HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2009 - 2010 Ma trận Đề kiểm tra chương III (Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn) Đại số 9 Thời điểm kiểm tra: Tuần 22 tiết 46 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng mức độ thấp Vận dụng mức độ cao TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL Phương trình bậc nhất hai ẩn. 1 0,5 1 1 1 0,5 2 điểm Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1,5 điểm Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. 2 1 1 1,5 1 1 3,5 điểm Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 1 3 3 điểm Tổng 2 đ 1 đ 1 đ 3đ 0đ 2đ 0đ 1đ 10 điểm 3 điểm 4 điểm 2 điểm 1 điểm Đề kiểm tra Phần 1: Trắc nghiệm:(3 điểm) Chọn một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn: A. 4 x 2 – y = 3 B. 2x – y – 5 =0 C. (x + 1) 2 – 2y = 2 D. 0x + 0y = -3. Câu 2: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình: 1 1 2 2 x y− + = . A. (-1;3) B.(-1;-3) C. (-1;-1) D.(-1;1) Câu 3: Hệ phương trình 3 1 6 x y mx my + = − = có nghiệm là(1;-2) thì m có giá trị là: A. 2 B. – 6 C. 6 D. – 2 Câu 4: Hệ phương trình nào sau đây tương đương với hệ hệ 4 1 2 2 12 x y x y − − = − = − 4 1 4 1 4 1 4 1 . . . . 6 6 6 6 x y x y x y x y A B C D x y x y x y x y = − − = − − = − = − + − = − − = − = − − = − HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2009 - 2010 Câu 5: Hệ phương trình 2 3 2 3 x y x y − + = − = − A. Có một nghiêm duy nhất B. Có hai nghiêm C. Vô nghiệm D. Có vô số nghiệm Câu 6: Hệ phương trình 2 4 2 2 x y x y − = + = có nghiệm duy nhất là: A. (0;2) B.(1,6;1) C. (-2;0) D. (2;0) Phần tự luận(7đ) Câu 1(1đ): Viết nghiệm tổng quát của phương trình: 2x – y = 3, rồi vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình đó trên mặt phẳng toạ độ. Câu2(0,5đ) Tìm điều kiện của m để hệ phương trình 2 0 2 3 mx y x y − = − = có nghiệm duy nhất. Câu 3(1,5đ) Tìm m và n để đồ thị hàm số y = mx + n đi qua điểm A(4;1) và điểm B(-1;6). Câu 4( 3đ) Một hình chữ nhật có chu vi là 100m. Nếu tăng chiều rộng thêm 2m và giảm chiều dài đi 2 m thì diện tíc của hình hcữ nhật tăng thêm 14 m 2 . Tính diện tích của hình chữ nhật ban đầu. Câu5(1điểm) 3 (1 ) 0 mx my m x y + = − − + = Tìm m để hệ có nghiệm x < 0 và y < 0. Đáp án Phần 1 Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C A A D D Phần 2 Tự luận Câu 1: (1đ) Nghiệm tổng quát của phương trình là: 2 3 x R y x ∈ = − (0,5đ) Đồ thị y = 2x – 3 là một đường thẳng đi qua 2 điểm là (0;-3) và(1,5;0) (0,25đ) - Vẽ đồ thị đúng (0,25đ) Câu2:(0,5đ) Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi 4m ≠ (0,5đ) Câu 3(1,5đ) Lập luận lập được hệ phương trình 4 1 6 m n m n + = − + = (0,75đ) Giải hệ ra kết quả 1 5 m n = − = và kết luận (0,75đ) Câu 4(3đ) Gọi chiều dài của hình chữ nhật lúc đầu là x(m);50 >x>2 HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2009 - 2010 Gọi chiều rộng của hình chữ nhật lúc đầu là y(m); 50>y>0; x>y (0,5đ) Diện tích của hình chữ nhật lúc đầu là: xy(m 2 ) Lập luận có hệ phương trình: 50 14 ( 2)( 2) x y xy x y + = + = − + (1,75đ) Giải hệ ra kết quả: 17 8 x y = = ( thoả mãn điều kiên) (0,75đ) Vậy diện tích của hình chữ nhật ban đầu là:136m 2 (0,5đ) Câu 5: (1đ) - Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi 0m ≠ . 0,25đ) Giải hệ được kết quả 2 2 3 3 3 x m m y m = − = cho (0,5đ) Để hệ có nghiệm x> 0 và y> 0 thì m>1 (0,25đ) HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2009 - 2010 Ma trận Đề kiểm tra chương III (Góc với đường tròn)Hình học 9 Thời điểm kiểm tra: Tuần 31 tiết 57 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng mức độ thấp Vận dụng mức độ cao TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL 1. Góc ở tâm. Số đo cung. - Định nghĩa góc ở tâm. - Số đo của cung tròn. 1 0,5 1 0,5 1 điểm 2. Liên hệ giữa cung và dây. 1 0,5 1 1 1,5 điểm 3. Góc tạo bởi hai cát tuyến của đường tròn. - Định nghĩa góc nội tiếp. - Góc nội tiếp và cung bị chắn. - Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. - Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. - Cung chứa góc. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”. 1 0,5 1 1 1 0,5 1 1 1 1 4 điểm 4. Tứ giác nội tiếp đường tròn. - Định lí thuận. - Định lí đảo. 1 0,5 1 1 1 1 2,5 điểm 5. Công thức tính độ dài đường tròn, diện tích hình tròn. Giới thiệu hình quạt tròn và diện tích hình quạt tròn. 1 0,5 1 0,5 1 điểm Tổng 2 đ 1 đ 1 đ 3đ 0đ 2đ 0đ 1đ 10 điểm 3 điểm 4 điểm 2 điểm 1 điểm Nội dung đề A) Trắc nghiệm : (3 điểm) Chọn một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng : Câu 1: Cho A, B thuộc một đường tròn sao cho cung AB có số đo bằng 80 0 ; M nằm trên cung nhỏ AB .Góc MAB có số đo là : A. 280 0 ; B. 160 0 ; C. 140 0 ; D. 80 0 Câu 2: Hai bán kính OA , OB của đường tròn tâm O tạo thành một góc ở tâm có số đo bằng 80 0 . Số đo của cung lớn AB là: A. 160 0 ; B. 280 0 ; C . 80 0 ; D . Một đáp án khác HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2009 - 2010 Câu 3: Hình tròn có diện tích 12, 56m 2 . Vậy chu vi của đường tròn là : A. 25,12cm ; B. 12,56cm ; C . 6,28cm ; D . 3,14cm Câu 4:Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, có 0 ˆ 120DAB = . Vậy số đo góc BCD là: A. 60 0 B.120 0 C.90 0 D.Kết quả khác Câu 5 : Cho (O ; R ) và một dây AB = R 3 , D thuộc đường tròn tâm O sao cho cung BD có số đo bằng 135 0 . Khi đó ta có: » » » » » » . . .A AB BD B AB BD C AB BD > = < ; Câu 6 : Cho Ax là tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại A, C thuộc đường tròn (O) sao cho C và tia Ax cùng nằm về một nửa mặt phẳng có bờ là OA và · 0 20OCA = . Khi đó ta có số đo của cung nhỏ AC là: A . 70 0 ; B . 110 0 ; C . 140 0 ; D . 220 0 B/ Tự luận(7 điểm) Cho đường tròn (O ;R) và dây AB , trên tia BA lấy điểm C sao cho C Nằm ngồi đường tròn . Từ điểm chính giữa P của cung lớn AB kẻ đường kính PQ của đường tròn cắt dây AB tại D. Tia CP cắt đường tròn tại I. Các dây AB và QI cắt nhau tại K. a) Chứng minh tứ giác PDKI nội tiếp . b) Chứng minh IQ là tia phân giác của góc AIB . c) Cho biết R = 5cm , · 0 45AOQ = . Tính độ dài của cung AQB . d) Chứng minh CK.CD = CA.CB . Đáp án và biểu điểm Phần 1 Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B B A C C Phần 2: Tự luận(7 điểm) KL GT (O; R) , dây AB , C thuộc tia BA và nằm ngoài (O) , AP = PB , đường kính PQ cắt AB tại D , CP cắt (O) tại I AB cắt IQ tại K a) Tứ giác PDKI nội tiếp b) IQ là tia phân giác của góc AIB c) Biết R = 5cm , ∠ AOQ = 45 0 . Tính l AQP d) CK. CD = CA.CB D I O K C B A Q P HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2009 - 2010 Chứng minh : a) Tứ giác PDKI nội tiếp: (2đ) Ta có: P là điểm chính giữa của cung AB (GT) nên PQ ⊥ AB tại D => · 0 90PDK = . Lại có : · 0 90PIQ = (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) (1) Suy ra : · · 0 180PIK PDK+ = ⇒ Tứ giác PDKI nội tiếp một đường tròn( Theo định lí đảo) (1đ) b) IQ là tia phân giác của góc AIB : (1,5đ) Do PQ ⊥ AB (cmt) ⇒ » » AQ QB= mà · » · » 1 1 ; d 2 2 AIQ sd AQ QIB s QB= = (0,75đ) ⇒ · · AIQ QIB= ⇒ IQ là tia phân giác của góc AIQ) (0,75đ) c) Tính cungAQB l : (1,5đ) · · 0 2 90AOB AOQ= = (0,75) cungAQB l = 5 90 5 ( ) 180 180 2 Rn cm π π π = = (0,75đ) d) CK.CD = CA.CB : (1,5đ) ( . ) . . ( . ) . . CIK CDP g g CK CD CI CP CPA CBI g g CACB CI CP ∆ ∆ ⇒ = ∆ ∆ ⇒ = : : (1đ) Suy ra : CK.CD = CA.CB (đpcm) (0,5đ) ( Vẽ hình ghi giả thiết kết luận đúng được 0,5 đ) HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2009 - 2010 . lí đảo. 1 0,5 1 1 1 1 2,5 điểm 5. Công thức tính độ dài đường tròn, diện tích hình tròn. Giới thi u hình quạt tròn và diện tích hình quạt tròn. 1 0,5 1 0,5 1 điểm Tổng 2 đ 1 đ 1 đ 3đ 0đ 2đ. g CACB CI CP ∆ ∆ ⇒ = ∆ ∆ ⇒ = : : (1đ) Suy ra : CK.CD = CA.CB (đpcm) (0,5đ) ( Vẽ hình ghi giả thi t kết luận đúng được 0,5 đ) HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2009 - 2010