85 Cho biết kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?: A) Be, Ca, Al, Al, Mg, Ba B) Fe, Al, Cu, Ag C) Ba, Ca, Cu, Fe, Mg D) Be, Mg, Ca, Ba, Sr Câu: 86 Cho X vào dd K 2 CO 3 vừa thấy khí bay ra, vừa thu được chất kết tủa, X là: A) Ba B) dd CaCl 2 C) Na D) dd HCl Câu: 87 Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng cách A) điện phân AlCl 3 nóng chảy . B) điện phân dung dòch AlCl 3 . C) điện phân Al 2 O 3 nóng chảy. D) nhiệt phân Al 2 O 3 . Câu: 88 Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I là (Oxit của kim loại kiềm là) A) R 2 O 3. B) RO 2 C) RO D) R 2 O Câu: 89 Cho kim loại X vào dd CuSO 4 ,sau phản ứng khơng thu được Cu kim loại.Vậy X là kim loại nào? A) Mg B) K C) Al D) Zn Câu: 90 Dung dịch nước NaHCO 3 có mơi trường gì? A) Trung tính B) Kiềm mạnh C) Kiềm yếu D) Axit Câu: 91Dung dịch nào sau đây khơng làm đổi màu quỳ tím ? A. NaOH B. NaHCO 3 C. Na 2 CO 3 D. NH 4 Cl Câu: 92Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân ? A. LiCl B. NaNO 3 C. NaHCO 3 D. KBr Câu: 93Phản ứng đặc trưng nhất của các kim loại kiềm là phản ứng nào ? A. kim loại kiềm tác dụng với nước B. kim loại kiềm tác dụng với oxi C. kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit D. kim loại kiềm tác dụng với dung dịch muối Câu: 94Cặp chất khơng xảy ra phản ứng là: A. dung dịch NaOH và Al 2 O 3 B. dung dịch NaNO 3 và dung dịch MgCl 2 C. K 2 O và H 2 O D. dung dịch AgNO 3 và dung dịch KCl 5 / 7 (287) Câu: 95Công thức thạch cao sống là: A. CaSO 4 B. CaSO 4 .2H 2 O C. CaSO 4 .H 2 O D. 2CaSO 4 .H 2 O Câu: 96Tính chất hóa học chung của các kim loại kiềm , kiềm thổ, nhôm là gì ? A. tính khử mạnh B. tính khử yếu C. tính oxi hóa yếu D. tính oxi hóa mạnh Câu: 97Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây ? A. Ca(HCO 3 ) 2 , MgCl 2 B. Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 C. Mg(HCO 3 ) 2 , CaCl 2 D. MgCl 2 , CaSO 4 Câu: 98Cho Kali kim loại vào dung dịch CuSO 4 thì thu được sản phẩm gồm A. Cu(OH) 2 , K 2 SO 4 và H 2 B. KOH và H 2 C. Cu(OH) 2 và K 2 SO 4 D. Cu và K 2 SO 4 Câu: 99Thạch cao nào dùng để đúc tượng là A. Thạch cao sống B. Thạch cao nung C. Thạch cao khan D. Thạch cao tự nhiên Câu: 100Điều chế kim loại Al bằng cách A. Khử Al 2 O 3 bằng CO B. Cho Na vào dd AlCl 3 C. Phản ứng nhiệt nhôm Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 khan. 6 / 7 (287) Đáp án - KIM LOẠI KIỀM –KIỀM THỔ- NHÔM 1) C 2) A 3) D 4) D 5) C 6) D 7) A 8) B 9) D 10) D 11) A 12) D 13) C 14) A 15) D 16) A 17) A 18) A 19) A 20) C 21) B 22) B 23) B 24) A 25) D 26) B 27) D 28) B 29) D 30) C 31) A 32) B 33) A 34) A 35) A 36) B 37) C 38) C 39) C 40) B 41) C 42) B 43) B 44) D 45) B 46) A 47) B 48) B 49) A 50) A 51) C 52) B 53) A 54) B 55) A 56) C 57) B 58) B 59) A 60) B 61) D 62) C 63) C 64) D 65) C 66) A 67) D 68) B 69) C 70) C 71) C 72) C 73) D 74) C 75) C 76) A 77) A 78) D 79) A 80) B 81) A 82) B 83) B 84) C 85) D 86) A 87) C 88) D 89) B 90) B 91) B 92) C 93) A 94) B 95) B 96) A 97) B 98) A 99) B 100) D 7 / 7 (287) . học chung của các kim loại kiềm là gì? A) Là những kim loại có tính khử mạnh B) Là những kim loại có tính khử yếu C) Là những kim loại có tính khử mạnh nhất D) Là những kim loại có tính khử. trưng nhất của các kim loại kiềm là phản ứng nào ? A. kim loại kiềm tác dụng với nước B. kim loại kiềm tác dụng với oxi C. kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit D. kim loại kiềm tác dụng. oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I là (Oxit của kim loại kiềm là) A) R 2 O 3. B) RO 2 C) RO D) R 2 O Câu: 89 Cho kim loại X vào dd CuSO 4 ,sau phản ứng khơng thu được Cu kim loại. Vậy