trờng THCS kiểm tra học kỳ II năm học 2006-2007 Môn : Vật lý lớp 7 Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên : Lớp : .7 Điểm Lời phê của giáo viên I-Phần trắc nghiệm ( 4điểm, mỗi câu 0,5 đ) A-Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng nhất Câu 1: Vật bị nhiễm điện dơng vì : A- Vật đó nhận thêm điện tích dơng. B-Vật đó mất bớt các elêctrôn. C- Vật đó nhận thêm các elêctrôn. D-Vật đó không có các điện tích âm. Câu 2: A-Dây cao su, dây nhựa và cây bút chì vỏ gỗ là các vật cách điện. B- Dây cao su, ruột bút chì, dây nhôm là các vật cách điện. C-Dây đồng, dây nhựavà ruột bút chì là các vật cách điện. D- Dây nhựa, ruột bút chì,dây cao su là các vật cách điện. Câu 3: Nối 2 cực của pin với 2 đầu dây tóc của 1 bóng đèn bằng dây dẫn thì có 1 dòng điện chạy qua dây dẫn, đó là dòng: A- các điện tích dơng chạy từ cực âm sang cực dơng của pin. B- các điện tích âm chạy từ cực dơng sang cực âm dơng của pin. C- các êlêctrôn tự do chạy từ cực âm sang cực dơng của pin. D- các êlêctrôn tự do chạy từ cực dơng sang cực âm của pin . Câu 4: A- Đo cờng độ dòng điện bằng đơn vị Niutơn (N). B- Đo cờng độ dòng điện bằng đơn vị Ampe (A). C- Đo hiệu điện thế bằng đơn vị mét trên giây (m/s). D- Đo hiệu điện thế bằng đơn vị Vôn (V). B- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: Câu 5 : Ampe kế dùng để đo , còn vôn kế dùng để đo Câu 6 : Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là còn số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện là Câu 7: Cầu chì tự động để ngắt mạch khi Câu 8: Hiệu điện thế chỉ có ở hai đầu bóng đèn khi có II-Phần tự luận; (6 điểm, mỗi ý 2 điểm) 1-Vẽ sơ đồ mạch điện gồm:Một nguồn điện là 1 pin, 1 công tắc, 2 bóng đèn mắc nối tiếp, 1 ampe kế đo cờng độ dòng điện qua mạch, 1 vôn kế V 1 đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1, 1 vôn kế V 2 đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2, 1 vôn kế V đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nối tiếp (có vẽ chiều dòng điện, cực +, - của nguồn điện, chốt +, - của vôn kế và am pe kế) 2-Khi đóng công tắc, am pe kế chỉ 1 A, vôn kế V 1 chỉ 4 V, vôn kế V chỉ 6 V. Hỏi: a-Số chỉ của vôn kế V 2 . b-Cờng độ dòng điện qua mỗi bóng đèn? 3-Nếu tháo một trong hai bóng đèn thì : a-Bóng đèn còn lại có sáng hay không ? Vì sao? b-Số chỉ của ampekế và các vôn kế có thay đổi không ? trờng THCS kiểm tra học kỳ II Môn : Vật lý Lớp 9 Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên : Lớp : .9 Điểm Lời phê của giáo viên I-Phần trắc nghiệm ( 4điểm, mỗi câu 0,5 đ) A-Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng nhất Câu 1: Dòng điện xoay chiều là dòng điện: A-Đổi chiều liên tục không theo chu kỳ. B-Lúc thì có chiều này, lúc thì có chiều ngợc lại. C-Là dòng điện luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kỳ. D-Cả A, C đều đúng Câu 2: Tính chất từ của ống dây thế nào khi mắc hai đầu ống dây vào nguồn điện xoay chiều? A-ống dây không trở thành nam châm. B- ống dây trở thành nam châm. C- ống dây trở thành nam châm có hai cực luôn thay đổi liên tục. D- Cả A, B, C đều sai. Câu 3: Máy biến thế, máy phát điện đều hoạt động dựa vào hiện tợng cảm ứng điện từ nhng chúng khác nhau ở chỗ nào? A- Máy biến thế biến đổi hiệu điện thế xoay chiều, còn máy phát điện phát sinh ra dòng điện. B-Máy biến thế đổi dòng điện một chiều thành xoay chiều, còn máy phát điện tạo ra dòng điện C- Máy biến thế đổi dòng điện xoay chiều thành một chiều, còn máy phát điện tạo ra dòng điện . D- Cả A, B, C đều sai. Câu 4: Dùng kẹp gắp 1 viên bi dới đáy chậu lúc không có nớc và lúc chậu đầy nớc. Phát biểu nào sau đây chính xác: A- Chậu có nớc khó gắp hơn vì bi có nớc làm giảm ma sát. B- Chậu có nớc khó gắp hơn vì có hiện tợng tán xạ ánh sáng. C- Chậu có nớc khó gắp hơn vì ánh sáng từ viên bi truyền đến mắt bị khúc xạ nên khó xác định vị trí của viên bi . D- Chậu có nớc khó gắp hơn vì hiện tợng phản xạ ánh sáng. Câu 5 : Trên máy chụp ảnh của thợ ảnh chuyên nghiệp, muốn ảnh rõ nét ngời ta thờng điều chỉnh ống kính của máy ảnh. Mục đích của việc này là: A- Thay đổi tiêu cự của ống kính. B- Thay đổi khoảng cách từ vật đến ống kính. C- Để ánh sáng chiếu vào buồng tối nhiều hơn. D- Cả A, B, C đều đúng. Câu 6 : Một ngời cận phải đeo kính phân kỳ có tiêu cự 50 cm. Hỏi khi không đeo kính thì ngời đó nhìn rõ đợc vật cách mắt xa nhất là bao nhiêu ? A-50cm; B- 75cm ; C- 25 cm ; D-15 cm. Câu 7: Có thể trộn các ánh sáng có màu nào dới đây để đợc ánh sáng trắng? A-Lục, lam, đỏ ; B- đỏ, vàng, tím ; C Từ đỏ đến tím; D- Cả A, C đều đúng. Câu 8: Năng lợng ánh sáng có thể chuyển hoá trực tiếp thành dòng năng l- ợng nào sau đây: A-Nhiệt năng; B-điện năng; C-Hoá năng ; D Cả A, B, C đều đúng. II-Phần tự luận; (6 điểm, mỗi ý 2 điểm) Câu 9: Một trạm phát điện có công suất P = 50 KW, hiệu điện thế tại trạm phát điện là U = 800V. điện trở của đờng dây tải điện là R= 4 a-Tính công suất hao phí trên đờng tải điện. b-Nêu một biện pháp để có thể giảm công suất hao phí xuống 100 lần? Câu 10: Trên hình vẽ : là trục chính của một thấu kính, S là một điểm sáng , S là ảnh của S. a-Bằng cách.vẽ hãy xác định quang tâm C, tiêu điểm F, F của tháu kính đã cho. b-hãy cho biết S là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? S . Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kỳ S . Câu 11: Trên bàn có một tấm lọc A màu xanh và một tấm lọc B màu tím. a-Nếu nhìn tờ giấy trắng lần lợt qua mỗi tấm lọc nói trên thì ta sẽ thấy tờ gấy có màu gì? b-Nếu nhìn một tờ giấy trắng đồng thời qua cả hai tấm lọc trên ta sẽ thấy tờ giấy có màu gì? Giải thích tại sao? Cho rằng tờ giấy trắng phản xạ ánh sáng trắng của đèn trong phòng. trờng THCS kiểm tra học kỳ II năm học 2006-2007 Môn : Vật lý Lớp 8 Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên : Lớp : .8 Điểm Lời phê của giáo viên I-Phần trắc nghiệm ( 4điểm, mỗi câu 1 đ) Câu 1: Đánh dấu + vào những ô đúng (cột 2) , sai (cột 3) khi đọc nội dung trong cột 1 của bảng sau đây: Nội dung Đúng Sai 1-Một vật đã đợc xem là chuyển động với một vật nào đó thì nó luôn chuyển động đối với mọi vật khác. 2-Hai lực cân bằng nhau thì nhất thiết chúng phải có độ lớn bằng nhau nhng hai lực cùng độ lớn cha chắc đẫ cân bằng nhau. 3- Căn cứ vào độ lớn của vận tốc có thể biết vật chuyển động nhanh hay chậm. 4-Lực là đại lợng véc tơ còn vận tốc thì không phải là đại lợng véc tơ. 5- Các lực ma sát đều có hại. 6- áp suất của chất lỏng, chất khí và áp suất khí quyển đều có thể dùng chung đơn vị đo là N/m 2 . 7- Khi một vật nhúng trong chất lỏng, lực đẩy ácsimét tác dụng lên chất lỏng theo mọi phơng. 8- Các máy cơ đơn giản chỉ có thể cho lợi về lực hoặc đờng đi mà không cho ta lợi về công. 9- Ban đầu, một vật có năng lợng ở dạng nào thì mãi mãi về sau nó chỉ có năng lợng ở dạng đó mà thôi. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng nhất Câu 2: Tại sao đờng tan trong nớc nóng nhanh hơn so với khi nó tan trong nớc lạnh? A-Vì nớc nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nớc và đờng chuyển động chậm hơn. B- Vì nớc nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nớc và đờng chuyển động nhanh hơn C- Vì nớc nóng có nhiệt độ cao nên nớc bay hơi nhanh hơn. D- Vì nớc nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử đờng có thể bị các phân tử n- ớc hút mạnh. Câu 3: Bỏ một thỏi kim loại đã đợc nung nóng đến 75 0 C vào một cốc nớc ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 25 0 C), nhiệt năng của thỏi kim loại và của nớc thay đổi thế nào? A- Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nớc đều tăng. B- Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nớc đều giảm. C- Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nớc tăng. D- Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nớc giảm. Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống của những câu sau cho đúng ý nghĩa vật lý: a Có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. b-Sự bằng nhiệt các dòng chất lỏng hay chất khí gọi là sự đối l- u. c-Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng d) có thể xảy ra cả ở trong chân không. II-Phần tự luận; (6 điểm, mỗi ý 2 điểm) Câu 5: Hãy quan sát chiếc phích (bình thuỷ)và cho biết vì sao nó lại đợc chế tạo hai lớp vỏ thuỷ tinh. Câu 6 : a-Thả một thỏi sắt có khối lợng m 1 = 0,8 kg ở nhiệt độ t 1 = 136 0 C vào một xô chứa nớc m 2 = 5 kg nớc ở nhiệt độ t 2 = 25 0 C. Tính nhiệt độ trong xô nớc khi đã có cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng: của sắt c 1 = 460 J/kg .K; Nhiệt dung riêng của nớc là c 2 = 4200 J/kg.K. Coi thỏi sắt và nớc chỉ trao đổi nhiệt với nhau. b- Thực ra 10% nhiệt lợng do thỏi sắt toả ra đã mất mát cho xô và môi trờng . Tính nhiệt độ thực tế của hệ thống khi có cân bằng nhiệt. c-Nếu nhiệt lợng để cho nớc đạt tới nhiệt độ nh ý (a) là do 1 bếp dầu có hiệu suất 50% cung cấp .Hỏi: phải dùng tối thiểu 1 lợng dầu hoả là bao nhiêu. Cho NSTN của dầu hoả là 44. 10 6 J/kg. đáp án vật lý lớp 7 (Kiểm tra học kỳ 2) I-Trắc nghiệm Câu 1: B Câu 2: A. Câu 3: D Câu 4 : B, D. Câu 5: 1- Cờng độ dòng điện; Hiệu điện thế 2- Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện Hiệu điện thế định mức của dụng cụ dùng điện đó. 3 dòng điện lớn hơn I đm của mạch điện. 4 dòng điện chạy qua bóng đèn. II Tự luận + - 1- + - Đ 1 Đ 2 + - + - + - 2- a) Số chỉ của vôn kế V 2 : 2 V b) Cờng độ dòng điện qua mỗi bóng đèn là 1A 3- a) Không sáng vì mạch hở b) Có : Ampekế chỉ 0 V 1 chỉ 0 V 2 chỉ 0. Không : V: chỉ hiệu điện thế 6V (đo hiệu điện thế 2 cực nguồn điện) đáp án vật lý lớp 8 (Kiểm tra học kỳ 2) I-Trắc nghiệm Câu 1: Nội dung Đúng Sai 1-Một vật đã đợc xem là chuyển động với một vật nào đó thì nó luôn chuyển động đối với mọi vật khác. + 2-Hai lực cân bằng nhau thì nhất thiết chúng phải có độ lớn bằng nhau nhng hai lực cùng độ lớn cha chắc đẫ cân bằng nhau. + 3- Căn cứ vào độ lớn của vận tốc có thể biết vật chuyển động nhanh hay chậm. + 4-Lực là đại lợng véc tơ còn vận tốc thì không phải là đại lợng véc tơ. + 5- Các lực ma sát đều có hại. + 6- áp suất của chất lỏng, chất khí và áp suất khí quyển đều có thể dùng chung đơn vị đo là N/m 2 . + 7- Khi một vật nhúng trong chất lỏng, lực đẩy ácsimét tác dụng lên chất lỏng theo mọi phơng. + 8- Các máy cơ đơn giản chỉ có thể cho lợi về lực hoặc đờng đi mà không cho ta lợi về công. + 9- Ban đầu, một vật có năng lợng ở dạng nào thì mãi mãi về sau nó chỉ có năng lợng ở dạng đó mà thôi. + Câu 2: B. Câu 3: C Câu 4 : a- Nhiệt năng b- truyền nhiệt c- các tia nhiệt đi thẳng. d- Bức xạ nhiệt II Tự luận Câu 5: Sở dĩ phích là bình thuỷ tinh hai lớp là do tác dụng chính của bình thuỷ là cách nhiệt bên trong với môi trờng ngoài. Giữa hai lớp thuỷ tinh là chân không để ngăn cản sự dẫn nhiệt. Hai mặt đối diện của hai lớp thuỷ tinh đợc tráng bạc để phản xạ các tia nhiệt trở lại nớc đựng trong phích . Nút phích có tác dụng ngăn cản sự truyền nhiệt bằng đối lu ra môi trờng ngoài. Câu 6: a) Nhiệt lợng do sắt toả ra : Q 1 = m 1 C 1 (t 1 t) Nhiệt lợng do nớc hấp thụ : Q 2 = m 2 C 2 (t t 2 ) Khi có cân bằng nhiệt : Q 1 = Q 2 <=> m 1 C 1 (t 1 t) = m 2 C 2 (t t 2 ) => t = 1 1 1 2 2 2 1 1 2 2 0,8.460.136 5.4200.25 26,9 0,8.460 5.4200 m c t m c t m c m c + + = = + + ( 0 c) b) Thực tế, khi có cân bằng nhiệt: Q 1 = Q 2 +10% Q 1 => 90% Q 1 = Q 2 <=> 9 10 . m 1 C 1 (t 1 t) = m 2 C 2 (t t 2 ) => t = 1 1 1 2 2 2 1 1 2 2 9 9 .0,8.460.136 5.4200.25 10 10 9 9 .0,8.460 5.4200 10 10 m c t m c t m c m c + + = = + + ( 0 c) c) Nhiệt lợng do bếp dầu toả ra là: Q = Q 2(a) :50% = m 2 c 2 (t-t 2 ): 50% = 0,8. 460.(26,9-25) : 50% =1398,4 (J) Khối lợng dầu hoả tối thiểu phải dùng là: m = Q q = 6 1398, 4 44.10 = 31,8. 10 -6 (kg) đáp án vật lý lớp 9 (Kiểm tra học kỳ 2) I-Trắc nghiệm Câu 1: C Câu 3: A Câu 5: B Câu 7 : D Câu 2: C. Câu 4 : C Câu 6: A Câu 8 : D II Tự luận Câu 9: a-Công suất hao phí : P hp = 2 2 2 2 50000 . .4 31250 800 P R U = = (W) b-để giảm công suất hao phí xuống 100 lần ta có thể tăng U 2 lên 100 lần, tức là dùng một máy biến thế tại trạm phát điện để tăng hiệu điện thế lên 10 lần. Câu 10: a- Xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F của thấu kính (hình vẽ) -Nối S S cắt trục tại O thì O là quang tâm. Dựng thấu kính tại O và vuông góc với trục . -Vẽ SI // với trục , nối I S cắt trục tại F thì F là một tiêu điểm, tiêu điểm còn lại F ; đối xứng với F qua quang tâm O. b- ảnh S là ảnh ảo vì S và S nằm về cùng một phía đối với trục chính . Thấu kính đẫ cho là thấu kính phân kỳ vì đối với thấu kính phân kỳ thì ảnh S nằm gần trục chính hơn so với vật S. S I S F O F Câu 11 : a-Nếu nhìn tờ giấy trắng qua tấm lọc A ta thấy tờ giấy có màu xanh, nếu nhìn tờ giấy trắng qua tấm lọc B ta thấy tờ giấy có màu tím. b- Nếu nhìn một tờ giấy trắng qua cả hai tấm lọc màu A và B thì ta sẽ thấy tờ giấy có màu đen. Giải thích : Giả sử đặt tấm lọc A trớc tấm lọc B, khi đó ánh sáng trắng phản xạ trên tờ giấy đi qua tấm lọc A trớc, sau tấm lọc A là ánh sáng màu xanh. ánh sáng màu xanh này tiếp tục đến tấm lọc B (màu tím) và bị tấm lọc này hấp thụ do đó sau tấm lọc B không có ánh sáng truyền qua, kết quả là ta thấy màu đen, . THCS ki m tra học kỳ II năm học 2006-20 07 Môn : Vật lý lớp 7 Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên : Lớp : .7 Điểm Lời phê của giáo viên I-Phần trắc nghiệm ( 4điểm, mỗi câu 0,5 đ) A-Hãy khoanh. âm sang cực dơng của pin. B- các điện tích âm chạy từ cực dơng sang cực âm dơng của pin. C- các êlêctrôn tự do chạy từ cực âm sang cực dơng của pin. D- các êlêctrôn tự do chạy từ cực dơng sang. trờng THCS ki m tra học kỳ II Môn : Vật lý Lớp 9 Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên : Lớp : .9 Điểm Lời phê của giáo viên I-Phần trắc nghiệm ( 4điểm, mỗi câu 0,5 đ) A-Hãy khoanh tròn vào