Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Ảnh sưu tầm về áo dài xưa và nay. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: ? Tiết Tập đọc trước các con được học bài gì? - Gọi 1HS đọc đoạn cuối của bài. ? Theo con, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cho HS qs tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” ? Các con có biết bức tranh này không? Các con có nhận xét gì về nội dung bức tranh? GV: Nổi bật trong tranh là một hình dáng một thiếu nữ mặc áo dài trắng ngồi bên bình hoa huệ. Chiếc áo dài mà người thiếu nữ mặc có nguồn gốc từ đâu? Cô trò mình cùng tìm hiểu qua bài tập đọc Tà áo dài Việt Nam nhé. – Ghi bảng 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - 1HS đọc toàn bài: - Thuần phục sư tử. - 1 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi + Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ. - HS qs tranh (đã học trong chương trình Mĩ thuật) - … - 1 HS đọc bài - cả lớp theo dõi SGK. 1 ? Bài văn có mấy đoạn? - Y/c Hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài. ? Khi đọc hoặc theo dõi bạn đọc con thấy có từ ngữ nào khó đọc? - Hướng dẫn HS đọc từ khó. - Đọc nối tiếp lần 2. - Sửa cho hs cách ngắt câu sai - Đọc tiếp nối lần 3: Y/c tìm giọng đọc toàn bài. GV: Toàn bài văn các con đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài VN. * GV đọc bài. b) Tìm hiểu bài: GV: Để giúp các con đọc diễn cảm bài văn, cô cùng các con sẽ tìm hiểu nội dung bài. - Mời 1HS đọc đoạn 1 ? Cách ăn mặc của phụ nữ Việt Nam xưa như thế nào? - Theo phần chú giải thì các con hay thấy ai mặc áo cánh? (Cho HS xem cái áo cánh) - Ngoài ra còn cách mặc khác không? - Vậy chiếc áo dài có vai trò ntn trong trang phục của người phụ nữ VN xưa? GV: Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài thẫm màu phủ bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy làm cho người phụ nữ trở nên tế nhị kín đáo. Chuyển: Chiếc áo dài dần có vị thế + Bài văn có 5 đoạn. - HS đọc tiếp nối đoạn. + cánh sen, … - 2HS đọc - HS đọc nối tiếp lần 2 - 1 em đọc chú giải. - 5 HS đọc tiếp nối lần 3: Nêu cách đọc - 1 HS đọc đoạn 1 - … lối áo mớ ba mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. - Các cụ già. - Người phụ nữ Việt thường mặc những chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu. + Nó rất quan trọng để thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo, … 2 trong xã hội và trở nên phong phú ntn, mời 1 bạn đọc tiếp đoạn 2. ? Từ đầu TK XIX đến sau 1945, áo dài còn được sử dụng ntn nữa? ? Áo dài nữ trong thời kì này có những loại nào? ? Ai tả lại đặc điểm của áo tứ thân? (gọi 1 HS lên bảng mặc áo tứ thân) GV nói thêm về áo năm thân -GV: Chiếc áo dài tân thời có gì khác với chiếc áo dài cổ truyền? Để trả lời được câu hỏi đó, cô mời các con đọc thầm đoạn 3 của bài và thảo luận theo nhóm bàn. - Cho HS xem một số hình ảnh áo dài xưa và nay. GV: Vậy là chiếc áo dài tân thời vừa không bị mất đi phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo mà lại có thêm sự hiện đại trẻ trung thì lại càng tuyệt hơn nữa. ? 3 đoạn văn trên, t/g diễn đạt nội dung theo trình tự nào? T/g muốn giới thiệu với chúng ta điều gì? GV: Chính là lịch sử của chiếc áo dài Việt Nam – Đó cũng chính là ý 1 của bài * Y/c HS đọc đoạn còn lại: ? Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài? Thanh thoát: ? Vậy, áo dài chiếm vị trí ntn trong nền văn hoá người VN ta? ? Vì sao áo dài được coi là biểu trượng cho y phục truyền thống của VN? - Ở Hàn Quốc, trang phục truyền thống - 1HS đọc đoạn 2 - mặc áo dài cả khi lao động nặng nhọc - Áo tứ thân và áo năm thân. - HS tả - HS nghe câu hỏi - đọc thầm và thảo luận nhóm bàn. - Các nhóm nêu câu trả lời. - Thời gian. - HS trả lời. Ý 1: Lịch sử phát triển của tà áo dài Việt Nam - 1 em đọc: + … như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn. + Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. + Dựa vào lịch sử phát triển của nó và áo dài thể hiện phong cách vừa tế nhị vừa kín đáo và lại làm cho người mặc thêm mềm mại, thanh thoát hơn. 3 của họ là Hăm Búc, Nhật là Kimônô. … GV: Nhìn chung, thế giới chưa thấy có chiếc áo nào lại thể hiện hết vẻ đẹp của người phụ nữ như chiếc áo dài VN. Trong bất kì cuộc thi sắc đẹp nào ở VN cũng không thể thiếu phần thi “trình diễn áo dài” Vậy ý 2 của bài là gì? GV ghi ý 2 GV: Chiếc áo dài có từ xa xưa, được phụ nữ Việt Nam rất yêu thích vì hợp với tầm vóc, dáng vẻ của họ. Chiếc áo dài ngày nay luôn được cải tiến cho phù hợp vừa tế nhị vừa kín đáo . Mặc chiếc áo dài người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, duyên dáng hơn. - Vậy ý nghĩa của bài là gì? Chuyển: Chúng ta đã cảm nhận được vẻ đẹp của tà áo dài VN, vậy đọc thế nào cho hay, cô trò mình cùng đọc diễn cảm: 3. Luyện đọc diễn cảm: - Mời 4 em đọc tiếp nối 4 đoạn của bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - Đưa bảng phụ: Đoạn 3,4 (máy chiếu) - GV đọc, y/c HS nghe và tìm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng. Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ. - gọi HS khá đọc - Y/c đọc trong nhóm đôi. Ý 2: Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài - một biểu tượng cho y phục truyền thống. Ý nghĩa: Chiếc áo dài - biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam làm tôn thêm vẻ đẹp của người phụ nữ Việt. - 4HS đọc tiếp nối - lớp theo dõi. Đoạn 1,2: nhẹ nhàng, giọng mô tả tỉ mỉ. Đoạn 3,4: giọng đầy cảm hứng ca ngợi, tự hào. Nhấn giọng các từ gợi tả. - HS nghe và tìm cách đọc diễn cảm - HS nêu cách ngắt … - - đọc trong nhóm 4 - Thi đọc. Tổng kết: - Qua bài tập đọc, em có cảm nghĩ gì về tà áo dài VN? (Mời HS nam) GV: Cô thấy lớp ta có rất nhiều bạn có thể sau này sẽ trở thành người mẫu. Hi vọng chúng ta sẽ truyền bá hình ảnh tà áo dài VN đi khắp thế giới. - Cho HS xem các hình ảnh sưu tầm về áo dài xưa và nay. - 2 nhóm thi đọc. - Bình chọn nhóm dọc hay. 5 . Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể. dáng một thiếu nữ mặc áo dài trắng ngồi bên bình hoa huệ. Chiếc áo dài mà người thiếu nữ mặc có nguồn gốc từ đâu? Cô trò mình cùng tìm hiểu qua bài tập đọc Tà áo dài Việt Nam nhé. – Ghi bảng 2 sử của chiếc áo dài Việt Nam – Đó cũng chính là ý 1 của bài * Y/c HS đọc đoạn còn lại: ? Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài? Thanh thoát: ? Vậy, áo dài chiếm vị