Giáo trìnhNguoi CK doc

31 230 0
Giáo trìnhNguoi CK doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương hướng dẫn thực tập cơ khí – Ban Nguội ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP CƠ KHÍ BAN NGUỘI Nguội là công việc sử dụng kỹ năng kỹ xảo của nghề nghiệp, kết hợp với đôi bàn tay khéo léo và kinh nghiệm của người thợ, thông qua các thiết bị máy móc, dụng cụ cơ bản như : Các loại máy khoan, máy mài, máy tán đinh và các loại dụng cụ: - Dụng cụ cắt gọt : Giũa, Đục, Cưa, mũi cạo ,dụng cụ tạo ren bằng tay và các loại mủi khoan thép. - Dụng cụ đo lường : Các loại thước đo, thước cặp, Panme, Đồng hồ so. Để hoàn chỉnh các chi tiết và sản phẩm cơ khí đạt yêu cầu kỹ thuật cao trước khi đưa sản phẩm đó ra tiêu thụ. Bài 1: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC NƠI LÀM VIỆC ĐỐI VỚI HỌC SINH HỌC NGHỀ NGUỘI I. TRƯỚC KHI LÀM VIỆC 1. Kiểm tra bàn nguội, êtô, đồ gá, các loại dụng cụ máy móc dung cho công việc có tốt hay không. 2. Đọc bản vẽ và các yêu cầu đề ra đối với công việc. 3. Kiểm tra vật liệu và phôi liệu dung trong công việc, cả chất lượng và số lượng. 4. Điều chỉnh chiều cao êtô cho đúng cỡ người, để tránh bệnh nghề nghiệp. II. TRONG KHI LÀM VIỆC 1. Trên bàn nguội chỉ cần đặt những dụng cụ và đồ gá cần dung trong thời gian làm việc nhất định, số còn lại để ngay vào chỗ quy định. 2. Sau khi dùng xong một dụng cụ nào đó, cần đặt ngay vào chỗ quy định. 3. Không được : a. Vứt các dụng cụ vào nhau hoặc vứt lên vật khác. b. Đánh tay quay êtô bằng búa hoặc dung ống nối dài tay quay của êtô. 4. Thường xuyên giữ gìn sạch sẽ và ngăn nắp nơi làm việc. III. KHI LÀM XONG CÔNG VIỆC 1. Quét sạch phoi ở dụng cụ, thu dọn dụng cụ trả về nơi quy định. 2. Bàn giao nơi làm việc cho người trực tiếp hướng dẫn. Kỹ Sư Nguyễn Văn Tuấn Trang 1 Đề cương hướng dẫn thực tập cơ khí – Ban Nguội Bài 2: GIA CÔNG NGUỘI I. NGUYÊN CÔNG LẤY DẤU Là nguyên công xác định chuẩn và kích thước trước khi tiến hành gia công, độ chính xác lấy dấu đạt chuẩn (+0,1) và (-0,1). Nó còn phụ thuộc vào chất lượng của dụng cụ và trình độ của người thợ. II. GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ THƯỜNG DÙNG ĐỂ LẤY DẤU 1. Vạch dấu bằng thước kim loại và mũi vạch (xem H-1.1) . Chấm dấu bằng mũi chấm dấu (xem H-1.2) 3. Compa vạch dấu (xem H-1.3) Kỹ Sư Nguyễn Văn Tuấn Trang 2 Đề cương hướng dẫn thực tập cơ khí – Ban Nguội 1(mm) 31 0 0 0 40 20 50 4. Bộ vạch dấu [Đài vạch] (xem H-1.4) 50 20 40 000 1 3 1(mm) 1(mm) 31 0 0 0 40 20 50 Bài 3 DŨA I. ĐỊNH NGHĨA Dũa là nguyên công gia công nguội dùng trong lắp ráp, sửa chữa, chế tạo, dùng gia công các loại vật liệu kim loại, phi kim loại, nhưng không thể gia công các loại vật liệu có độ cứng cao như Sứ, thuỷ tinh, thép qua tôi,…, để tạo thành các mặt phẳng, mặt cong, mặt bậc, mặt lỗ tròn,… Dũa cũng tuân theo một nguyên lý cắt gọt kim loại nói chung, nhưng chiều sâu, chiều dày cắt rất nhỏ và được cắt liên tục. Để thực hiện dũa người ta dung các loại dũa sau: Dũa thô, dũa tinh, dũa mỹ nghệ với các hình dáng hình học khác nhau: - Dũa long mo (hay bán nguyệt): dùng dũa các mặt cong, mặt cầu. Kỹ Sư Nguyễn Văn Tuấn Trang 3 Đề cương hướng dẫn thực tập cơ khí – Ban Nguội - Dũa tam giác: dùng dũa các góc - Dũa vuông: dùng dũa các góc 90 độ hoặc bậc. - Dũa dẹt (hay dũa phẳng): dũa các mặt phẳng. - Dũa tròn: dùng dũa các lỗ tròn, mặt cong. II. CÁC TƯ THẾ LÀM VIỆC KHI DŨA A, Cấu tạo của dũa dẹt như sau: L thực hiện các bước như (H-3.1),(H-3.2) • Tư thế đứng dũa : Kỹ Sư Nguyễn Văn Tuấn Trang 4 Đề cương hướng dẫn thực tập cơ khí – Ban Nguội Bài 4 DỤNG CỤ LÀM REN BẰNG TARÔ VÀ BÀN REN I. TARÔ Là dụng cụ dùng để gia công ren trong, có thể lắp ta rô trên trục máy khoan hay thao tác bằng tay. Để thực hiện làm ren nhiều cỡ ren, kích thước ren khác nhau, người ta chế tạo các cỡ ta rô theo từng bộ, ứng với một kích thước, 1 bộ ta rô có từ 2 đến 3 chiếc cắt từ thô đến tinh. Xem hình vẽ cấu tạo ta rô (H-4.1) t II. BÀN REN Dùng để gia công ren ngoài như: Bulông, vít có kích thước không quá lớn Xem hình vẽ cấu tạo (H-4.2) Ranh dinh vi Lo thoat phoi Kỹ Sư Nguyễn Văn Tuấn Trang 5 Đề cương hướng dẫn thực tập cơ khí – Ban Nguội PHẦN THỰC HÀNH CẮT REN I. PHƯƠNG PHÁP CẮT REN BẰNG TARÔ (cắt ren trong lỗ thông suốt và không thông suốt) - Tay quay để gắn mũi tarô - Chọn ta rô theo yêu cầu bản vẽ. - Chọn mũi khoan và khoan lỗ tra theo bản ren tiêu chuẩn. - Loe miệng lỗ 1,0 – 1,5mm bằng mũi loe 90° hoặc 120°. - Cắt ren, xoay ta rô bằng tay quay theo chiều kim đồng hồ cho tới khi ta rô cắt vào kim loại vài ren, sau đó ta quay 2 vòng rồi trả lại 1 vòng để thoát phoi cứ như vậy đến khi nào cắt hết chiều dài cần cắt, ta xoay ngược lại lấy ta rô ra. - Qúa trình cắt phải có dầu bôi trơn để giảm ma sát. - Thay mũi ta rô để làm tinh và các thao tác vẫn tiến hành như khi ta rô thô. Xem hình vẽ (H-4.3) II. PHƯƠNG PHÁP CẮT REN NGOÀI BẰNG BÀN REN 1. Chuẩn bị tay quay để gá bàn ren và hãm vít chống xoay. 2. Kẹp chi tiết vào êtô, kiểm tra đường kính của phôi (phôi< cần gia công từ 0,1- 0,2mm), vát đầu chi tiết (phôi). 3. Đặt bàn ren trên đầu chi tiết đè lòng bàn tay xoay theo chiều kim đồng hồ. 4. Khi cắt xoay 2 vòng rồi quay ngược lại 1 vòng để thoát phoi. 5. Cho dầu bôi trơn lúc cắt. Kỹ Sư Nguyễn Văn Tuấn Trang 6 Đề cương hướng dẫn thực tập cơ khí – Ban Nguội 6. Xoay bàn ren ra và kiểm tra ren. Xem hình vẽ (H-4.4) III.A.MÁY MÀI TRÒN NGOÀI Kỹ Sư Nguyễn Văn Tuấn Trang 7 5 5 Ø400 ĐC Puli Đai thangĐa Mai tinh Đa mai thô Bê T? chi tiet mai Đề cương hướng dẫn thực tập cơ khí – Ban Nguội III PHƯƠNG PHÁP SỦ DỤNG MÁY MÀI 2 ĐÁ A, Sơ đồ cấu tạo: Kỹ Sư Nguyễn Văn Tuấn Trang 8 Đề cương hướng dẫn thực tập cơ khí – Ban Nguội Kỹ Sư Nguyễn Văn Tuấn Trang 9 Đề cương hướng dẫn thực tập cơ khí – Ban Nguội Bài 5 CÁC NGUYÊN CÔNG GIA CÔNG THÔ I. ĐỤC, ĐỘT Là nguyên công tạo lỗ rãnh…dùng trong sửa chữa lắp ráp, các nguyên công này khi thực hiện thông qua mũi đột các loại đục với búa tay tác động lực. 1. Đục kim loại - Nắm vững tư thế làm việc khi đục (H-5.1) - Đánh búa quanh cổ tay (H-5.2) Kỹ Sư Nguyễn Văn Tuấn Trang 10

Ngày đăng: 06/07/2014, 09:20