1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án-l3-t34-b2

15 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 198 KB

Nội dung

TUẦN 34 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010. Tập làm văn GHI CHÉP SỔ TAY I/ Mục tiêu : Hiểu nội dung , n m c ý chính trong bài báo : A lơ , ơ – rê – mon th nắ đượ Đ ầ thơng ây ! t ó bi t ghi vào s tay nh ng ý chính trong các câu tr l i c ađ để ừ đ ế ổ ữ ả ờ ủ o – rê – mon .Đ II/ Chuẩn bò : GV : bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý; tranh, ảnh một số loài động vật quý hiếm được nêu trong bài, một cuốn tranh truyện Đô-rê-môn để học sinh biết nhân vật Đô-rê-môn ; 1-2 tờ báo Nhi đồng có mục: A lô, Đô-rê-môn Thần thông đây !. HS : Vở bài tập, cuốn sổ tay nhỏ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1) Khởi động : 2) KT b ài cũ : - Giáo viên cho học sinh đọc một đoạn văn ngắn, kể về một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường - Giáo viên nhận xét 3) Bài mới :  Giới thiệu bài : *Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh thực hành . - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên cho học sinh đọc lại bài báo theo cách phân vai: một học sinh đóng vai người hỏi, một học sinh đóng vai Đô-rê-môn - Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh về một số loài động vật quý hiếm được nêu trong bài - Giáo viên cho học sinh đọc các câu hỏi gợi ý trong SGK và hướng dẫn học sinh trả lời: + Bạn nhỏ hỏi Đô-rê-môn điều gì ? + Ý chính câu trả lời của Đơ- rê – mon về sách đỏ là gì ? + Hãy ghi lại ý chính trong câu trả lời của - Hát - Học sinh đọc - HS theo dõi . - HS đọc . - Đọc bài báo ở SGK, ghi lại những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-môn - Học sinh đọc bài theo sự phân vai. - Học sinh quan sát - Bạn nhỏ hỏi Đô-rê- môn:“Sách đỏ là gì?” - Sách đỏ là loại sách nêu tên các động vật, thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, Đô-rê-môn . + Ý chính câu trả lời của Đơ – rê – mon về một vài lồi động ,thực vật có nguy cơ tuyệt chủng là gì ? + Hãy ghi lại những ý chính đó. - Giáo viên cho học sinh làm bài - Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm - Giáo viên chấm điểm một số bài viết, nhận xét về các mặt: cần được bảo vệ. - Các loài động, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam là: + Động vật: sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác,… + Thực vật: trầm hương, trắc, kơ-nia, sâm ngọc linh, tam thất, … - Các loài động, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở trên thế giới là: chim kền kền Mó, cá heo xanh Nam Cực, gấu trúc Trung Quốc,… - Học sinh làm bài - Cá nhân - Lớp nhận xét. 4) Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay. Luyện viết ƠN CHỮ HOA : A; N; M;V (kiĨu 2) I- Mơc tiªu. - Cđng cè c¸ch viÕt ch÷ hoa A, N, M, V th«ng qua bµi tËp øng dơng. - ViÕt ®óng cì ch÷, ®óng kho¶ng c¸ch, tªn riªng: An D¬ng V¬ng C©u øng dơng: Th¸p Mêi ®Đp nhÊt b«ng sen ViÕt Nam ®Đp nhÊt cã tªn B¸c Hå - CÈn thËn, s¹ch sÏ. Cã ý thøc gi÷ g×n vë s¹ch ch÷ ®Đp. II- §å dïng. - MÉu ch÷ viÕt hoa A, M, N, V. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bi c. - Cho HS vit t Yờn Bỏi ; Yờu vo bng con. - Nhn xột , rỳt kinh nghim ch vit cha ỳng. 2 Bài mới. a- Hớng dẫn viết trên bng. ảng con. * Luyện viết chữ hoa: A, M, N, V ?+ Tìm các chữ hoa có trong bài? Nêu quy trình viết từng chữ? - Giáo viên viêt mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu học sinh luyện viết các chữ A, M, N, V vào bảng con. * Luyện viết từ ứng dụng: An Dơng Vơng. - Giáo viên giới thiệu: An Dơng Vơng là tên hiệu của Thục Phán, vua nớc Âu Lạc, sống cách đấy 2000 năm. Ông là ngời đã cho xây thành Cổ Loa. - Hớng dẫn học sinh nhận xét về độ cao, dấu thanh, khoảng cách của các chữ trong từ ứng dụng. - Học sinh luyện viết vào bảng con: An D- ơng Vơng. * Luyện viết câu ứng dụng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là ngời Việt nam đẹp nhất. - Học sinh luyện viết: Tháp Mời, Việt Nam. c- Hớng dẫn học sinh viết vào vở Tập viết. - Giáo viên nêu yêu cầu bài viết. - Yêu cầu học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên chấm và nhận xét , chm 1 số bài . - HS thc hin. - A, D, T,B, H, M, N, V- Học sinh nêu miệng. - HS quan sỏt , lng nghe. - Học sinh tập viết các chữ A, M, N, V trên bảng con. - Học sinh theo dừi. - Học sinh nờu nhn xột. - HS vit bng con. - HS theo dừi . - HS vit bng con. - HS vit bi vo v theo hng dn. 3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. To¸n ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PH M VI 100 000Ạ . I- Môc tiªu. - Biết làm tính trõ, nh©n, chia (tÝnh viÕt, tÝnh nhÈm) c¸c sè trong pham vi 100.000. - Gi¶i được bài to¸n b»ng hai phÐp tÝnh. II- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc. Hoạt động dạy Hoạt động học 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dn HS ụn tp tip bi sõ Th t ngy 28 thỏng 4 nm 2010. Luyn chớnh t: (Nghe- Viết) THè THM 1. n nh t chc. 2. Hng dn ụn tp. Bài 1(64): - Yêu cầu học sinh c yờu c u bi toỏn. + Nêu cách t tớnh v th c hi n phộp tính? + Có nhận xét gì giữa hai phép tính của phần a và phần b. - Cho HS t lm bi. - Cha bi , cht bi ỳng. + Bài toán củng cố lại kiến thức gỡ? - Yêu cầu học sinh nêu từng trờng hợp cụ thể. Bài 2(64): - Gi HS c yờu cu . - Yêu cầu học sinh làm lần lợt từng phép tính vào vở. - Cht cỏch tớnh giỏ tr ca biu thc. Bài 3(64): - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài. - Giáo viên chữa và chốt lại lời giải đúng. Bi 4(65). - Gi HS c yờu cu. - Cha bi ,cht bi ỳng. - Nêu yêu cầu của bài. - HS nờu - HS nờu ý kin - HS lm ; cha bi. S: a)5900; 11945. b) 78468; 2503; 3054. - Cỏch t tớnh v thc hin phộp tớnh - i di n HS nờu - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài => đổi vở kiểm tra chéo. a) 11115 : 9 x 5 = 1235 x 5 = 6175 b) 14838 x 5 : 6 = 74190 : 6 = 12365 - 2 học sinh phân tích bài toán. - Trình bày bài làm vào vở. - Chữa bài. S: 57285 kg go. - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh làm bài và nêu cách làm. I- Mục tiêu. - Nghe viết chính xác bài thơ "Thì thầm". Viết đúng tên một số nớc Đông nam á. - Viết đẹp, đúng bài chính tả. Làm đúng bài tập chính tả. - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. II- Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả ( bi 2). III- Các hoạt động dạy và học. Hot ng dy Hot ng hc 1- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh tìm bốn từ có tiếng bắt đầu s/x 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc mẫu bài chính tả. ?+ Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào? + Mỗi dòng thơ gồm mấy chữ? Những chữ nào cần viết hoa? + Nêu cách trình bày bài thơ. - Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết sai => hớng dẫn luyện viết vào bảng con. - Yêu cầu học sinh mở vở chính tả. * Giáo viên đọc bài chính tả. * Đọc soát lỗi. * Chấm và nhận xét một số bài chấm. c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2 ỏp ỏn: Ting sui trong nh ting hỏt xa Trng lng c th , búng lng hoa Cnh khuya nh v, ngi cha ng Cha ng vỡ lo ni nc nh. - Nhn xột ,cht bi lm ỳng. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dn HS chun b bi sau. - HS tỡm ,vit theo yờu cu. - HS theo dừi. - Cả lớp theo dừi,đọc thầm. - 2 học sinh đọc bài. gió thì thầm với lá; lá thì thầm với cây; hoa thì thầm với ong bớm; trời thì thầm với sao; sao trời cùng thì thầm với nhau. * 5 chữ. * Những chữ cái đầu câu. cách lề 2 ô. - Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con những từ ngữ dễ viết sai. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh đổi chéo vở soát lỗi. - Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. - 1 học sinh lên bảng làm bài trên bảng phụ. Túan LUYN TP I - Mục tiêu. - Củng cố về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng, chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. - Rèn kĩ năng tính chu vi một số hình đã học, xác định góc vuông và trung điểm của đoạn thẳng. - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II- Đồ dùng. III- Các hoạt động dạy và học. Hot ng dy Hot ng hc 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. 1- ổn định tổ chức. 2- Hớng dẫn ôn tập. Bài 1(65): - Yêu cầu học sinh nêu miệng . - Nhn xột ,cht bi ỳng. Bài 2(66): - Yêu cầu học sinh trình bày bài làm vào vở. - Gi ý ,hng dn. - Nêu cách tính chu hình vuụng? Bài 3: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài => làm bài. ?+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì? + Muốn tính chu vi hình chữ nhật làm nh thế nào? - Yờu cu HS lm bi vo v. - Nhn xột ,cht bi ỳng. - Đọc bài 1. - Học sinh trình bày miệng bài làm. 3m 20 cm = 320cm 5m 8cm = 508 cm - Xác định yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài. - Chữa bài, nhận xét. S: 17 cm - Ly di ca mt cnh nhõn vi 4. - Học sinh phân tích đề toán. chu vi hình chữ nhật. HS tr li - HS lm bi, cha bi . S: 14 cõy. - Dặn HS ơn tập tiếp Thể dục TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN THEO NHÓM 2 – 3 NGƯỜI I. Mục tiêu: - Ôn tập động tác tung và bắt bóng. Hs thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi " Chuyển đồ vật" Hs biết cách chơi và tham gia được. II. Địa điểm – Phương tiện : - Sân trường. - 3 HS 1 quả bóng. III. Hoạt động dạy - học: Nội Dung Biện Pháp Giảng Dạy Phương Pháp Tổ Chức • Phần mở đầu : 1. Nhận lớp : GV phổ biến nội dung yêu cầu kiểm tra 2. Khởi động : Chạy chậm xung quanh sân Tập bài TD phát triển chung liên hoàn, 1 lần 3. Trò chơi : Kết bạn 4 hàng dọc 200 - 300m 2 x 8 nhòp Vòng tròn • Phần cơ bản 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Ôn tập tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 em. Mỗi lần 2-3 Hs lên thực hiện tung bắt bóng, khoảng cách giữa các em khoảng 2-4m. Các em tung và bắt bóng qua lại với nhau. Cố gắng không để bóng rơi. - Cách đánh giá SGV/156-157 3. Trò chơi: " Chuyển đồ vật" . - Nêu trò chơi. - Hướng dẫn chơi. - Tổ chức trò chơi; quan sát , theo dõi , nhắc 2 - 4 hàng ngang SGV/ 156 Xem hình 72 - HS theo dõi. - HS tham gí trò chơi. nhở HS khi chơi - Tổng kết trò chơi • Phần kết thúc 1. Hồi tỉnh : Chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng , hít thở sâu . Hệ thống bài học 2. Nhận xét – Dặn dò Nhận xét – kết quả Về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. vòng tròn 4 hàng dọc Tốn LUYỆN TẬP I- Mơc tiªu. - Cđng cè vỊ c¸ch gi¶i bµi to¸n cã 2 phÐp tÝnh. - RÌn lun kü n¨ng gi¶i bµi to¸n cã 2 phÐp tÝnh. - Tù tin, høng thó trong häc to¸n. II- §å dïng: III- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc. Hoạt ơngđ dạy Ho t ạ động h cọ 3- Cđng cè - DỈn dß: - Chốt phần kiến thức vừa ơn tập. - NhËn xÐt giê häc; Dặn HS ơn tập tiếp. Tự nhiên xã hội BỀ MẶT LỤC ĐỊA(tiếp theo) I/ Mục tiêu : Biết so sánh một số dạng địa hình : giữa núi và đồi , giữa cao ngun và dồng bằng , giữa sơng và suối. II/ Chuẩn bò: 1- KiĨm tra bµi cò: 2- Bµi míi. * GTB. Bµi 1( bài 2 – 67): Häc sinh ®äc ®Ị bµi - Ph©n tÝch, hướng dẫn - Cho häc sinh l mà bài . - Nhận xét , chốt bài úng.đ Bµi 2( bài 1 – 67): - Häc sinh ®äc ®Ị, ph©n tÝch, tù lµm. - Nhận xét ,chốt bài đúng. Bµi 3( bài 2- 68): - Häc sinh ®äc ®Ị, ph©n tÝch, tù lµm vµo vë. - Nhận xét ,chốt bài đúng. Bµi 4( bài 3 – 68): - Häc sinh ®äc ®Ị, nªu c¸ch lµm, ch÷a bµi. - Nhận xét ,chốt bài đúng. - HS đọc đề tốn. * Bµi to¸n gi¶i b»ng 2 bíc. + Chia hình vẽ thành 1 hình vng, 1 hình chữ nhật rồi tính + TÝnh diện tích hình chữ nhật + T ính diện tích hình vng ĐS: 19 cm 2 - HS đọc, phân tích đề tốn. - Häc sinh lµm bµi, chữa bài. ĐS: 1320 km. - HS tự phân tích đề theo hướng dẫn. - HS làm ,chữa bài. ĐS: 5770 kg thóc. - HS tự lập đề tốn , gi i bài tốn theoả tóm t ắt . ĐS: 1575 quả trứng. [...]... núi, cao nguyên và đồng bằng - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 4 trong SGK trang 131, yêu cầu học sinh vẽ hình mô tả - Học sinh quan sát và vẽ đồi núi, cao nguyên và đồng bằng Giáo viên chỉ yêu cầu học sinh vẽ đơn giản thể hiện được các dạng đòa hình trên bề mặt lục đòa đó - Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp - Học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên cho cả lớp đánh giá... động :  Giới thiệu bài: Bề mặt lục đòa ( tiếp theo )  Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 130, thảo luận và hoàn thành bảng sau: Núi Đồi Độ cao Cao Thấp Đỉnh Nhọn Tương đối tròn Sườn Dốc Thoai thoải - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét *Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau Núi... cao nhóm đôi nguyên + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống • Giống nhau: cùng tương đối nhau ở điểm nào ? bằng phẳng • Khác nhau: Cao nguyên: cao, - Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước đất thường màu đỏ ; đồng bằng: lớp thấp hơn, đất màu nâu - Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét - Học sinh trình bày kết quả *Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều thảo luận của mình tương đối bằng phẳng.. .Giáo viên : các hình trang 130, 131 trong SGK, tranh, ảnh về đồi núi, cao nguyên và đồng bằng Học sinh : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1.Khởi động : 2.KT bài cũ: - Mô tả bề mặt lục đòa - Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? - Nước suối, nước sông thường... nhận xét *Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau Núi thường cao, có đỉnh nhọn và có sườn dốc Còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải  Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau: Hoạt động của HS - Hát - 2 HS trả lời câu hỏi - HS theo dõi Học sinh quan sát, . : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1) Khởi động : 2) KT b ài cũ : - Giáo viên cho học sinh đọc một đoạn văn ngắn, kể về một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường - Giáo viên. hành . - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên cho học sinh đọc lại bài báo theo cách phân vai: một học sinh đóng vai người hỏi, một học sinh đóng vai Đô-rê-môn - Giáo viên. ? + Hãy ghi lại những ý chính đó. - Giáo viên cho học sinh làm bài - Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm - Giáo viên chấm điểm một số bài viết,

Ngày đăng: 06/07/2014, 15:00

w