Day them.Song co

7 215 0
Day them.Song co

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THPT Ba Tơ Chương III : SÓNG CƠ 12NC Trang 1 Gv : Nguyễn văn Tươi I. SÓNG CƠ HỌC λ 1. Bước sóng: λ = vT = v/f λ : Bước sóng (m) ; T : Chu kỳ của sóng (s). f : Tần số của sóng (Hz) ( Hai đỉnh sóng liên tiếp “dđ cùng pha” cách nhau 1 bước sóng ) v : Tốc độ truyền sóng (m/s) . 2. Phương trình sóng Tại điểm O: u O = Acos(ωt + ϕ) Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng. * Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì u M = A M cos(ωt + ϕ - x v ω ) = A M cos(ωt + ϕ - 2 x π λ ) * Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì u M = A M cos(ωt + ϕ + x v ω ) = A M cos(ωt + ϕ + 2 x π λ ) 3.Cách viết phương trình sóng tại M do hai nguồn sóng S 1 và S 2 truyền đến là : + Viết pt sóng tại M do S 1 và S 2 truyền đến là u M1 và u M2 như phần (2). + Sau đó , tổng hợp u M = u M1 + u M2 4. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng x 1 , x 2 ( hay d 1 ,d 2 ) 1 2 1 2 2 x x x x v ϕ ω π λ − − ∆ = = λ π x 2= với 21 xxx −= gọi là hiệu quang trình của hai sóng. **Biện luận : + Để tại M dao động với biên độ cực đại thì : 2 x x v ϕ ω π λ ∆ = = = 2k π λ kxxx =−=⇒ 21 + Để tại M dao động với biên độ cực tiểu thì : 2 x x v ϕ ω π λ ∆ = = = (2k + 1) π λ ) 2 1 ( 21 +=−=⇒ kxxx Lưu ý: Đơn vị của x, x 1 , x 2 , λ và v phải tương ứng với nhau 4. Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số dòng điện là f thì tần số dao động của dây là 2f. II. GIAO THOA SÓNG 1.Hiện tượng: trong vùng sóng giao nhau của của hai nguồn kết hợp S 1 ,S 2 xuất hiện hai họ đường cong (hypebol) cố định nằm xen kẻ cách đều nhau. ( nét liền : tập hợp những điểm luôn dđ với biên độ cực đại ; nét đứt : …… cực tiểu ) 2. Biên độ , số đường hypebol. +Xét điểm M cách hai nguồn lần lượt d 1 , d 2 ( hay x 1 ,x 2 ) +Phương trình sóng tại 2 nguồn 1 1 Acos(2 )u ft π ϕ = + và 2 2 Acos(2 )u ft π ϕ = + S 1 S 2 = l ⇒ Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới: 1 1 1 Acos(2 2 ) M d u ft π π ϕ λ = − + và 2 2 2 Acos(2 2 ) M d u ft π π ϕ λ = − + +Phương trình giao thoa sóng tại M: u M = u 1M + u 2M ⇒ Biên độ dao động tại M: 1 2 2 os 2 M d d A A c ϕ π λ − ∆   = +  ÷   với 1 2 ϕ ϕ ϕ ∆ = − a. Hai nguồn dao động cùng pha ( 1 2 0 ϕ ϕ ϕ ∆ = − = ) ( đường trung trực của đoạn S 1 S 2 là nét liền ) + Biên độ : )cos(2 λ π d AA M = với d = d 1 - d 2 ** Số đường hoặc số điểm cực đại (không tính hai nguồn): l l k λ λ − < < ** Số đường hoặc số điểm cực tiểu (không tính hai nguồn): 1 1 2 2 l l k λ λ − − < < − ( bao nhiêu giá trị k nguyên sẽ có bấy nhiêu đường hoặc điểm cần tìm) 2. Hai nguồn dao động ngược pha:( 1 2 ϕ ϕ ϕ π ∆ = − = ) ( đường trung trực của đoạn S 1 S 2 là nét đứt ) + Biên độ : ) 2 cos(2 π λ π += d AA M O x M x S 1 S 2 x 2 x 1 M - 2 -1 0 1 2 -2 -1 1 2 S 1 S 2 khoảng cách giữa hai đường nét liền hay nét đứt liên tiếp là 2 λ THPT Ba Tơ Chương III : SÓNG CƠ 12NC Trang 2 Gv : Nguyễn văn Tươi ** Số đường hoặc số điểm cần tìm trong đoạn S 1 S 2 ngược lại ở trên. Chú ý: Với bài toán tìm số đường dao động cực đại và không dao động giữa hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d 1M , d 2M , d 1N , d 2N . Đặt ∆d M = d 1M - d 2M ; ∆d N = d 1N - d 2N và giả sử ∆d M < ∆d N . + Hai nguồn dao động cùng pha: • Cực đại: ∆d M < kλ < ∆d N • Cực tiểu: ∆d M < (k+0,5)λ < ∆d N + Hai nguồn dao động ngược pha: • Cực đại:∆d M < (k+0,5)λ < ∆d N • Cực tiểu: ∆d M < kλ < ∆d N III. SÓNG DỪNG 1. Một số chú ý * Đầu cố định hoặc đầu dao động nhỏ( luôn dđ với biên độ cực tiểu) là nút sóng. * Đầu tự do ( luôn dđ với biên độ cực đại) là bụng sóng. * Hai bụng hoặc hai nút liên tiếp ( dđ ngược pha ) cách nhau 2 λ . * Nguồn phát sóng ⇒ được coi gần đúng là nút sóng * Bề rộng bụng sóng 4a (với a là biên độ dao động của nguồn) * Các điểm trên dây đều dao động với biên độ không đổi ⇒ năng lượng không truyền đi * Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chu kỳ. 2. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l: * Hai đầu là 2 nút sóng ( hoặc 2 bụng ): * ( ) 2 l k k N λ = ∈ số bụng = số nút – 1 ( nếu 2 đầu là nút ) với k = λ số nút = số bụng – 1 ( nếu 2 đầu là bụng ) * Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng: 2 ) 2 1 ( λ += kl với k = số nút – 1 = số bụng – 1 IV. SÓNG ÂM f ( Hz) 16 2.10 4 10 9 phân loại âm hạ âm âm nghe siêu âm quá âm 1. Cường độ âm: W P I= = tS S Với W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn S (m 2 ) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR 2 ) 2. Mức cường độ âm 0 ( ) lg I L B I = Hoặc 0 ( ) 10.lg I L dB I = ( 1B :Ben = 10 dB : đêxiben ) Với I 0 = 10 -12 W/m 2 ở f = 1000Hz: cường độ âm chuẩn. Chú ý: 1 Lg(10 x ) = x 2 a =lgx ⇒ x=10 a 3. lg( b a ) = lga-lgb 3. * Tần số do đàn phát ra (hai đầu dây cố định ⇒ hai đầu là nút sóng) : ( k N*) 2 v f k l = ∈ + k = 1 ⇒ âm cơ bản 1 2 v f l = + k = 2,3,4… có các hoạ âm bậc 2 (2f 1 ), bậc 3 (3f 1 )… * Tần số do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở ⇒ một đầu là nút sóng, một đầu là bụng sóng) (2 1) ( k N) 4 v f k l = + ∈ + k = 0 ⇒ âm cơ bản 1 4 v f l = + k = 1,2,3… có các hoạ âm bậc 2,3,4… V. HIỆU ỨNG ĐỐP-PLE 1. Nguồn âm đứng yên, máy thu chuyển động với vận tốc v M . + Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm thì thu được âm có tần số: ' M v v f f v + = A Bụng Nút P THPT Ba Tơ Chương III : SÓNG CƠ 12NC Trang 3 Gv : Nguyễn văn Tươi + Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm thì thu được âm có tần số: " M v v f f v − = 2. Nguồn âm chuyển động với vận tốc v S , máy thu đứng yên. + Nguồn âm chuyển động lại gần máy thu với vận tốc v s thì thu được âm có tần số: ' S v f f v v = − + Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu với vận tốc v s thì thu được âm có tần số: " S v f f v v = + Với v là vận tốc truyền âm, f là tần số của âm. Chú ý: Có thể dùng công thức tổng quát: ' M S v v f f v v ± = m Máy thu chuyển động lại gần nguồn thì lấy dấu “+” trước v M , ra xa thì lấy dấu “-“. Nguồn phát chuyển động lại gần nguồn thì lấy dấu “-” trước v S , ra xa thì lấy dấu “+“. BÀI TẬP MẪU Bài 1: Một người ngồi ở bờ biển quan sát thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 10m. Ngoài ra người đó đếm được 20 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 76s. a) Tính chu kỳ dao động của nước biển. b) Tính vận tốc truyền của nước biển. ĐA: a) 4s b) 2,5m/s Bài 2: Dao động âm có tần số f = 500Hz , biên độ A = 0,25mm, được truyền trong không khí với bước sóng λ = 70cm. Tìm: a) Vận tốc truyền sóng âm. b) Vận tốc dao động cực đại của các phân tử không khí . ĐA : a) 350m/s b) 0,785 m/s Bài 3: Đầu A của dây cao su căng được làm cho dao động theo phương vuông góc với dây với biên độ 2cm, chu kỳ 1,6s. Sau 3s thì sóng chuyển được 12m dọc theo dây. a)Tính bước sóng. b) Viết phương trình dao động tại một điểm cách đầu A 1,6m. Chọn gốc thời gian lúc A bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng. ĐA : a) 6,4m b) u M = 2.cos(1,25π.t - 2 π ) (cm) Bài 4: Một sóng truyền trong một môi trường làm cho các điểm của môi trường dao động. Biết phương trình dao động của các điểm trong môi trường có dạng: u = 4cos( 3 π .t + ϕ) (cm) 1) Tính vận tốc truyền sóng. Biết bước sóng λ = 240cm. 2) Tính độ lệch pha ứng với cùng một điểm sau khoảng thời gian 1s. 3) Tìm độ lệch pha dao động của hai điểm cách nhau 210cm theo phương truyền vào cùng một thời điểm. 4) Ly độ của một điểm ở thời điểm t là 3cm. Tìm ly độ của nó sau đó 12s. ĐA: 1) 40cm/s 2) 3 π rad 3) 4 7 π rad 4) 3cm Bài 5: Một quả cầu nhỏ gắn vào âm thoa dao động với tần số f = 120 Hz. Cho quả cầu chạm nhẹ vào mặt nước người ta thấy có một hệ sóng tròn lan toả ra xa mà tâm điểm chạm O của quả cầu với mặt nước. Cho biên độ sóng là A = 0,5cm và không đổi. a) Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. Biết rằng khoảng cách giữa10 gợn lồi liên tiếp là l = 4,5cm. b) Viết phương trình dao động của điểm M trên mặt nước cách O một đoạn x = 12cm Cho dao động sóng tại O có biểu thức u O = Acosω.t. c) Tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt nước dao động cùng pha, ngược pha, vuông pha. (Trên cùng đường thẳng qua O). ĐA : a) 60cm/s b) u M = 0,5.cos 240πt (cm) c) cùng pha : 0,5K cm ; ngươc pha :0,5( k + 0,5 ) cm ; vuông pha :0,125 ( 2k + 1 ) cm Bài 6: Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là: )10cos(2 tuu BA π == cm. Vận tốc truyền sóng là 3m/s. a) Viết phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d 1 = 15cm; d 2 = 20cm b) Tính biên độ và pha ban đầu của sóng tại N cách A 45cm và cách B 60cm ĐA : a) ) 12 7 10cos() 12 cos(4 π π π −= tu M b) 22 cm ; 4 7 π − Bài 7: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động cùng pha cùng tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. a) Tính số gợn lồi trên đoạn AB b) Tính số dường dao động cực đại trên mặt chất lỏng. c) Tính số đường dao động cưc tiểu trên mặt chất lỏng. ĐA : a) 3 b) 3 c) 2 Bài 8: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 15cm dao động ngựoc pha cùng tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. a) Tính số điểm không dao động trên đoạn AB b) Tính số đường không doa động trên nmặt chất lỏng. ĐA : a) 5 b) 5 Bài 9: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu A cố định, B tự do, bước sóng bằng 4cm. Tính số bụng sóng và số nút sóng trên dây lúc đó. ĐA : 6 bụng và 6 nút THPT Ba Tơ Chương III : SÓNG CƠ 12NC Trang 4 Gv : Nguyễn văn Tươi Bài 10: Trên sợi dây OA dài 1,5m, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà với biên độ nhỏ có phương trình tu π 4sin5 0 = . Người ta đếm được từ O đến A có 5 nút.Tính vận tốc truyền sóng trên dây ĐA : 1,5 m/s Bài 11: Một dây đàn dài 0,6 m, hai đầu cố định dao động với tần số 50 Hz, có một bụng độc nhất ở giữa dây. a) Tính bước sóng và tốc độ truyền sóng. b) Nếu dây dao động với 3 bụng thì bước sóng là bao nhiêu? ĐA : a) 1,2m và 60m/s b) 0,4m Bài 12: Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất biết cường độ âm chuẩn I 0 = 10 -12 W/m 2 . Hỏi a) Cường độ âm tại diểm cách nó 250cm là bao nhiêu. b) Mức cường độ âm tại đó là bao nhiêu. ĐA : a) 0,013W/m 2 b) 101,14dB Bài 13: Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ âm tăng thêm 7dB. a) Tính khoảng cách tà S đến M. b) Biết mức cường độ âm tại M là 73dB Tính công suất của nguồn phát. ĐA : a) 112m b) 3,15W Bài 14: Một cái còi phát sóng âm có tần số 1000Hz chuyển độngđi ra xa bạn về phía một vách đá với tốc độ 10m/s, biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Hỏi a) Tần số mà bạn nghe được trực tiếp tiếp từ còi? b) Tần số âm phản xạ từ vách đá mà bạn nge được? ĐA : a) 971Hz b) 1030,3Hz Bài 15: Một máy dò tốc độ đang đứng yên phát sóng âm có tần số 150KHz về phía một ôtto đang chuyển động lại gần nó với tốc độ 45m/s, biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Hỏi tấn số mà máy dò tốc độ nhận được là bao nhiêu? ĐA : 195,8kHz BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ HỌC 1. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần. 2. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s. 3. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos 2 ( ) 0,1 50 t x π − mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là. A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s. 4. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cos 2 ( ) 0,1 50 t x π − mm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là A. 0,1m λ = B. 50cm λ = C. 8mm λ = D. 1m λ = 5. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là. A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s. 6. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cos ( ) 0,1 2 t x π − mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3cm ở thời điểm t = 2s là A. u M = 0 mm B. u M = 5 mm C. u M = 5 cm D. u M = 2,5 cm 7. Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kì của sóng đó là A. T = 0,01 s B. T = 0,1 s C. T = 50 s D. T = 100 s 8. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu? A. v = 1 m B. v = 6 m C. v = 100 cm/s D. v = 200 cm/s 9. Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725Hz và vận tốc truyền âm trong nước là 1450m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước và dao động ngược pha là: A. 0,25m B. 1m C. 0,5m D. 1cm 10. Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,10m và 6,35m. Tần số âm là 680Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm trên là: A. 4 π . B. 16 π . C. π. D. 4 π . 11. Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6cos( )t π cm, vận tốc sóng bằng 1 m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là A. u M = 3,6cos( t π + 2 )cm B. u M = 3,6cos( 2t π − )cm C. u M = 3,6cos ( 2t π − )cm D. u M = 3,6cos( 2t π π + )cm THPT Ba Tơ Chương III : SÓNG CƠ 12NC Trang 5 Gv : Nguyễn văn Tươi 12. Trong mot thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồng sóng kết hợp S 1 và S 2 dao động với tần số 15 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Với điểm M có những khoảng d 1 , d 2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại ? A. d 1 = 25cm và d 2 = 20cm. B. d 1 = 25cm và d 2 = 21cm. C. d 1 = 25cm và d 2 = 22cm. D. d 1 = 20cm và d 2 = 25cm. 13. Đầu A của một sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài được nối với một bản rung với phương trình u = 5cos π t(cm), biết rằng sau 2s sóng truyền đi được 10m trên dây không đổi. Xét điểm B và C cách A lần lượt là 2,5m và 50m, trong BC có số điểm dao động đồng pha với A là : A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. 14. ( dữ kiện của câu 14 ) . Trong BC có số điểm dao động ngược pha với A là : A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. 15. Đầu A của một sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài được nối với một bản rung có tần số f biết rằng sau 2s sóng truyền đi được 10m trên dây không đổi. Hai điểm trên dây gần nhau nhất dao động lệch pha nhau π /2 cách nhau 1,25m thì tần số dao động là : A. 6hz. B. 4hz. C. 2Hz. D. 1Hz. Chủ đề 2: GIAO THOA SÓNG 1. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. 1 λ = mm B. 2 λ = mm C. 4 λ = mm D. 8 λ = mm. 2. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s. 3. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 20 cm/s B. v = 26,7 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s 4. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 =19cm, d 2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. v = 26 m/s B. v = 26 cm/s C. v = 52 m/s D. v = 52 cm/s. 5. Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S 1 , S 2 . Khoảng cách S 1 S 2 =9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S 1 vàS 2 ? A. 8 gợn sóng B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng D. 17 gợn sóng. 6. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động đồng pha với tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. Số gợn lồi và số điểm đứng yên không dao động trên đoạn AB là A. 14 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động. B. 13 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động. C. 14 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động. D. 13 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động. 7. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s. 8. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz. Chủ đề 3: SÓNG DỪNG 1. Một dây đàn dài 40 cm, căn ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. 13,3 λ = cm B. 20 λ = cm C. 40 λ = cm D. 80 λ = cm 2. Một dây đàn dài 40cm,hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là A. v = 79,8m/s B. v = 120 m/s C. v = 240m/s D. v = 480m/s. 3. Dây AB căn nằm ngang dài 2m với đầu B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v = 100 m/s B. v = 50 m/s C. v = 25 cm/s D. v = 12,5 cm/s. THPT Ba Tơ Chương III : SÓNG CƠ 12NC Trang 6 Gv : Nguyễn văn Tươi 4. Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là A. 20 λ = cm B. 40 λ = cm C. 80 λ = cm D. 160 λ = cm. 5. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 12 m/s D. v = 15 m/s. 6. Một dây đàn dài 50cm ,có thể phát ra âm có bước sóng dài nhất là : A.0,5m B.0,25m C.1m D.1,25m 7.Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà biên độ nhỏ với tần số 20Hz thì trên dây có 5 nút. Muốn trên dây rung thành 2 bụng sóng thì ở O phải dao động với tần số A. 40Hz. B. 12Hz. C. 50Hz. D. 10Hz. 8.Một sợi dây dài 1m ,hai đầu cố định và rung với 2 múi thì bước sóng của dao động là bao nhiêu? A. 1m B.0,5m C.2m D.0,25m Chủ đề 4: SÓNG ÂM 1. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. F = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz. 2. Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là A. Sóng siêu âm B. Sóng âm. C. Sóng hạ âm. D. Chưa đủ điều kiện kết luận. 3. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz. C. Sóng cơ học có chu kì 2,0 s µ . D. Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms. 4. Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là A. 0,5 φ π ∆ = (rad). B. 1,5 φ π ∆ = (rad). C. 2,5 φ π ∆ = (rad). D. 3,5 φ π ∆ = (rad). 5. Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một pit-tông để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660 Hz ở gần đầu hở của ống. Vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài A. l =0,75 m B. l = 0,50 m C. l = 25,0 cm D. l = 12,5 cm 6. Tiếng còi có tần số 1000 Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiếng lại gần bạn với vận tốc 10 m/s, vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là A. f = 969,69 Hz B. f = 970,59 Hz C. f = 1030,30 Hz D. f = 1031,25 Hz. 8. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là L A = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1n W/m 2 . Cường độ của âm đó tại A là: A. I A = 0,1 nW/m 2 . B. I A = 0,1 mW/m 2 . C. I A = 0,1 W/m 2 . D. I A = 0,1 GW/m 2 . 9. Khi mức cường độ âm tăng 20dB thì cường độ âm tăng: A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần. 10. Một nguồn âm có cường độ 10W/m 2 sẽ gây ra nhức tai lấy π =3,14. Nếu một nguồn âm kích thước nhỏ S đặt cách tai một đoan 100cm thì công suất của nguồn âm phát ra để nhức tai là: A. 12,56W. B. 125,6W. C. 1,256KW. D. 1,256mW. 11. Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d là: A. ≈ 222m. B. ≈ 22,5m. C. ≈ 29,3m. D. ≈ 171m. 12. Vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là: A. 217,4cm. B. 11,5cm. C. 203,8cm. D.15cm. 13. Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s thì vận tốc truyền âm trong đường sắt là A. 5200m/s B. 5280m/s C. 5300m/s D. 5100m/s THPT Ba Tơ Chương III : SÓNG CƠ 12NC Trang 7 Gv : Nguyễn văn Tươi . 1 1 Acos(2 )u ft π ϕ = + và 2 2 Acos(2 )u ft π ϕ = + S 1 S 2 = l ⇒ Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới: 1 1 1 Acos(2 2 ) M d u ft π π ϕ λ = − + và 2 2 2 Acos(2. = 3,6cos( )t π cm, vận tốc sóng bằng 1 m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là A. u M = 3,6cos( t π + 2 )cm B. u M = 3,6cos( 2t π − )cm C. u M = 3,6cos (. Tại điểm O: u O = Acos(ωt + ϕ) Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng. * Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì u M = A M cos(ωt + ϕ - x v ω ) = A M cos(ωt + ϕ - 2 x π λ )

Ngày đăng: 06/07/2014, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan