Các dạng BT trắc nghiệm Văn

49 1.9K 11
Các dạng BT trắc nghiệm Văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 18: NHỚ RỪNG I. Bài tập trắc nghiệm 1. Bút danh Thế Lữ có phải là cách nói lái tên thật của nhà thơ không? a. ¨ Đúng b.¨ Sai 2. Thế Lữ tham gia sáng tác ở những lĩnh vực nào? a. ¨ Truyện ngắn trinh thám b.¨ Kịch sân khấu c. ¨ Thơ d.¨ Tất cả các thể loại trên 3. Thế Lữ là nhà thơ thuộc thời kì nào của phong trào thơ mới (1932-1945) a. ¨ Thời kì mở đầu b.¨ Thời kì thoái trào c. ¨ Thời kì hưng thịnh d.¨ Thời kì tiền thơ mới 4. Đóng góp lớn nhất của ông với phong trào thơ mới là gì? a. ¨ Mở màn cho phong trào thơ mới b.¨ Đưa thơ mới lên đỉnh cao c. ¨ Góp phần vào sự thắng thế của thơ mới với thơ cũ d.¨ Tất cả ý trên 5. Khi miêu tả con hổ, nhà thơ chủ yếu sử dụng bút pháp gì? a. ¨ Tương phản b.¨ Song hành c. ¨ Nhân hóa d.¨ Liên tưởng II. Bài Luyện tập đọc, viết 1. Bài thơ chia làm 5 đoạn. Em hãy cho biết ý của từng đoạn: TT Đoạn Ý 1 2 1 3 4 5 2. Nổi bật trong bài thơ và sự đối lập cảnh vườn bách thú và khu rừng. Em hãy so sánh để thấy sự khác biệt đó: Khu rừng Vườn bách thú Cảnh vật …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… Không gian …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… Thời gian …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… Tâm trạng con hổ …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… 2 …………………………… …………………………… 3. Qua đó, em thấy tâm sự của con hổ ở vườn bách thú như thế nào, tâm sự ấy có liên hệ gì với những người đương thời: Tâm sự con hổ Liên hệ tâm sự con người 4. Một trong những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ là việc lặp từ ngữ, lặp cấu trúc câu thơ. Em hãy ghi lại những câu đó và cho biết tác dụng của chúng với việc thể hiện giọng điệu bài thơ: 3 III. BÀI TẬP NÂNG CAO Bài thơ là lời tâm sự yêu nước thầm kín. Em hiểu điều đó như thế nào? 4 ÔNG ĐỒ I. Bài Luyện tập đọc, viết 1. Ông đồ là nhân vật như thế nào trong truyền thống văn hóa Việt Nam? Ông đồ gợi ra những hình ảnh nào của quá khứ? 2. Hình ảnh ông đồ ở khổ 1 & 2 khác hẳn so với chính ông trong khổ 3 &4. Em hãy so sánh hình ảnh đó? Ông đồ Khổ 1, 2 Khổ 3, 4 Thời gian …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… Không gian …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… Người xem …………………………… …………………………… 5 …………………………… …………………………… Ông đồ …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… 3. Sự thay đổi của thời gian, thời cuộc đã làm thay đổi hình ảnh ông đồ như thế nào? Qua đó tác giả muốn nói điều gì? 4. Hai câu thơ: Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu được viết với biện pháp tu từ nào? Em hãy phân tích vẻ đẹp của 2 câu thơ đó: 6 III. BÀI TẬP NÂNG CAO Khổ thơ cuối chứa đựng toàn bộ ý tứ của tác giả, cũng là tâm sự về thời thế. Em hãy phân tích khổ thơ đó: 7 BÀI 19: QUÊ HƯƠNG I. Bài Luyện tập đọc, viết 1. Bài thơ sử dụng nhiều hình ảnh so sánh. Em hãy tìm những hình ảnh đó và cho biết tác dụng của chúng? A B Chiếc thuyền nhẹ Cánh buồm 2. Bằng mấy dòng thơ tác giả miêu tả làng chài quê mình trong công việc với những hình ảnh cụ thể, động. EM hãy ghi lại các hình ảnh đó: TT Đặc điểm Hình ảnh 1 Không gian 2 Thời gian 3 Công việc và con người 8 3. Qua đó, em có nhận xét gì về tính chất công việc, con người dân chài lưới ở quê hương tác giả? 4. Khi xa quê, tác giả nhớ những gì, tại sao lại nhớ những hình ảnh đó? Hình ảnh Nỗi nhớ của tác giả 9 II. BÀI TẬP NÂNG CAO Có người cho rằng: bài thơ giản dị, tâm tình như lời kể chuyện. Em có đồng ý với nhận xét đó không? Tại sao? 10 [...]... 29 BÀI 24: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA I Bài tập trắc nghiệm 1 Cáo là thể văn chuyên dùng của ai? a ¨ c ¨ Nhà vua Quan lại b.¨ d.¨ Nhân dân Văn sĩ 2 Cáo thường được công bố trong thời điểm nào? a ¨ c ¨ Trước một sự kiện lớn diễn ra Sau khi sự kiện kết thúc b.¨ d.¨ Trong khi sự kiện đó xảy ra a và c 3 Thể cáo thường sử dụng lối văn biền ngẫu, đó là thể văn như thế nào? a ¨ c ¨ Câu ngắn, có đối Hai vế... mệnh lệnh bằng các lí lẽ, nhưng ở bài này tác giả có sự kết hợp giữa lí và tình Em hãy chứng tỏ điều đó? 23 24 BÀI 23: HỊCH TƯỚNG SĨ I Bài tập trắc nghiệm 1 Hịch là thể văn của ai nói... đọc, viết 1 Hãy miêu tả cuộc sống của người chiến sĩ cách mạng ở rừng Pác Bó: TT 1 Đặc điểm Thời gian Cụ thể 2 Công việc 3 Vật chất 2 Trong hoàn cảnh như vậy, tinh thần người chiến sĩ cách mạng như thế nào? Cách nói “vẫn sẵn sàng” có phải là sự lạc quan cách mạng hay không? ... nào, cách lập luận ra sao? Ông dạy bảo họ với tư cách bề trên hay tâm sự như một người cùng cảnh ngộ? III BÀI TẬP NÂNG CAO Qua bài Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ – những bài thuộc thể văn. .. BÀI 22: CHIẾU DỜI ĐÔ I Bài tập trắc nghiệm 1 Cho biết, bài “Chiếu dời đô” là của vua nào? a ¨ c ¨ Lí Thái Tổ Lí Thái Tông b.¨ d.¨ 20 Lê Thái Tổ Trần Thái Tông 2 Đến năm nào thì Thăng Long – Hà Nội kỉ niệm 1000 năm? a ¨ c ¨ 2010 2015 b.¨... lần III 3 Mục đích trước tiên của Hịch tướng sĩ là gì? a ¨ c ¨ Thôi thúc quân sĩ đọc Binh thư Kêu gọi quân sĩ ra trận b.¨ d.¨ Thức dậy lòng yêu nước Nung nấu lòng căm thù giặc 4 Hịch là thể văn có nguồn gốc trong văn học Trung Quốc, đúng hay sai? a ¨ Đúng b.¨ Sai 5 Kể tên một số tác phẩm khác của Trần Quốc Tuấn mà em biết? a ¨ c ¨ b.¨ d.¨ III Bài Luyện tập đọc, viết 1 Em hay cho biết những tấm gương... Bình Ngô đại cáo, chữ “Ngô” để chỉ cái gì? a ¨ c ¨ Triều Ngô bên Trung Quốc Giặc phương Bắc nói chung b.¨ d.¨ Giặc Minh 5 Bài “Bình ngô đại cáo” được ví như…? a ¨ c ¨ Áng văn bất hủ Bản tuyên ngôn thứ 2 của dân tộc b.¨ d.¨ Thiên cổ hùng văn Độc nhất vô nhị II Bài Luyện tập đọc, viết 1 Tác giả đã mở đầu bài cáo bằng mệnh đề gì? Sự khẳng định đó có ý nghĩa như thế nào? ... giặc Lòng căm thù của tác giả 3 Cách đối đãi của Trần Quốc Tuấn với quân sĩ như thế nào và lời khuyên bảo của ông với họ ra sao? 26 ... đại nào? a ¨ c ¨ Đinh – Lí Tiền Lê – Hậu Lê b.¨ d.¨ Đinh – Tiền Lê Đinh – Hậu Lê 4 Chiếu dời đô đã dựa vào những yếu tố nào để thuyết phục nhân dân? a ¨ c ¨ Thiên thời Địa lợi b.¨ d.¨ Nhân hòa Tất cả các yếu tố trên 5 Trong lịch sử dân tộc, có những lần dời đô nào có chiếu công bố với nhân dân không? a ¨ Có b.¨ Không II Bài Luyện tập đọc, viết 1 Lí Công Uẩn đã dẫn việc ai dời đô trong sử sách? Việc... III BÀI TẬP NÂNG CAO Qua bài Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ – những bài thuộc thể văn chức năng, khuôn phép- các em thấy hình ảnh tác giả hiện lên như thế nào? (Về tâm tư, tình cảm, thái độ với người bề dưới, trách nhiệm với quốc gia, dân tộc….) . BÀI 18: NHỚ RỪNG I. Bài tập trắc nghiệm 1. Bút danh Thế Lữ có phải là cách nói lái tên thật của nhà thơ không? a. ¨ Đúng b.¨ Sai 2. Thế Lữ tham gia. chiến sĩ cách mạng ở rừng Pác Bó: TT Đặc điểm Cụ thể 1 Thời gian 2 Công việc 3 Vật chất 2. Trong hoàn cảnh như vậy, tinh thần người chiến sĩ cách mạng như thế nào? Cách nói. sự lạc quan cách mạng hay không? 13 3. Theo em bác cảm thấy thoải mái với cuộc sống ở Pác Bó vì sự hòa mình với thiên nhiên hay vì tính chất của công việc cách mạng? Hay

Ngày đăng: 06/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan