Đề tham khảo Hóa_10 HK_II số 2

2 351 0
Đề tham khảo Hóa_10 HK_II số 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên:……………………………… Lớp: KIỂM TRA HỌC KỲ II HÓA LỚP 10 – NÂNG CAO – Đề A A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D 1 O O O O 6 O O O O 11 O O O O 16 O O O O 21 O O O O 2 O O O O 7 O O O O 12 O O O O 17 O O O O 22 O O O O 3 O O O O 8 O O O O 13 O O O O 18 O O O O 23 O O O O 4 O O O O 9 O O O O 14 O O O O 19 O O O O 24 O O O O 5 O O O O 10 O O O O 15 O O O O 20 O O O O 25 O O O O Câu 1 : Để nhận biết các dung dịch KI, NaCl, CaF 2 , HBr đựng trong các bình riêng rẽ mất nhãn người ta có thể dùng: A. KMnO 4 . B. AgNO 3 . C. Khí flo. D. Quỳ tím. Câu 2 : Để tinh chế NaCl có lẫn NaBr và NaI người ta có thể: A. Sục khí clo dư vào dung dịch hỗn hợp đó rồi nung khô dung dịch. B. Sục nước brôm dư vào dung dịch hỗn hợp đó rồi nung khô dung dịch. C. Cho AgNO 3 vừa đủ vào dung dich rồi lọc bỏ kết tủa. D. Điện phân hoàn toàn dung dịch rồi thêm NaOH. Câu 3 : Cho các chất sau: Cu, Fe 3 O 4 , Ca(HCO 3 ) 2 , Cl 2 , AgNO 3 , HClO lần lượt vào dung dịch HI: A. Có 2 trường hợp không xảy ra phản ứng. C. Thu được 3 chất khí ở điều kiện thường. B. Số phản ứng xảy ra là 5 trong đó có 3 phản ứng oxi hóa-khử. D. Số phản ứng oxi hóa-khử xảy ra là 2. Câu 4 : Tổng hệ số của các chất trong phản ứng sau: A. 26 B. 21 C. 31 D. 29 Câu 5 : Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về theo chiều thuận nếu tăng áp suất: A. 2NO(k) N 2 (k) + O 2 (k) C. 2H 2 (k) + O 2 (k) 2H 2 O(k) B. 2SO 3 (k) 2SO 2 (k) + O 2 (k) D. 2CO 2 (k) 2CO(k) + O 2 (k) Câu 6 : Chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa : A. H 2 S B. H 2 O 2 C. H 2 SO 4 D. HClO 4 . Câu 7 : Hoà tan 19,2g kim loại M trong H 2 SO 4 đặc dư thu được khí SO 2 . Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lit dung dịch NaOH 0,7M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 41,8g chất rắn. M là: A. Mg B. Cu C. Fe D. Ca Câu 8 : Một hỗn hợp muối NaCl và NaBr có khối lượng là 22g .Hòa tan 2 muối này vào nước rồi thêm AgNO 3 dư vào .Kết tủa thu được có khối lượng là 47,5 g.Khối lượng của mỗi muối là: A. NaCl (11,7g) ; NaBr (10,3g ) C. NaCl (8,9g) ; NaBr (8,5g) B. NaCl (13g) ; NaBr (5,3g ) D. NaCl (11,2g) ; NaBr (6,3g) Câu 9 : Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: 4NH 3 (k) + 3O 2 (k) 2N 2 (k) + 6H 2 O(k) ; H∆ = -1268kJ Sự thay đổi nào sau đây làm cho cân bằng hóa học chuyển dịch về phía tạo ra sản phẩm: A. Tăng áp suất chung của hệ B. Loại bỏ hơi nước C. Tăng nhiệt độ D. Giảm thể tích bình chứa Câu 10 : Phát biểu nào sai khi nói về các nguyên tố halogen ( F, Cl, Br, I) A. Nguyên tử có khả năng nhận thêm 1 electron B. Tạo ra hợp chất có liên kết cộng hoá trị có cực với hiđro C. Có số ôxi hoá – 1 trong mọi hợp chất D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. Câu 11 : Cho các phản ứng sau: (1) Cl 2 + Ca(OH) 2 → CaCl 2 + Ca(ClO) 2 + H 2 O (2) Cl 2 + Ca(OH) 2 → CaCl 2 + Ca(ClO 3 ) 2 + H 2 O (3) Cl 2 + Ca(OH) 2 → CaOCl 2 + H 2 O Các sản phẩm phản ứng khác nhau do : A. Trạng thái của Ca(OH) 2 khác nhau. C. Tỉ lệ số mol của các chất tham gia phản ứng khác nhau. B. Nhiệt độ phản ứng khác nhau. D. Nhiệt độ phản ứng và trạng thái của Ca(OH) 2 khác nhau. Câu 12 : Ở một số nhà máy nước, người ta dùng O 3 để sát trùng nước máy là dựa vào tính chất nào của O 3 : A. O 3 không tác dụng với nước. C. O 3 tan nhiều trong nước. B. O 3 là chất oxi hóa mạnh. D. O 3 là chất khí có lợi cho sức khỏe. Câu 13 : Cho phản ứng sau: A(k) + B(k) C(k) + D(k) Trộn 4 chất A, B, C, D mỗi chất 1 mol vào bình kín có thể tích V không đổi. Khi cân bằng được thiết lập, lượng chất C có trong bình là 1,5 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng đó là: A. 3 B. 5 C. 8 D. 9 Câu 14 : Cho sơ đồ phản ứng: FeS 2 + O 2 → o t Fe 2 O 3 + SO 2 . Cần đốt bao nhiêu mol FeS 2 để thu được 64 gam SO 2 (hiệu suất phản ứng 80%). A. 0,625 mol B. 0,4 mol C. 0,5 mol D. 1,25 mol Câu 15 : Cho sơ đồ phản ứng: KClO 3  → o txt , A → o t B → CaCO 3 A, B lần lượt là: A. O 2 , CO 2 B. KCl, KOH C. O 2 , KCl D. KClO 4 , CO 2 Câu 16 : Cho luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 g kim loại sinh ra 23,4 g muối kim loại hoá trị I. Muối đó là (Na = 23 Ag = 108 ; Li = 7 ; K = 39 ; Cl = 35,5) : A. NaCl B. AgCl C. LiCl D. KCl Câu 17 : H 2 SO 4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây: A. S, BaCl 2 , MgO B. Mg, Cu(OH) 2 , BaCl 2 C. Cu, Mg(OH) 2 , Ba(NO 3 ) 2 D. NaOH, Ag, CuO Câu 18 : Đốt cháy hoàn toàn 26,8 g ba kim loại Fe, Al, Cu thu được hỗn hợp 3 oxit kim loại. Cần 0,9125 lít dung dịch H 2 SO 4 1M để hòa tan vừa đủ hỗn hợp oxit trên. Vậy khối lượng khí oxi đã tham gia tạo oxit là: A. 14,6 g B. 29,2 g C. 7,3 g D. 21,3 Câu 19 : Khi cho khí clo vào dung dịch KOH đặc có dư và đun nóng thì dung dịch thu được chứa : A. KCl, KClO 3 B. KCl, KClO 3 , KOH dư C. KCl, KClO, KOH dư D. KCl, HClO , KOH dư Câu 20 : Hỗn hợp khí gồm O 2 , CO 2 , SO 2 có lẫn hơi nước. Có thể làm khô hỗn hợp khí bằng: A. Ca(OH) 2 khan B. NaOH rắn C. BaO khan D. H 2 SO 4 đậm đặc Câu 21 : Quá trình sản xuất SO 3 trong công nghiệp dựa trên phản ứng: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) ; H∆ = -198KJ. Nồng độ SO 3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi: A. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm C. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng B. Nhiệt độ và áp suất đều tăng D. Nhiệt độ và áp suất đều giảm Câu 22 : Hoà tan hết 5 g hỗn hợp gồm 1 muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dd HCl được 1,68 lít CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được hỗn hợp muối khan nặng : A. 7,8 g B. 8,9g C. 11,1g D. 5,825g Câu 23 : Để nhận biết từng khí trong hỗn hợp CO 2 , SO 2 ta có thể sử dụng lần lượt các dung dịch nào, trong các dung dịch cho dưới đây: A. dung dịch Ba(OH) 2 dư, dung dịch KMnO 4 C. dung dịch Ca(OH) 2 dư, dung dịch Br 2 B. dung dịch KMnO 4 dư, dung dịch Ca(OH) 2 D. dung dịch Ba(OH) 2 dư, dung dịch Br 2 Câu 24: Khi cho 4,48 (lít) khí Clo (ở đkc) đủ để tác dụng hết với 88,81 ml dung dịch KBr(d = 1,34g/ml). Nồng độ phần trăm của dung dịch KBr là: A. 51% B. 52% C. 40% D. 50% Câu 25 : Dung dịch axit bromhidric có những tính chất sau : 1. Làm đỏ quỳ tím. 2. Làm biến đổi màu thuốc thử phenolphtalein. 3. Hòa tan được đồng (II) oxit. 4. Tác dụng được với dung dịch KI và clorua vôi. 5. Phản ứng với muối. 6. Tác dụng được với dung dịch thuốc tím cho brom phân tử. Trong những tính chất trên có bao nhiêu tính chất sai : A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 . suất: A. 2NO(k) N 2 (k) + O 2 (k) C. 2H 2 (k) + O 2 (k) 2H 2 O(k) B. 2SO 3 (k) 2SO 2 (k) + O 2 (k) D. 2CO 2 (k) 2CO(k) + O 2 (k) Câu 6 : Chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa : A. H 2 S. các phản ứng sau: (1) Cl 2 + Ca(OH) 2 → CaCl 2 + Ca(ClO) 2 + H 2 O (2) Cl 2 + Ca(OH) 2 → CaCl 2 + Ca(ClO 3 ) 2 + H 2 O (3) Cl 2 + Ca(OH) 2 → CaOCl 2 + H 2 O Các sản phẩm phản ứng. TRA HỌC KỲ II HÓA LỚP 10 – NÂNG CAO – Đề A A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D 1 O O O O 6 O O O O 11 O O O O 16 O O O O 21 O O O O 2 O O O O 7 O O O O 12 O O O O 17 O O O O 22 O O O O 3

Ngày đăng: 06/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Họ và tên:………………………………

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan