Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
5,02 MB
Nội dung
Nguyễn Trọng Sửu Cao giáp bình - nguyễn đình chính - Trần thanh dũng phơng pháp ôn luyện thi tốt nghiệp và đại học bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Môn Vật lí (Dùng cho học sinh không phân ban và phân ban) Tháng 3/2007 Lời nói đầu Cuốn sách Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Vật lí dành cho các học sinh lớp 12 học theo ch- ơng trình không phân ban và phân ban và đang đang ôn luyện chuẩn bị thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh vào các trờng Đại học và Cao đẳng. Nội dung cuốn sách gồm những kiến thức cơ bản, trọng tâm đợc trình bày theo từng chơng đợc thể hiện dới dạng các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn do Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định. Nội dung có ba phần nằm trong giới hạn các chủ đề ôn thi tốt nghiệp và tuyển sinh Đại học, cao đẳng: Phần I: Giới thiệu chung về yêu cầu ôn luyện chuẩn bị thi tốt nghiệp và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng. Phần II. Nội dung ôn tập gồm các kiến thức cơ bản, các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm của 10 chơng: Chơng 1: Dao động cơ học Chơng 2: Sóng cơ học Chơng 3: Dao động điện, dòng điện xoay chiều Chơng 4: Dao động điện từ, sóng điện từ Chơng 5: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng Chơng 6: Mắt và các dụng cụ quang học Chơng 7: Tính chất sóng của ánh sáng Chơng 8: Lợng tử ánh sáng Chơng 9: Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử Chơng 10: Chuyển động của vật rắn. Phần III. Một số dạng đề trắc nghiệm thi tốt nghiệp và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng. Chúng tôi cố gắng biên soạn, cập nhật các kiến thức theo chơng trình lớp 12 không phân ban và phân ban đang hiện hành. Chúng tôi hy vọng cuốn sách sẽ cung cấp cho các thí sinh và bạn đọc những t liệu mới, những phơng pháp thi trắc nghiệm mới, cập nhật để có cơ sở chuẩn bị tốt cho các kì thi sắp tới. Chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp xây dựng của các thày cô giáo, các đồng nghiệp và bạn đọc. Nhóm tác giả Mục lục Trang Lời nói đầu Chơng I: Dao động cơ học A. kiến thức cơ bản B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan C. Đáp án D. Hớng dẫn giải Chơng 2: Sóng cơ học A. kiến thức cơ bản B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan C. Đáp án D. Hớng dẫn giải Chơng 3: dao động điện. Dòng điện xoay chiều A. kiến thức cơ bản B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan C. Đáp án D. Hớng dẫn giải Chơng 4: Dao động điện từ, sóng điện từ A. kiến thức cơ bản B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan C. Đáp án D. Hớng dẫn giải Chơng 5: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng A. kiến thức cơ bản B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan C. Đáp án D. Hớng dẫn giải Chơng 6: Mắt và các dụng cụ quang học A. kiến thức cơ bản B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan C. Đáp án D. Hớng dẫn giải Chơng 7: tính chất sóng của ánh sáng A. kiến thức cơ bản B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan C. Đáp án D. Hớng dẫn giải Chơng 8: lƯợNG Tử áNH SáNG A. kiến thức cơ bản B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan C. Đáp án D. Hớng dẫn giải Chơng 9: nHữNG KIếN THứC SƠ Bộ Về HạT NHÂN NGUYÊN Tử A. kiến thức cơ bản B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan C. Đáp án D. Hớng dẫn giải Chơng 10: CƠ HọC VậT RắN A. kiến thức cơ bản B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan C. Đáp án D. Hớng dẫn giải Phụ lục: Một số dạng đề thi trắc nghiệm Chng 1 DAO NG C HC A. KIN THC C BN I. DAO động. Dao động tuần hoàn. dao động điều hòa 1. Dao ng: Dao ng l nhng chuyn ng cú gii hn trong khụng gian, lp i lp lii nhiu ln quanh mt v trớ cõn bng. 2. Dao ng tun hon: Dao ng tun hon l dao ng m trng thỏi chuyn ng ca vt c lp i lp li nh c sau nhng khong thi gian bng nhau. a. Chu k ca dao ng tun hon: Chu k ca dao ng tun hon l khong thi gian ngn nht sau ú trng thỏi dao ng c lp li nh c. (Ký hiu: T; n v: giõy (s)) b. Tn s ca dao ng tun hon: Tn s ca dao ng tun hon l s ln dao ng ca vt (hoc h vt) thc hin trong mt n v thi gian. (Ký hiu: f; n v: Hec (Hz)) 1 f T = 3. Dao ng iu hũa: Dao ng iu hũa l dao ng c mụ t bng nh lut dng sin (hay cosin) theo thi gian: sin( )x A t = + x: Ly dao ng, l lch ca vt khi v trớ cõn bng. A: Biờn ca dao ng, l giỏ tr cc i ca ly . : Pha ban u ca dao ng, l i lng trung gian xỏc nh trng thỏi ban u ca dao ng. t + : Pha ca dao ng, l i lng trung gian xỏc nh trng thỏi dao ng ca vt thi im t bt k. : Tn s gúc ca dao ng, l i lng trung gian xỏc nh tn s v chu k ca dao ng: 2 2 f T = = 4. Vn tc v gia tc trong dao ng iu hũa: - Vn tc tc thi l o hm bc nht ca ly i vi thi gian: v = x. - Gia tc tc thi l o hm bc nht ca vn tc (hay o hm bc 2 ca ly ) i vi thi gian: a = v = x. II. con lắc lò xo. Con lắc đơn CON LC Lề XO CON LC N nh ngha Con lc lũ xo l h gm hũn bi cú khi lng m gn vo lũ xo cú khi lng khụng ỏng k, cng k, mt u gn vo im c nh, t nm ngang hoc treo thng ng. Con lc n l h gm hũn bi khi lng m treo vo si dõy khụng gión cú khi lng khụng ỏng k v chiu di rt ln so vi kớch thc hũn bi. iu kin kho sỏt Lc cn mụi trng v ma sỏt khụng ỏng k. Lc cn mụi trng v ma sỏt khụng ỏng k. Gúc lch nh ( 10 0 ) Phng trỡnh dao ng sin( )x A t = + 0 sin( )s s t = + hoc 0 sin( )t = + Tần số góc k m ω = k: độ cứng lò xo. Đơn vị N/m m: khối lượng quả nặng. Đơn vị kg g l ω = g: gia tốc rơi tự do l: chiều dài dây treo. Đơn vị m Chu kỳ dao động 2 m T k π = 2 l T g π = III. dao ®éng tù do 1. Định nghĩa: Dao động tự do là dao động mà chu kỳ dao động chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. 2. Điều kiện để xem dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo là dao động tự do: - Con lắc lò xo: Lực cản môi trường và ma sát không đáng kể - Con lắc đơn: Lực cản môi trường và ma sát không đáng kể và vị trí đặt con lắc không đổi. IV. sù biÕn ®æi n¨ng lîng trong dao ®éng ®iÒu hßa CON LẮC LÒ XO CON LẮC ĐƠN Thế năng Thế năng đàn hồi: 2 2 2 1 1 sin ( ) 2 2 t E kx kA t ω ϕ = = + Thế năng hấp dẫn: E t = mgh h = l.(1-cosα) Vì α nhỏ, nên ta có: 1 - cosα ≈ α 2 /2 = 2 2 s l => 2 1 2 t E mg l α = 2 2 0 sin ( ) 2 t mg E t l α ω ϕ = + Động năng E đ = 2 2 2 2 1 1 os ( ) 2 2 mv m A c t ω ω ϕ = + 2 k m ω = =>E đ = 2 2 1 os ( ) 2 kA c t ω ϕ + E đ = 2 2 2 2 0 1 1 os ( ) 2 2 mv m c t ω α ω ϕ = + 2 g l ω = =>E đ = 2 2 0 1 os ( ) 2 mg c t l α ω ϕ + Cơ năng E = E t + E đ 2 1 2 E kA= = không đổi E = E t + E đ 2 0 1 2 E mg l α = = không đổi Kết luận Trong suốt quá trình dao động, có sự chuyển hóa qua lại giữa thế năng và động năng nhưng cơ năng của vật dao động điều hòa luôn luôn không đổi và tỷ lệ với bình phương biên độ dao động. V. ph¬ng ph¸p vector quay (ph¬ng ph¸p fresnel) 1. Liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa: Mỗi dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. 2. Phương pháp vector quay: Giả sử cần biểu diễn dao động điều hòa có phương trình dao động: sin( )x A t ω ϕ = + • Chọn trục ∆ và trục x’x vuông góc nhau tại O. • Tại thời điểm t = 0 biểu diễn 0 OM uuuuur có độ lớn tỷ lệ với biên độ dao động A và hợp với trục ∆ góc ϕ bằng pha ban đầu của dao động. • Cho 0 OM uuuuur quay ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc góc ω không đổi. Hình chiếu P của M lên trục x’x là dao động điều hòa với phương trình sin( )x OP A t ω ϕ = = + . • Vậy dao động điều hòa có phương trình dao động sin( )x A t ω ϕ = + được biễu diễn bằng vector quay OM uuuur có độ lớn tỷ lệ với biên độ dao động A và hợp với trục ∆ góc ωt + ϕ. 3. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp vector quay: a. Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: Xét hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là: 1 1 1 2 2 2 sin( ) sin( ) x A t x A t ω ϕ ω ϕ = + = + Độ lệch pha của hai dao động: 1 2 1 2 ( ) ( )t t ϕ ω ϕ ω ϕ ϕ ϕ ∆ = + − + = − • Nếu 1 2 ϕ ϕ ϕ ∆ = − > 0 : Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2 hoặc dao động 2 trễ pha so với dao động 1. • Nếu 1 2 ϕ ϕ ϕ ∆ = − < 0 : Dao động 1 trễ pha so với dao động 2 hoặc dao động 2 sớm pha hơn dao động 1. α h l s Nu 1 2 = = 2n : Hai dao ng cựng pha. (n = 0; 1; 2; 3 ) Nu 1 2 = = (2n + 1) : Hai dao ng ngc pha. (n = 0; 1; 2; 3 ) b. Tng hp hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s bng phng phỏp vector quay: Gi s cú vt tham gia ng thi hai dao ng iu hũa cú phng trỡnh dao ng ln lt l: 1 1 1 2 2 2 sin( ) sin( ) x A t x A t = + = + Dao ng ca vt l tng hp ca hai dao ng v cú dng: x = x 1 + x 2 = A sin(t + ) Chn trc v trc xx vuụng gúc nhau ti O. Biu din cỏc vector quay ti thi im t = 0: 1 1 1 1 2 2 2 2 ( ; ) ( ; ) x OM A x OM A uuuur uuuur Suy ra 1 2 OM OM OM= + uuuur uuuur uuuur biu din dao ng tng hp cú ln bng A l biờn ca dao ng tng hp v hp trc gúc l pha ban u ca dao ng tng hp Biờn ca dao ng tng hp: 2 2 1 2 1 2 2 1 2 os( )A A A A A c = + + Pha ban u ca dao tng hp: 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin os cos A A tg A c A + = + * Trng hp c bit: Nu hai dao ng cựng pha ( 1 2 = = 2n): A = A 1 + A 2 = A max . Nu hai dao ng ngc pha ( 1 2 = = (2n + 1) ): 1 2 min A A A A= = Nu lch pha bt k: 1 2 1 2 A A A A A + < < Vi. DAO động tắt dần. Dao động cỡng bức. Sự cộng hởng 1. Dao ng tt dn: - Dao ng tt dn l dao ng cú biờn gim n theo thi gian. - Nguyờn nhõn: do lc cn mụi trng. Lc cn mụi trng cng ln thỡ dao ng tt dn cng nhanh. 2. Dao ng cng bc: - Dao ng cng bc l dao ng ca h di tỏc dng ca mt ngoi lc bin thiờn tun hon gi l lc cng bc: sin( ) n F H t = + . H, ln lt l biờn v tn s gúc ca lc cng bc. Núi chung, tn s ngoi lc 0 2 f f = l tn s dao ng riờng ca h. - Phõn tớch quỏ trỡnh dao ng: + Trong khong thi gian u t no ú: dao ng ca h l tng hp hai dao ng: dao ng riờng ca h v dao ng do ngoi lc gõy ra. + Sau khong thi gian t: dao ng riờng tt dn v h ch cũn dao ng di tỏc dng ca ngoi lc vi tn s bng tn s ngoi lc v biờn dao ng ph thuc vo quan h gia tn s ngoi lc f v tn s dao ng riờng f 0 ca h. Nu ngoi lc c duy trỡ lõu di thỡ dao ng cng bc cng c duy trỡ lõu di. 3. S cng hng: S cng hng l hin tng biờn ca dao ng cng bc tng nhanh n giỏ tr cc i khi tn s ca lc cng bc bng tn s dao ng riờng ca h. ViI. Sự tự dao động - S t dao ng l s dao ng c duy trỡ m khụng cn tỏc dng ca ngoi lc. - H t dao ng gm: vt dao ng, c cu truyn nng lng, ngun nng lng. Phiếu học tập - 9 B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I.1. Chọn câu đúng. Dao động điều hoà là dao động có: A. Li độ được mô tả bằng định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian. B. Vận tốc của vật biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian. C. Sự chuyển hoá qua lại giữa thế năng và động năng nhưng cơ năng luôn luôn bảo toàn. D. A và C đúng. I.2. Chọn câu đúng. Chu kỳ của dao động tuần hoàn là A. khoảng thời gian mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ. B. khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ. C. khoảng thời gian vật thực hiện dao động. D. B và C đều đúng I.3. Chọn câu đúng. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo là: A. 2 k T m π = B. 1 2 m T k π = C. 2 m T k π = D. 1 2 k T m π = I.4. Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động: 1 1 1 sin( )x A t ω ϕ = + và 2 2 2 sin( )x A t ω ϕ = + thì biên độ dao động tổng hợp là: A. A = A 1 + A 2 nếu hai dao động cùng pha B. A = 1 2 A A− nếu hai dao động ngược pha C. 1 2 A A− < A < A 1 + A 2 nếu hai dao động có độ lệch pha bất kỳ. D. A, B, C đều đúng. I.5. Chọn câu đúng. Dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hoà khi: A. Chu kỳ dao động không đổi B. Biên độ dao động nhỏ. C. Khi không có ma sát. D. Không có ma sát và dao động với biên độ nhỏ. I.6. Chọn câu đúng. Dao động tự do là dao động có: A. Tần số không đổi. B. Biên độ không đổi. C. Tần số và biên độ không đổi. D. Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. I.7. Chọn câu đúng. Trong dao động điều hoà giá trị gia tốc của vật: A. Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng. B. Giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng. C. Không thay đổi. D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc đầu của vật lớn hay nhỏ. I.8. Chọn câu đúng. Trong phương trình dao động điều hoà x Asin( t )= ω + ϕ , các đại lượng , , tω ϕ ω + ϕ là những đại lượng trung gian cho phép xác định: A. Ly độ và pha ban đầu B. Biên độ và trạng thái dao động. C. Tần số và pha dao động. D. Tần số và trạng thái dao động. I.9. Chọn câu đúng. Trong quá trình dao động, năng lượng của hệ dao động điều hoà biến đổi như sau: A. Thế năng của hệ dao động giảm khi động năng tăng và ngược lại. B. Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ với biên độ dao động. C. Năng lượng của hệ được bảo toàn. Cơ năng của hệ giảm bao nhiêu thì nội năng tăng bấy nhiêu. D. Năng lượng của hệ dao động nhận được từ bên ngoài trong mỗi chu kỳ đúng bằng phần cơ năng của hệ bị giảm do sinh công để thắng lực cản. I.10. Cho dao động điều hoà có phương trình dao động: x Asin( t )= ω + ϕ trong đó A, ,ω ϕ là các hằng số. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Đại lượng ϕ gọi là pha dao động. B. Biên độ A không phụ thuộc vào ω và ϕ , nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động. C. Đại lượng ω gọi là tần số dao động, ω không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động. D. Chu kỳ dao động được tính bởi T = 2πω. I.11. Chọn câu đúng. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc lò xo: A. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật nặng và tỷ lệ nghịch với độ cứng của lò xo. B. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo và tỷ lệ nghịch với khối lượng vật nặng. C. Dao động của con lắc lò xo là dao động tự do. D. Dao động của con lắc lò xo là hình chiếu của chuyển động tròn đều. I.12. Chọn câu đúng. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc đơn: A. Khi gia tốc trọng trường không đổi thì dao động nhỏ của con lắc đơn được xem là dao động tự do. B. Dao động của con lắc đơn là một dao dộng điều hoà. C. Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào đặc tính của hệ. D. A, B, C đều đúng. I.13. Chọn câu đúng. Tần số dao động của con lắc đơn là: A. 2= g f l π B. 1 2 = l f g π C. 1 2 = g f l π D. 1 2 = g f k π I.14. Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc α 0 . Khi con lắc qua vị trí có ly độ góc α thì vận tốc của con lắc là: A. 2 ( os -cos ) 0 v gl c α α = B. 0 2 ( os -cos ) g v c l α α = C. 0 2 ( os +cos )v gl c α α = D. 0 2 ( os +cos ) g v c l α α = I.15. Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc α 0 . Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì vận tốc của con lắc là: A. 0 2 (1+cos )v gl α = B. 0 2 (1-cos ) g v l α = C. 0 2 (1-cos )v gl α = D. 0 2 (1+cos ) g v l α = I.16. Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc α 0 . Khi con lắc qua vị trí có ly độ góc α thì lực căng của dây treo là: A. T = mg(3cosα 0 + 2cosα) B. T = mgcosα C. T = mg(3cosα - 2cosα 0 ) D. T = 3mg(cosα - 2cosα 0 ) I.17. Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc α 0 . Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì lực căng của dây treo là: A. T = mg(3cosα 0 + 2) B. T = mg(3 - 2cosα 0 )C. T = mg D. T = 3mg(1 - 2cosα 0 ) I.18. Chọn câu đúng. Biên độ dao động của con lắc đơn không đổi khi: A. Không có ma sát. B. Con lắc dao động nhỏ. C. Tác dụng lên con lắc một ngoại lực tuần hoàn. D. A hoặc C I.19. Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động: 1 1 1 sin( )x A t ω ϕ = + và 2 2 2 sin( )x A t ω ϕ = + . A. Khi 2 1 2n ϕ ϕ π − = thì hai dao động cùng pha. B. Khi 2 1 (2 1) 2 n π ϕ ϕ − = + thì hai dao động ngược pha. C. Khi 2 1 (2 1)n ϕ ϕ π − = + thì hai dao động vuông pha. D. A, B, C đều đúng. I.20. Chọn câu sai. Xét dao động nhỏ của con lắc đơn. A. Độ lệch s hoặc ly độ góc α biến thiên theo quy luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian. B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn 2 l T g π = C. Tần số dao động của con lắc đơn 1 2 l f g π = D. Năng lượng dao động của con lắc đơn luôn luôn bảo toàn. I.21. Chọn câu đúng. Dao động tắt dần là: A. dao động của một vật có ly độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin. B. dao động của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực. C. dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. dao động có chu kỳ luôn luôn không đổi. I.22. Chọn câu đúng. Dao động cưỡng bức là: A. dao dộng dưới tác dụng của ngoại lực. B. dao dộng dưới tác dụng của ngoại lực và nội lực. C. dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ. D. dao động có biên độ lớn nhất khi tần số của ngoại lực lớn nhất và tần số dao động riêng của hệ bằng không. I.23. Chọn câu đúng. Gọi f là tần số của lực cưỡng bức, f 0 là tần số dao động riêng của hệ. Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng: A. Biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f – f 0 = 0 B. Biên độ của dao động tắt dần tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f = f 0 . C. Biên độ của dao động tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f = f 0 . D. Tần số của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi tần số dao động riêng f 0 lớn nhất. I.24. Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động: 1 1 1 sin( )x A t ω ϕ = + và 2 2 2 sin( )x A t ω ϕ = + . Biên độ của dao động tổng hợp được xác định: A. 2 2 1 2 1 2 1 2 2 os( )A A A A A c ϕ ϕ = + + − B. 2 2 1 2 1 2 1 2 2 os( )A A A A A c ϕ ϕ = + − − C. 2 2 1 2 1 2 1 2 2 os( ) 2 A A A A A c ϕ ϕ + = + + D. 2 2 1 2 1 2 1 2 2 os( ) 2 A A A A A c ϕ ϕ + = + − I.25. Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động: 1 1 1 sin( )x A t ω ϕ = + và 2 2 2 sin( )x A t ω ϕ = + . Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định: A. 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin os os A A tg A c A c ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ − = − B. 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin os os A A tg A c A c ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ + = + C. 1 1 2 2 1 1 2 2 os os sin sin A c A c tg A A ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ − = − D. 1 1 2 2 1 1 2 2 os os sin sin Ac A c tg A A ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ + = + . I.26. Chọn câu đúng. Một con lắc lò xo dao động điều hoà có cơ năng toàn phần E. A. Tại vị trí biên dao động, động năng bằng E. B. Tại vị trí cân bằng: Động năng bằng E. C. Tại vị trí bất kỳ: Thế năng lớn hơn E. D. Tại vị trí bất kỳ: Động năng lớn hơn E. I.27. Một con lắc đơn treo vào trần thang máy chuyển động thẳng đều lên trên. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vị trí cân bằng của con lắc đơn lệch phương thẳng đứng góc α . B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn tăng. C. Chu kỳ dao động của con lắc đơn giảm. D. Chu kỳ dao động của con lắc đơn không đổi. I.28. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong dầu nhờn thời gian dao động của một vật dài hơn so với thời gian vật ấy dao động trong không khí. B. Sự cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi ma sát của môi trường càng nhỏ. C. Trong dao động điều hoà tích số giữa vận tốc và gia tốc của vật tại mọi thời điểm luôn luôn dương. D. Chu kỳ của hệ dao động điều hoà phụ thuộc vào biên độ dao động. I.29. Chọn câu đúng. Dao động tự do là: A. dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. B. dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số dao động riêng của hệ và tần số của ngoại lực. C. dao động mà chu kỳ dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. D. dao động mà tần số của hệ phụ thuộc vào ma sát môi trường. I.30. Chọn câu đúng. Nếu hai dao động điều hoà cùng tần số, ngược pha thì ly độ của chúng: A. luôn luôn cùng dấu. B. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau. C. đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ. D. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ. I.31. Chọn câu đúng. Nếu hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng pha thì ly độ của chúng: A. luôn luôn cùng dấu. B. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau. C. luôn luôn bằng nhau. D. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ. I.32. Chọn câu đúng. Hai dao động điều hoà cùng tần số. Li độ hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm khi: A. Hai dao động cùng pha. B. Hai dao động ngược pha. C. Hai dao động cùng biên độ. D. Hai dao động cùng biên độ và cùng pha. I.33. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asinωt . Gốc thời gian đã được chọn vào lúc: A. Chất điểm có ly độ x = +A B. Chất điểm có ly độ x = -A C. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương D. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm I.34. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asin(ωt - ) 2 π . Gốc thời gian đã được chọn vào lúc: A. Chất điểm có ly độ x = +A B. Chất điểm có ly độ x = -A C. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm. I.35. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asin(ωt + ) 6 π . Gốc thời gian đã được chọn vào lúc: A. Chất điểm có ly độ x = A 2 + . B. Chất điểm có ly độ x = A 2 − . C. Chất điểm qua vị trí có ly độ x = A 2 + theo chiều dương. D. Chất điểm qua vị trí có ly độ x = A 2 + theo chiều âm. I.36. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng 5 x = Asin(ωt + ) 6 π . Gốc thời gian đã được chọn vào lúc: A. Chất điểm có ly độ x = A 2 + . B. Chất điểm có ly độ x = A 2 − . C. Chất điểm qua vị trí có ly độ x = A 2 + theo chiều dương. D. Chất điểm qua vị trí có ly độ x = A 2 + theo chiều âm. I.37. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động Asin( t+ ) 2 x π ω = . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phương trình vận tốc của vật A sin tv ω ω = − . B. Động năng của vật 2 2 2 d 1 os ( ) 2 2 E m A c t π ω ω = + . C. Thế năng của vật 2 2 2 1 sin ( ) 2 2 t E m A t π ω ω = + . D. A, B, C đều đúng. I.38. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng 6sin(10 )x t π π = + . Các đơn vị sử dụng là centimet và giây. Tần số góc và chu kỳ dao động là: A. 10π (rad/s); 0,032 s. B. 5 (rad/s); 0,2 s. C. 5 (rad/s); 1,257 s. D. 10π (rad/s); 0,2 s. I.39. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng 6sin(10 )x t π π = + . Các đơn vị sử dụng là centimet và giây. Ly độ của vật khi pha dao động bằng -30 0 là: A. -3cm B. 3cm C. 4,24cm D. -4,24cm I.40. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà với biên độ 8cm, chu kỳ 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đạt ly độ cực đại. Phương trình dao động của vật là: A. 8sin( ) 2 x t π π = + (cm) B. 8sin 4x t π = (cm) C. 8sinx t π = (cm) D. 8sin( ) 2 x t π π = − (cm) I.41. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, tần số 20Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có ly độ 2 3 cm và chuyển động ngược chiều với chiều dương đã chọn . Phương trình dao động của vật là: A. 4sin(40 ) 3 = +x t π π (cm) B. 2 4sin(40 ) 3 = +x t π π (cm) C. 4sin(40 ) 6 = +x t π π (cm) D. 5 4sin(40 ) 6 = + x t π π (cm) I.42. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của vật là: A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. Kết quả khác. I.43. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà, có quãng đường đi được trong một chu kỳ là 16cm. Biên độ dao động của vật là: [...]... c hc l nhng dao ng c hc lan truyn theo thi gian trong mụi trng vt cht - Súng ngang l súng cú phng dao ng vuụng gúc vi phng truyn súng - Súng dc l súng cú phng dao ng trựng vi phng truyn súng 2 Cỏc i lng c trng ca súng: a Chu k súng: Chu k súng l chu k dao ng chung ca cỏc phn t vt cht khi cú súng truyn qua (Ký hiu: T; n v: giõy (s)) b Tn s súng: l i lng nghch o ca chu k súng.(Ký hiu: f; n v: (Hz)) 1... ngoi chu tỏc dng ca trng lc P cũn chu tỏc dng ca lc quỏn tớnh f = ma Do ú ta xem con lc u u r u r u u r u r r chu tỏc dng ca trng lc hiu dng P ' = mg ' vi P ' = P + f g ' = g + a = 10 + 2,5 = 12,5m / s 2 Ta cú T = 2 Lp t l l ; T ' = 2 ' g g T' g g 10 = T' = T ' = 1 = 0,89s ' T g g 12,5 Chu k ca thang mỏy khi thang mỏy i lờn nhanh dn u vi gia tc 2,5m/s2 l: 0,89s I.69 C Hng dn: r r u r Con lc ngoi chu. .. 10m/s2 Chu k dao ng nh ca con lc n l: A 0,62s B 1,62s C 1,97s D 1,02s I.68 Mt con lc n c treo vo trn thang mỏy ti ni cú g = 10m/s2 Khi thang mỏy ng yờn thỡ con lc cú chu k dao ng l 1s Chu k ca thang mỏy khi thang mỏy i lờn nhanh dn u vi gia tc 2,5m/s2 l: A 0,89s B 1,12s C 1,15s D 0,87s I.69 Mt con lc n c treo vo trn thang mỏy ti ni cú g = 10m/s2 Khi thang mỏy ng yờn thỡ con lc cú chu k dao ng l 1s Chu. .. ng ca cỏc phõn t vt cht theo thi gian II.2 Chn phỏt biu ỳng trong cỏc li phỏt biu di õy: A Chu k dao ng chung ca cỏc phn t vt cht khi cú súng truyn qua gi l chu k súng B i lng nghch o ca tn s gúc gi l tn s ca súng C Vn tc dao ng ca cỏc phn t vt cht gi l vn tc ca súng D Nng lng ca súng luụn luụn khụng i trong quỏ trỡnh truyn súng II.3 Chn cõu ỳng Súng ngang l súng: A c truyn i theo phng ngang B cú phng... dn - Phng phỏp chnh lu: chnh lu mt na chu k, chnh lu hai na chu k Dõy pha 3 A D2 D1 D R B R D4 D3 A B B CU HI V BI TP TRC NGHIM KHCH QUAN III.1 Phỏt biu no sau õy l ỳng khi núi v hiu in th dao ng iu hũa? A Hiu in th dao ng iu hũa l hiu in th cú giỏ tr bin thiờn theo thi gian theo nh lut dng sin hay cosin B Hiu in th dao ng iu hũa l hiu in th cú giỏ tr bin thiờn theo hm bc nht i vi thi gian C Hiu in... cựng mt ni Con lc th nht dao ng vi chu k 1,5s, con lc th hai dao ng vi chu k 2s Chu k dao ng ca con lc th ba cú chiu di bng tng chiu di ca hai con lc trờn l: A 3,5s B 2,5s C 1,87s D 1,75s I.66 Mt con lc n di 25cm, hũn bi cú khi lng 10g mang in tớch 10-4C Cho g bng 10m/s2 Treo con lc n gia hai bn kim loi song song thng ng cỏch nhau 20cm t hai bn di hiu in th mt chiu 80V Chu k dao ng ca con lc vi biờn ... c: T = T12 + T22 = 2,5s Chu k dao ng ca con lc cú chiu di bng tng chiu di ca hai con lc l: 2,5s I.66 B Hng dn: u u r u r r qU Gia tc trng trng hiu dng c xỏc nh bi P ' = P + f g ' = g 2 + ( ) 2 =10,77m/s2 md T ' = 2 l 0,96s g' Chu k dao ng ca con lc vi biờn nh l: 0,96s I.67 C Hng dn: Tng t bi 66, suy ra g ' = g 2 + a 2 = 104 = 10, 2m / s 2 T ' = 2 l 1 = 2 = 1,97s g' 10, 2 Chu k dao ng nh ca con lc... õm, I0 l cng õm chn lm chun Mc cng õm l: I I L(B) = lg hay L(dB) = 10 lg I0 I0 6 to ca õm: - Ngng nghe l giỏ tr cc tiu ca cng õm - Ngng au l giỏ tr cc i ca cng õm - Min nghe c l min nm gia ngng nghe v ngng au B CU HI V BI TP TRC NGHIM KHCH QUAN II.1 Chn cõu ỳng Súng c hc l: A s lan truyn dao ng ca vt cht theo thi gian B nhng dao ng c hc lan truyn trong mt mụi trng vt cht theo thi gian C s lan to... xo bin thiờn t 20cm n 32cm Vn tc ca vt v trớ cõn bng l: A 0,6m/s B 0,6m/s C 2,45m/s D 1,73m/s I.52 Khi gn qu cu m1 vo lũ xo, thỡ nú dao ng vi chu k T1 = 0,3s Khi gn qu cu m2 vo lũ xo ú, thỡ nú dao ng vi chu k T2 = 0,4s Khi gn ng thi c m1 v m2 vo lũ xo ú thỡ chu k dao ng l: A 0,7s B 0,5s C 0,25s D 1,58s I.53 Mt lũ xo cú khi lng nh khụng ỏng k, chiu di t nhiờn l0, cng k treo thng ng Ln lt: treo vt m1... Chn cõu ỳng Súng ngang l súng: A c truyn i theo phng ngang B cú phng dao ng vuụng gúc vi phng truyn súng C c truyn theo phng thng ng D cú phng dao ng trựng vi phng truyn súng II.4 Chn cõu ỳng Súng dc l súng: A c truyn i theo phng ngang B cú phng dao ng trựng vi phng truyn súng C c truyn i theo phng thng ng D cú phng dao ng vuụng gúc vi phng truyn súng II.5 Chn cõu ỳng Bc súng l: A khong cỏch gia hai . sóng: a. Chu kỳ sóng: Chu kỳ sóng là chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua. (Ký hiệu: T; đơn vị: giây (s)) b. Tần số sóng: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng.(Ký. dao động nhỏ của con lắc đơn. A. Độ lệch s hoặc ly độ góc α biến thiên theo quy luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian. B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn 2 l T g π = C. Tần số dao động của con. có ly độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin. B. dao động của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực. C. dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. dao động có chu kỳ luôn luôn không đổi. I.22.