1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de tai thu y

16 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 894,5 KB

Nội dung

Trường Cao Đẳng Sư Phạm Bà Rịa Vũng Tàu.  Tổ 1: Gồm các thành viên Trần Quốc Cảnh Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Đỗ Thị Anh Kim Lê Thị Thu Lành Nguyễn Thị Thiên Nga Vũ Tấn Thiên Lê Thị Thu Hạnh 1 2 1. Đối tượng bị bệnh 2. Nguyên nhân gây bệnh 3. Các triệu chứng 4. Diễn thế bệnh 5. Cách lây lan 6. Cách thăm khám 7. Cách điều trị 8. Cách chăm sóc phòng bệnh 3 Ngay từ thời đại nguyên thủy, con người khi bị đau đớn,bệnh tật đã sử dụng những loại lá cỏ có trong thiên nhiên để ăn,uống,bôi,đắp…và thấy giảm đau khỏi bệnh.Từ đó dần dầnhọ tập hợp được kinh nghiệmdùng thuốc trị bệnh nhưng còn thô sơ.Thời cổ đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về thuốc của Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và nhiều nước khác.Cuối thời trung cổ người ta đã biết sử dụng các chất hóa học như thủy ngân,sắt, đồng…vào việc trị bệnh, mở ra một ngành hóa học dược phẩm từ đó.Ở động vật cũng vậy, đặc biệt là ở gia súc, gia cầm khả năng bị bệnh khá phổ biến,do đó thú y là môn học chuyên nghiên cứu về tính năng, tác dụng đối với cơ thể vật nuôi nhằm trị bệnh và phòng bệnh cho vật nuôi. Ngày nay khoa học ngày càng phát triển, các loại thuốc phòng và trị bệnh ngày càng đa dang và phong phú nhưng cách chữa bệnh như thế nào cho hợp lí đòi hỏi các bác sĩ thú y phải nghiên cứu con bệnh một cách tỉ mỉ và chính xác mới đem lại được hiệu quả. 4 1.Đối tượng bị bệnh tiêu chảy: Chủ yếu là gia súc như trâu,bò. Hình ảnh: Bò con bị tiêu chảy Hình ảnh: Bò bị bệnh 5 2. Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy. Bệnh thường xảy ra ở bê, nghé non dưới 6 tháng tuổi và vào mùa mưa ẩm làm bãi chăn, chuồng trại bị ô nhiễm. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân: Do nhiễm vi khuẩn gây viêm ruột, nhiễm virus (thường là virus Parvo ở bê non), do ký sinh trùng (giun đũa, sán lá gan), do thức ăn nhiều đạm nhiều béo hoặc thức ăn ôi mốc. Hình ảnh: Phân gia súc để bừa bãi. Hình ảnh: Giết mổ gia súc bừa bãi. 6 Hình ảnh: Do nguồn nước bẩn mang mầm bệnh Hình ảnh: thức ăn bị dính thuốc trừ sâu 3.Các triệu chứng bị bệnh tiêu chảy. Các mức độ nghiêm trọng của bệnh tiêu chảy ở gia súc phụ thuộc vào loại siêu vi, tình trạng miễn dịch của gia súc, tình trạng sinh sản của gia súc, sự hiện diện của các mầm bệnh khác và độ tuổi của động vật. Kết quả chính của bệnh tiêu chảy là làm giảm khả năng hệ thống miễn dịch do giảm trong các tế bào máu trắng. Phần lớn bệnh là do đàn áp các đại thực bào, bạch cầu trung tính và lympho. Những tế bào này nằm trong số 7 những gia súc đầu tiên phản ứng với nhiễm trùng. Virus có thể bản địa hoá trong các mô và vẫn còn hiện diện cho một khoảng thời gian dài, có lẽ vì cuộc sống của con vật. Với bệnh lâm sàng, vi rút có trong máu từ khoảng ngày 3-11 sau khi virus đã bước vào động vật. Dấu hiệu lâm sàng thường bắt đầu vào khoảng ngày 9-13 sau khi ban đầu nhiễm trùng. Cùng với bệnh lâm sàng vẫn còn có phi lâm sàng hoặc inapparent bệnh. tác dụng tiêu biểu từ bệnh tiêu chảy được xác định bởi tình trạng mang thai của bò. Nhiễm trùng trước khi về 45 ngày của thai kỳ có thể dẫn đến cái chết phôi sớm. Nhiễm giữa 45 và 130 của thai kỳ có thể sản xuất cái chết bào thai hoặc liên tục bê bị nhiễm bệnh có thể dẫn. Khuyết tật bẩm sinh như hypoplasia cerebellar, hydranencephaly và tràn dịch não có thể hình thành khi nhiễm trùng xảy ra giữa 100 và 150 ngày của thai kỳ Điều này có thể thực hiện chu kỳ estral của bò do sản xuất estrogen bị thay đổi. Gia súc uống nhiều nước, ăn ít hoặc bỏ ăn, không nhai lại sau đó ỉa lỏng, đầu tiên phân sệt sau đó vài ngày sau ỉa chảy nặng phân chỉ là dịch màu xám xanh, xám vàng có mùi tanh, vật bệnh bị mất nước nhanh, da nhăn nheo. Trường hợp nặng gia súc bị xuất huyết ruột, phân lẫn máu và niêm mạc lầy nhầy. Hình ảnh: Mụn đỏ xuất hiện. 8 Hình ảnh: Xuất huyết ruột. 4.Diễn biến bệnh tiêu chảy. Bò có thời gian ủ bệnh dài, 3 - 6 tháng, trong các trường hợp bệnh nặng do mầm bệnh có độc lực mạnh thì thời gian ủ bệnh ngắn koảng 10 - 12 ngày. Sau thời gian ủ bệnh vật bệnh sốt cao 40 - 41 0 C giảm hoặc ngừng nhai lại, ho dữ dội khi vận động. Các biểu hiện lâm sàng khác là lưng uốn cong khi thở, nhịp thở nhanh, chảy nhiều dịch mũi và nước mắt, tiếng thở khò khè, khi kiểm tra thấy tiếng ran đục ở phần lớn vùng phổi. Nếu bò bệnh ở thể mãn tính thì thấy triệu chứng ho thở kéo dài dai dẳng làm vật bệnh gầy yếu dần. Khi thời tiết thay đổi bệnh trở lên trầm trọng nhất là những cơn ho ở bò và chúng có thể bị chết trong trạng thái suy nhược và mất nước. 9 5.Cách lây lan bệnh tiêu chảy. Bò ở các lứa tuổi đều bị bệnh nhưng thông thường bò ở một năm tuổi trở lên bò bị bệnh nhiều hơn. Bò sữa bị bệnh nặng hơn các giống bò thịt. Bệnh thường lây nhiễm qua đường hô hấp, do nhốt chung hoặc do bò hít phải mầm bệnh trong không khí bị ô nhiễm. Bệnh có thể lâu quanh năm trong đàn bò song ở các tháng lạnh hoặc thời tiết thay đổi đột ngột vật bệnh nhiễm nhiều hơn Bệnh còn xảy ra nhiều ở những nơi điều kiện chan nuôi không tốt, vệ sinh chuồng trại không bảo đảm, chăm sóc nuôi dưỡng không tót, chuồng nuôi thiếu khí ánh sáng, ẩm thấp. Bò bị bệnh dễ lây lan trong bầy 6.Cách thăm khám Để chăm sóc gia súc bị tiêu chảy đúng cách, chúng ta cần làm tốt nguyên tắc sau đây: Cho gia súc uống nhiều nước hơn thường ngày để ngừa mất nước do tiêu chảy 10 [...]... kiểm tra lại nguyên nhân g y bệnh là vi khuẩn, virus, ký sinh trùng hay thức ăn để có biện pháp điều trị thích hợp Trước mắt: - Cách ly con bệnh, cho ăn nhẹ, giảm lượng rơm cỏ, cho ăn thêm cháo gạo, vệ sinh chuồng trại - Cho uống tự do Veme - Electrolyte 1g/4 lít nước để bù nước và cân bằng chất điện giải Nếu tiêu ch y nặng cần truyền nước sinh lý để chống 11 mất nước - Nếu tiêu ch y phân hôi thối... tiêm vitamin K 1ml/20kg trọng lượng để cầm máu và Marbovitryl 1ml/10kg trọng lượng để phòng nhiễm trùng kế phát và tiêm Poly AD 1ml/20kg thể trọng giúp hồi phục niêm mạc ruột bị tổn thương 12 Hình ảnh: Một số loại thu c phổ biến 8.Cách phòng bệnh Vệ sinh thức ăn nước uống và định kỳ tiêu độc chuổng trại bãi chăn thả bằng Vimekon 1/200 - Định kỳ t y trừ giun sán ký sinh đường tiêu hóa bằng Vimectin và... nuôi bị bệnh để tránh l y lan Hình ảnh: Nghiên cứu kĩ thu c trước khi sử dụng Hình ảnh: thăm khám định kì 14 Để vật nuôi sinh trưởng và phát triển bình thường nhằm đem lại kinh tế cao cần có chế độ chăm sóc,nuôi dưỡng và điều trị kịp thời Khi vật nuôi đã bị bệnh cần đìều trị theo sự hướng dẫn của bác sĩ thú y, ngoài ra cần thăm khám và phòng bệnh cho vật nuôi một cách thường xuyên và định kì Hình ảnh:vật... thăm khám và phòng bệnh cho vật nuôi một cách thường xuyên và định kì Hình ảnh:vật nuôi khỏe mạnh Hình ảnh:Tiêm phòng định kì 15 Giáo trình bệnh truyền nhiễm Kí sinh trùng thú y Bệnh trâu bò ở Việt Nam Một số kí sinh trùng g y bệnh ở vật nuôi Dịch tễ học thú y …… …… 16 ...Gia súc bị tiêu ch y cần nhiều dịch hơn bình thường để bù lại lượng dịch đã mất qua phân Thường chúng ta có thể phòng mất nước cho gia súc nếu cho uống đủ lượng dịch ngay khi mới bị tiêu ch y Sữa mẹ vừa là thức ăn vừa là loại “nước” rất tốt, cho gia súc non bú mẹ càng nhiều càng tốt và mỗi bữa cho gia súc . Cảnh Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Đỗ Thị Anh Kim Lê Thị Thu Lành Nguyễn Thị Thiên Nga Vũ Tấn Thiên Lê Thị Thu Hạnh 1 2 1. Đối tượng bị bệnh 2. Nguyên nhân g y bệnh 3 quả. 4 1.Đối tượng bị bệnh tiêu ch y: Chủ y u là gia súc như trâu,bò. Hình ảnh: Bò con bị tiêu ch y Hình ảnh: Bò bị bệnh 5 2. Nguyên nhân g y bệnh tiêu ch y. Bệnh thường x y ra ở bê, nghé non dưới. có thể dẫn. Khuyết tật bẩm sinh như hypoplasia cerebellar, hydranencephaly và tràn dịch não có thể hình thành khi nhiễm trùng x y ra giữa 100 và 150 ng y của thai kỳ Điều n y có thể thực hiện

Ngày đăng: 06/07/2014, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w