ON THI HKII BTTN-LT ĐẦY ĐỦ.Đ.ÁN

17 174 0
ON THI HKII BTTN-LT ĐẦY ĐỦ.Đ.ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG BÀI 19 TỪ TRƯỜNG  2 dòng điện I 1 , I 2 : • I 1  I 2  Lực hút • I 1  I 2  Lực đẩy  Đònh ngiã từ trường: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó.  Quy ước: Hướng từ trường tại 1 điểm là hướng B – N của kim nam châm nhỏ cân bằng tại điểm đó.  Xác đònh chiều B của dòng điện thẳng dài: ( Theo quy tắc bàn tay phải ) để bàn tay sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của đường sức từ.  Xác đònh chiều từ trường trong dây dẫn hình tròn: • Mặt Nam (S) của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ. Còn mặt Bắc (N) thì ngược lại. • Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn đó.  Tính chất của đường sức từ: • Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được 1 đường sức từ. • Các đường sức từ là những đường cong khép kín vô hạn ở hai đầu. • Chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc xác đònh ( Bàn tay trái, vào Nam ra Bắc ). • Chỗ nào từ trường mạnh đường sức từ mau, chỗ nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.  BÀI 20: LỰC TỪ – CẢM ỨNG TỪ:  Từ trường đều: Là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm, các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. - công thức tính lực từ: ),sin( lBlBIF = F: điểm đặt: tại trung điểm Phương: ⊥ với B, l Chiều: Quy tắc bàn tay trái. Độ lớn: α sin lBIF = - Quy tắc bàn tay trái: Xoè bàn tay trái duỗi thẳng ra sao cho các đường cảm ứng xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều của dòng điện. Ngón tay cái chóa ra 90 o chỉ chiều của lực từ.  BÀI 21.TỪ TRƯỜNG CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT. 1. Dây dẫn thẳng dài: - Điểm đặt: Tại điểm đang xét. - Phương: Vuông góc với dây dẫn, tiếp tuyến với đường tròn. - Chiều: Nắm bàn tay phải - Độ lớn: r I B .10 2 7− = π Trong đó: B là từ trường (T), I là cường độ dòng điện (A), r là khoảng cách từ dây dẫn đến điểm đang xét (m). • Quy tắc bàn tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón tay cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ chiều của dòng điện. Khi đó các ngón kia khum lại chỉ chiều của đường sức từ. + Nếu: I 1  I 2 ⇒ I 1 I 2 ⇒ B m = 21 BB − . + Nếu: I 1  I 2 ⇒ I 1 I 2 ⇒ B m = B 1 + B 2 . + Nếu: I 1  ↓ I 2 ⇒ I 1 I 2 ⇒ B m = 21 BB − . + Nếu: I 1  ↓ I 2 ⇒ I 1 I 2 ⇒ B m = B 1 + B 2 . 1 - Lực từ: Tác dụng lên 2 dây dẫn: ( B vuông góc với l ). R lII F .10.2 21 7− = l: Chiều dài dây dẫn (m) f: Lực từ tác dụng lên dây (N). 2. Dây dẫn tròn: B Điểm đặt: tại tâm o Phương: vuông góc với mp chứa dây dẫn. Chiều: + quay  I ; + tiến  I. Độ lớn: R I B .10 2 7− = π Nếu có N vòng dây: R IN B . .10 2 7− = π . R là bán kính vòng tròn (m) N là số vòng dây. • Các đường sức từ của dòng điện tròn là những đường cong đi vào mặt Nam, đi ra mặt Bắc. Chỉ có đường sức từ đi qua tâm O là đường thẳng vô hạn ở hai đầu. Quy tắc đinh ốc II: Đặt đinh ốc dọc theo dây dẫn quay đinh ốc tiến theo chiều của đường cảm ứng từ, chiều quay của đinh ốc là chiều của dòng điện. Chiều tiến của đinh ốc là chiều của cảm ứng từ. 3. Ống dây hình trụ. Điểm đặt: Tại tâm O B Phương: Vuông góc với mp chứa ống dây. Chiều: + Quy tắc bàn tay phải. + Quy tắc đinh ốc ii. Độ lớn: InB 10 4 7− = π ( n= l N = số vòng / chiều dài ). n : là số vòng dây quấn trên 1 đơn vò chiều dài của lõi. L: là chiều dài ống dây (m). * Từ trường của nhiều dđ: Nếu tại mọi điểm có nhiều từ trường tác dụng B 1 , B 2 , ( nguyên lý chồng chất điện trường ): B m = B 1 + B 2 +….  BÀI 22: LỰC LORENXƠ. Đònh nghóa: Là lực từ tác dụng lên hạt tải điện trong 1 từ trường. Cách xác định: F Điểm đặt: Tại điện tích. Phương: Vng góc với véctơ vận tốc và từ trường. Chiều: Quy tắc bàn tay trái: +q > 0 ⇒ e  v + Nếu q > 0 ⇒ v có chiều từ cổ tay ⇒ các ngón tay. +q < 0 ⇒ e  v + Nếu q < 0 ⇒ v có chiều từ các ngón tay về cổ tay. Độ lớn: α sin 0 Bvqf = ),( Bv α f: Lực Lorenxơ (N) q 0 : Điện tích (C) v: Vận tốc (m/s) B: Cảm ứng từ (T) * Quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng, sao cho B hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của v khi q > 0 và ngược chiều v khi q < 0 lúc đó chiều của lực lorenxơ (f) là chiều ngón tay cái chỗi ra 90 o . Khi lực lorenxơ làm hạt điện tích chuyển động theo quỹ đạo tròn: Bvq R v mamF 0 2 === ⇒ Bq vm R . . 0 = q o : Điện tích (C) B: Từ trường (T) v: Vận tốc (m/s) m: Khối lượng (kg) 2 R: Bán kính (m). KHUNG DÂY MANG DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU 1. Trường hợp đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung dây Xét một khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều B  nằm trong mặt phẳng khung dây. - Cạnh AB, DC song song với đường sức từ nên lên lực từ tác dùng lên chúng bằng không - Gọi 1 F  , 2 F  là lực từ tác dụng lên các cạnh DA và BC. Theo công thức Ampe ta thấy 1 F  , 2 F  có - điểm đặt tại trung điểm của mỗi cạnh - phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ - chiều như hình vẽ(Ngược chiều nhau) - Độ lớn F 1 = F 2 Vậy: Khung dây chòu tác dụng của một ngẫu lực. Ngẫu lực này làm cho khung dây quay về vò trí cân bằng bền 2. Trường hợp đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây Xét một khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều B  vuông góc với mặt phẳng khung dây. - Gọi 1 F  , 2 F  , 3 F  , 4 F  là lực từ tác dụng lên các cạnh AB, BC, CD, DA Theo công thức Ampe ta thấy 31 FF  −= , 42 FF  −= Vậy: Khung dây chòu tác dụng của các cặp lực cân bằng. Các lực này khung làm quay khung. c. Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện. Xét một khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều B  nằm trong mặt phẳng khung dây Tổng quát Với θ )n,B(   = CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ BÀI 23: TỪ THƠNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Từ thơng: ∝=Φ cos SB . Φ : Từ thơng B: Cảm ứng từ S: Diện tích (m 2 ) Nếu n ⊥ B ⇒ a= 90 0 ⇒ = 0 Nếu n song song B ⇒ a= 0 0 ⇒ = B.S * Xác định chiều dương trên mạch kín (C) bằng quy tắc bàn tay phải: Đặt bàn tay phải sao cho ngón tay cái nằm dọc theo đường sức từ ( B: vào nam ra bắc ) và chỉ theo đường sức từ. Khi đó các ngón tay khum lại cho ta chiều dương ( đi vào hoặc đi ra ). * nếu có n vòng dây: ∝=Φ cos SBN . - Khi b ⇒ Φ  ⇒ I c = bđ  Bc - Khi b ⇒ Φ  ⇒ I c = bđ  Bc * Định luật lenxơ: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín (C) có chiều sao cho từ trường có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thơng ban đầu qua (C). Bài 24: suất điện động cảm ứng Định nghĩa: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. t e c ∆ ∆ = φ , t∆ ∆Φ : Tốc độ biến thiên của từ thơng (j/s). e c : suất điện động cảm ứng (V) 21 φφφ −=∆ : Sự biến thiên từ thơng. 3 A B I D C . + 1 F  2 F  3 F  4 F  A B D C M : Momen ngẫu lực từ (N.m) I: Cường độ dòng điện (A) B: Từ trường (T) S: Diện tích khung dây(m 2 ) M = IBSsin θ 21 ttt −=∆ : Sự biến thiên thời gian (s). - Nếu B biến thiên: .cos αφ SB∆=∆ - Nếu S biến thiên: αφ cos SB ∆=∆ . - Nếu α biến thiên: αφ cos ∆=∆ SB . * Dòng điện cảm ứng: R e I c C = ( R: điện trở ). Trong từ trường: c eU = Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Lenxơ: t e t e cc ∆ ∆ =⇒ ∆ ∆ −= φφ φ  ⇒ e c < 0: Chiều e c ngược chiều mạch. φ  ⇒ e c > 0: Chiều e c là chiều mạch. * Khi thanh chuyển động: α sin lvBe c = Suất điện động cảm ứng khi có hiệu điện thế thì: U=e c * XÁC định chiều e c : - Định hướng chiều ⊕ ( của n theo quy tắc bàn tay phải ). - Từ thông φ  hay . - Chiều e c được xác định: + φ  ⇒ e c < 0 ⇒ e c  n + φ  ⇒ e c > 0 ⇒ e c  n .  BÀI 25: TỰ CẢM. • Từ thông riêng: trong mạch kín có dòng điện i, i gây ra 1 từ trường, từ trường này gây ra 1 từ thông qua mạch kín được gọi là từ thông riêng của mạch. • Độ tự cảm: IL.=∆ φ S l N L 10 4 2 7− = π L: độ tự cảm/ hệ số tự cảm ( H ) φ : từ thông riêng ( wb ) l: chiều dài của dây (m) S: tiết diện (m 2 ) N: số vòng dây ( N = n.l ) Khi: VnLS l N L 10 4 10 4 27 2 7 −− =⇒= ππ [ V: Thể tích (m 3 )] * Chú thích: để có được ống dây với độ tự cảm L lớn, trước hết ống dây phải cuốn nhiều vòng, ống dây phải có một lõi sắt. L của lõi sắt: S l N L 10 4 2 7 µπ − = * Công thức suất điện động tự cảm: t iL e tc ∆ ∆ = . i∆ : độ biến thiên của dòng điện (A) L: độ tự cảm (H) e tc : suất diện động tự cảm. Năng lượng từ trường : 2 . 2 1 W iL= PHẦN 2: QUANG HÌNH HỌC CHƯƠNG 6: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 4 1) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Là hiện tượng lệch phương (gãy) cảu các tia sáng khi truyền xiên góc qua mp phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. 2) Định luật khúc xạ ánh sáng: : mp tới SI: tia tới ⇒ S’I tia phản xạ i: góc tới ⇒ i’ góc phản xạ NIN’ tia pháp tuyến : mt khúc xạ IR: tia khúc xạ r: góc khúc xạ Định luật khúc xạ ánh sáng: - Tia khúc xạ nằm trong mp tới ( tạo bởi tia tới và tia pháp tuyến ) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. - Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới ( sini ) & sin góc khúc xạ ( sinr ) luôn không đổi: const Sinr Sini = 2) Chiết suất giữa 2 mt: a. Chiết xuất tỉ đối: n21 là chiết xuất tỉ đối của mt  đối với mt : + n21 > 1 ⇒ I > r: mt  chiết quang hơn mt . + n21 < 1 ⇒ I < r: mt  chiết quang kém hơn mt . b. chiết quang tuyệt đối ( chiết xuất ) của môi trường là chiết xuất tỉ đối cảu môi trường đó đối với chân không: ⇒ Chiết xuất của chân không bằng 1. Sinr Sini n n n == 1 2 21 - Chiết quang không khí = 1, mt trong suốt có chiết quang lớn hơn 1. rnin v v n n n sin.sin. 21 2 1 1 2 21 =⇔== . n 2 : Chiết suất tuyệt đối của mt  n 1 : Chiết suất tuyệt đối của mt  * Ánh sáng truyền thẳng ( không có hiện tượng khúc xạ ánh sáng ) khi: I= 0 ⇒ r = 0 I = r, I // với mặt phân cách. .sin.sin. 2121 nnrnin =⇒=⇒ + Công thức định luật khúc xạ ánh sáng: rnin sin.sin. 21 = . * Sự khúc xạ liên tiếp vào nhiều mt có chiết xuất lần lượt là n1,n2,n3,…,nn và có mặt phân cách // nhau ⇒ nn inininin sin sin.sin.sin. 332211 ==== . 3) Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: ánh sáng truyền đi theo đường nào thfi cũng truyền ngược lại theo đường đó ⇒ 21 12 1 n n = . Nguyên nhân của hiện tượng khúc xạ là sự thay đổi tốc độ truyền ánh sáng: cn c v c n mt . == c : Tốc độ ánh sáng trong chân không = 3.10 8 (m/s) V: Tốc độ ánh sáng trong môi trường. 22 11 sin.sin. sin.sin. rnin rnin k k = = 2 11 22211 sin sin. sin.sin. r in ninin =⇒= . α < 100 rnin n n r i 21 1 2 =⇒= . Nếu i’ + r = 90 o 5 i n n i n n i i n n r i ⇒=⇒=⇒= 1 2 1 2 1 2 tan cos sin sin sin Ánh sáng: truyền từ khơng khí vào nước: n r ni 1 tan tan = = Ánh sáng: truyền từ nước vào khơng khí: nr n i = = tan 1 tan * chiết suất của khơng khí đối với nước = 0,75. BÀI 27: PHẢN XẠ TỒN PHẦN. I. Phản xạ tồn phần. * Định nghĩa: Phản xạ tồn phần là hiện tượng phản xạ tồn bộ tia tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa 2 mt trong suốt. 2 1 1 2 sin v v n n i gh == * Lưu ý: - Nếu: r ≥ 90o ⇒ sinr ≥ 1 ⇒ Có phản xạ tồn phần. - Nếu: r < 90o ⇒ sinr < 1 ⇒ Có khúc xạ. - Nếu: ⇒≥ gh ii Có phản xạ tồn phần. - Nếu: ⇒< gh ii Có khúc xạ. Điều kiện có phản xạ tồn phần: gh ii nn ≥ < 12 - Nếu tia sáng truyền từ mt trong suốt chiết suất ra khơng khí ( 1 2 =n ) n i gh 1 sin = . 5) Ảnh của một vật cho bởi lưỡng chất phẳng: Xét một người đặt mắt trong khơng khí nhìn điểm sáng S dưới một bể nước theo phương gần như vng góc với mặt nước (i nhỏ, r nhỏ). • Mắt nhìn thấy ảnh ảo S’ của điểm S ở gần mặt thống hơn S (Hình). • Ta chứng minh được: SH S'H = n nước = 4 3 hay SH = 4 3 .S’H 6) Bản mặt song song: Tia ló JR song song với tia tới SI (Hình). • Độ dời tia: IK = esin(i r) cosr − . • Độ dời ảnh: SS’ = e(1 - 1 n ) khi nhìn qua bản mặt theo phương gần như vng góc với bản mặt (i nhỏ, r nhỏ). e là bề dày của bản mặt. n là chiết suất tỉ đối của chất làm bản mặt đối với mơi trường ngồi (mơi trường trong đó đặt bản mặt) . MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG I. L¨ng kÝnh 1. Đònh nghóa Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác. Đường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính – Ta chỉ khảo sát đường đi của tia sáng trong tiết diện thẳng ABC của lăng kính. – Nói chung, các tia sáng khi qua lăng kính bò khúc xạ và tia ló luôn bò lệch về phía đáy nhiều hơn so với tia tới. Góc lệch của tia sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính 6 Mặt phân cách S S’ H i R i r MT1 n 1 MT2 n 2 (n 2 < n 1 ) S e I J R K S’ i i’ r r’ Góc lệch D giữa tia ló và tia tới là góc hợp bởi phương của tia tới và tia ló, (xác đònh theo góc nhỏ giữa hai đường thẳng). 2. C¸c c«ng thøc cđa l¨ng kÝnh:      −+= += = = A'iiD 'rrA 'rsinn'isin rsinnisin §iỊu kiƯn ®Ĩ cã tia lã      τ−= ≥ ≤ )Asin(nisin ii i2A 0 0 gh Khi tia s¸ng cã gãc lƯch cùc tiĨu: r’ = r = A/2; i’ = i = (D m + A)/2 Khi góc lệch đạt cực tiểu: Tia ló và tia tới đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A . Khi góc lệch đạt cực tiểu D min : 2 A sinn 2 AD sin min = + THẤU KÍNH MỎNG I. LÍ THUYẾT 1. Khái niệm về vật và ảnh: Vật thật: chùm tới là chùm phân kì * Vật: Là giao điểm của chùm tia tới, chiếu tới dụng cụ Vật ảo: chùm tới là chùm hội tụ Ảnh thật: chùm ló là chùm hội tụ * Ảnh: Là giao điểm của chùm tia ló khỏi dụng cụ Ảnh ảo: chùm ló là chùm phân kì 2. Tính chất ảnh của một vật qua thấu kính (chỉ xét vật thật) 3. Các cơng thức về thấu kính: a. Tiêu cự - Độ tụ - Tiêu cự là trị số đại số f của khoảng cách từ quang tâm O đến các tiêu điểm chính với quy ước: f > 0 với thấu kính hội tụ. f < 0 với thấu kính phân kì. (|f| = OF = OF’) - Khả năng hội tụ hay phân kì chùm tia sáng của thấu kính được đặc trưng bởi độ tụ D xác định bởi : VẬT ẢNH Thấu kính phân kỳ +Với mọi vật thật d > 0 ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật 0 < d’ < f +Vật ảo: d’ > 0: ảnh thật, ngược chiều nhỏ hơn vật d > 2f d’ = 2 f: ảnh thật, ngược chiều bằng vật d = 2f d’> 2 f : ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật f < d < 2f vật ảnh chuyển động cùng chiều Thấu kính hội tụ (Vật thật) d= 0 d’ = 0 : ảnh ảo cùng chiều, bằng vật 0 < d< f d’< 0: ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật d = f d’ = ∞ : ảnh ảo ở vơ cực f < d < 2f d’> 2 f: ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật d = 2 f d’ = 2 f : ảnh thật, ngược chiều, bằng vật d > 2 f f < d’ < 2 f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật d= ∞ ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật 7 S R I J i 1 i 2 r 1 r 2 A B C D ) 11 )(1( 1 21 RRn n f D mt tk +−== Với n: chiết suất tỉ đối của chất làm thấu kính với mơi trường ngồi. Nếu thấu kính đặt trong khơng khí thì: 1 1 1 ( 1) 1 2 D n f R R    ÷ = = − +  ÷   +Độ tụ thấu kính : D > 0:TKHT ; D < 0 : TKPK (f : mét (m); D: điốp (dp)) (R > 0 : mặt lồi./ R < 0 : mặt lõm. /R = ∞: mặt phẳng ) f : mét (m); D: điốp (dp)) b. Cơng thức thấu kính * Cơng thức về vị trí ảnh - vật: 1 1 1 'd d f + = d OA= : d > 0 : vật thật ; d< 0 : vật ảo. ' 'd OA= : d’> 0 : ảnh thật ; d’< 0 : ảnh ảo. c. Cơng thức về hệ số phóng đại ảnh: 'd k d = − ; ' 'A B k AB = (k > 0: ảnh, vật cùng chiều; k < 0: ảnh, vật ngược chiều.) ( | k | > 1: ảnh cao hơn vật, | k | < 1: ảnh thấp hơn vật ) d. Hệ quả: . ' d f d d f = − ; '. ' d f d d f = − . ' ' d d f d d = + ; 'f f d k f d f − = = − 4. Cách vẽ đường đi của tia sáng *Sử dụng các tia đặc biệt sau: - Tia tới đi song song với trục chính thì tia ló (hoặc đường kéo dài tia ló) sẽ đi qua tiêu điểm ảnh chính. - Tia tới (hoặc đường kéo dài tia tới) đi qua tiêu điểm vật chính thì tia ló sẽ song song với trục chính. - Tia tới đi qua quang tâm O thì tia ló sẽ truyền thẳng (trùng với chính tia tới). • Trường hợp tia sáng SI bất kì: Cách xác định tia ló o Dựng trục phụ // với tia tới. o Từ F ’ dựng đường thẳng vng góc với trục chính, cắt trục phụ tại ' 1 F o Nối điểm tới I và ' 1 F được giá của tia tới • Chú ý: Đối với thấu kính giữ cố định thì vật và ảnh ln di chuyển cùng chiều. * Khoảng cách vật ảnh: 'ddD +=  Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau Sơ đồ tạo ảnh: L 1 L 2 AB → A 1 B 1 → A 2 B 2 d 1 d 1 ’ d 2 d 2 ’ 8 B A F F’ O A’ B’ F F’O B A A’ B’ Với: d 2 = O 1 O 2 – d 1 ’; k = k 1 k 2 = 21 ' 2 ' 1 dd dd  Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau Sơ đồ tạo ảnh: L 1 L 2 AB → A 1 B 1 → A 2 B 2 d 1 d 1 ’ d 2 d 2 ’ Với: d 2 = – d 1 ’; k = k 1 k 2 = 21 ' 2 ' 1 dd dd = - 1 ' 2 d d 21 ' 2 1 1111 ff d d +=+ Hệ thấu kính tương đương với một thấu kính có độ tụ D = D 1 + D 2 . Độ tụ của hệ hai thấu kính mỏng đồng trục ghép sát nhau bằng tổng đại số các độ tụ của từng thấu kính ghép thành hệ. + Hệ quang ( quang hệ) : Sơ đồ tạo ảnh ; cơng thức : 212 11 11 ' 11 '' . ddld fd fd dd ⇒−=⇒ − =⇒ ; 21 .kkk = Hệ hai thấu kính có độ tụ D 1 , D 2 ghép sát nhau , độ tụ tương đương : D = D 1 + D 2 . 21 111 fff +=⇔ @TỪ TRƯỜNG 1> Vật liệu nào sau đây khơng thể dùng làm nam châm? A. Sắt và hợp chất của sắt. B. Ni ken và hợp chất của ni ken. C. Cơ ban và hợp chất của cơ ban. D. Nhơm và hợp chất của nhơm. 2> Nhận định nào sau đây khơng đúng về nam châm? A. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam. B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau. C. Mọi nam châm đều hút được sắt. D. Mọi nam châm bao giờ cũng cũng có hai cực. 3> Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng lên cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn A. hút nhau. C. khơng tương tác. B. đẩy nhau. D. đều dao động. 4>Lực nào sau đây khơng phải lực từ A. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng. B. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam. C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhơm mang dòng điện. D. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau. 5>Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong khơng gian và A. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực điện lên điện tích. C tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. 6>Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong khơng gian có từ trường sao cho A. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường .tại điểm đó. B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. C pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc khơng đổi. D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc khơng đổi 7> Đặc điểm nào sau đây khơng phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài A. Các đường sức là các đường tròn. B. Mặt phẳng chứa các đường sức thì vng góc với dây dẫn. C Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc năm bàn tay phải . D. Chiều các đường sức khơng phụ thuộc chiều dòng dòng điện. 8>Đường sức từ khơng có tính chất nào sau đây A. Qua mỗi điểm trong khơng gian chỉ vẽ được một đường sức. B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vơ hạn ở hai đầu. C Chiều của các đường sức là chiều của từ trường. D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. 9>Một kim nam châm ở trạng thái tự do, khơng đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thể nằm cân bằng theo bất cứ phương nào. Kim nam châm này đang đặt tại 9 A. địa cực từ. C. chí tuyến bắc. B. xích đạo. D. chí tuyến nam. Bài 5 Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng về từ trường Trái Đất? A. Từ trường Trái Đất làm nam châm thử ở trạng thái tự do định hướng theo hướng Bắc Nam B. Cực từ của Trái Đất trùng với địa cực của Trái Đất. C. Bắc cực từ gần địa cực Nam. D. Nam cực từ gần địa cực Bắc. Bài 6 Phát biểu nào dưới đây là SAI? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện A. vuông góc với phần tử dòng điện. B. cùng hướng với từ trường. C. tỉ lệ với cường độ dòng điện. D. tỉ lệ với cảm ứng từ. Bài 7 Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường A. vuông góc với đường sức từ. B nằm theo hướng của đường sức từ. C. nằm theo hướng của lực từ D. không có hướng xác định. Bài 8 Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Trường hợp nào sau đây không có lực từ tác dụng lên dây dẫn? A. Dây dẫn song song với B  B. Dây dẫn vuông góc với B  C. Dây dẫn hợp với B  một góc nhọn D. Dây dẫn hợp với B  một góc tù. Bài 29 Một khung dây tròn gồm 15 vòng đặt trong chân không có bán kính 12cm mang dòng điện 48A. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây bằng: A. 0,77 mT. B. 0,25 mT. C. 2,77 mT. D. 3,77 mT Bài 30 Một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện đặt trong chân không. Điểm M cách dây 20cm thì cảm ứng từ có độ lớn bằng T µ 2,1 . Tại điểm N cách dây dẫn 60cm, cảm ứng từ có giá trị bằng A. T µ 4,0 B. T µ 6,3 C. T µ 8,4 D. T µ 2,0 Bài 31 Một hạt mang điện chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Đại lượng nào sau đây của hạt có giá trị không đổi? A. Gia tốc B. Động năng C. Động lượng D. Vận tốc Bài 32 Hạt mang điện q bay vào từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Chu kì chuyển động tròn đều của hạt được xác định theo biểu thức: A. m Bq T π 2 = B. Bq m T π 2 = C. Bq T π 2 = D. Bq m T 2 = Bài 37 Đơn vị của từ thông là A. mT B. m 2 T C. T N m 2 D. T m 2 @LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ 10>Từ trường đều là trường mà các đường sức từ là các đường A. thẳng. B. thẳng song song. C. song song. D. thẳng song song và cách đều nhau. 11>Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện.tác dụng lực từ; B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện; C Trùng với hướng của từ trường; D. Có đơn vị là Tesla. 12>Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc vào A. độ lớn cảm ứng từ. B. cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn. C chiều dài dây dẫn mang dòng điện. D. điện trở dây dẫn. 13>Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện; B. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ; C Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện; D. Song song với các đường sức từ. 14> Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. từ trái sang phải. C. từ trong ra ngoài. B. từ trên xuống dưới. D. từ ngoài vào trong. 15> Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều A. từ phải sang trái. C. từ trên xuống dưới. B. từ trái sang phải. D. từ dưới lên trên. 16> Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ A. vẫn không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. 17> Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. tăng 4 lần. ' D. giảm 2 lần. 18> Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là A. 18 N. B. 1,8 N. C. 1800 N. D. 0 N. 19> Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là A. 19,2 N. B. 1920 N. C. 1,92 N. D. 0 N. 10 [...]... tới song song, chùm sáng ló hội tụ B Chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng ló hội tụ C Chùm sáng tới qua tiêu điểm vật, chùm sáng ló song song với nhau D Chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng phân kì 111> Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là: A Tia sáng tới kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính B Tia sáng song song... 112>Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt trong không khí là: A Tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló đi thẳng B Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục chính C Tia sáng tới song song với trục chính, tia sáng ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính D tia sáng qua thấu kính luôn bị lệch về phía trục chính 113>Trong các... biến thi n từ thông ban đầu qua mạch B hoàn toàn ngẫu nhiên C sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài D sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài 58> Dòng điện Fu-cô không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A Khối đồng chuyển động trong từ trường đều cắt các đường sức từ; B Lá nhôm dao động trong từ trường; C Khối thủy ngân nằm trong từ trường biến thi n;... nằm trong từ trường biến thi n 59> ưng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng Fu-cô? 12 A Phanh điện từ; B Nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thi n; C Lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau; D Đèn hình TV @SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG 60> Suất điện động cảm ứng là suất điện động A sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín B sinh ra dòng điện trong mạch... được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định Trong thời gian 0,2 s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100 mV Nếu từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó là A 40 mV B 250 mV C 2,5 V D 20 mV 66> Một khung dây dẫn điện trở 2Ω hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều... kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi A hai mặt cầu lồi B hai mặt phẳng C hai mặt cầu lõm D hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng 108>Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là A thấu kính hai mặt lõm B thấu kính phẳng lõm C thấu kính mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm D thấu kính phẳng lồi 109>Trong các nhận định sau, nhận... sáng tới song song với trục chính của thấu kính , tia ló đi qua tiêu điểm vật chính; B Tia sáng đi qua tiêu điểm vật chính của thấu kính thì ló ra song song với trục chính C Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng; D Tia sáng tới trùng với trục chính thì tia ló cũng trùng với trục chính 110>Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không... thì cảm ứng từ sinh bởi dòng án trong ống dây A giảm 2 lần B không đổi C tăng 2 lần D tăng 4 lần 27> Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng dòng điện cùng độ lớn I nhưng cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là A 0 B l0-7.I/a C 10-7I/4a D 10-7I/2a 28>Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang... tượng cảm ứng điện từ? A Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện B Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ trường như từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu C Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thi n qua mạch D Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường đều 57> Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A sao... cảm ứng điện từ do sự biến thi n từ thông qua mạch gây ra bởi A sự biến thi n của chính cường độ điện trường trong mạch B sự chuyển động của nam châm với mạch C sự chuyển động của mạch với nam châm D sự biến thi n từ trường Trái Đất 70> Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với A điện trở của mạch B từ thông cực đại qua mạch C từ thông cực tiểu qua mạch D tốc độ biến thi n cường độ dòng điện qua . không đ i với đ lớn là 0,2 V. Thời gian duy trì suất điện đ ng đ là A. 0,2 s. C. 4 s. B. 0,2 πn s. D. chưa đ dữ kiện đ xác đ nh. 65> Một khung dây đ ợc đ t cố đ nh trong từ trường đ u. sáng tới qua tiêu điểm vật, chùm sáng ló song song với nhau. D. Chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng phân kì. 111> Trong các nhận đ nh sau, nhận đ nh đ ng về đ ờng truyền ánh sáng. chính. 110>Trong các nhận đ nh sau, nhận đ nh không đ ng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đ t trong không khí là: A. Chùm sáng tới song song, chùm sáng ló hội tụ. B. Chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng

Ngày đăng: 06/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan