Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Th¶o CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÔNG TÁC ĐÀO TẠO nguån nh©n lùc Ở CÔNG TY CP MAY SÔNG Hång Sự cần thiết phải nghiên cứu về công tác đào tạo nguån nh©n lùc ở công ty CP May Sông Hồng: - Căn cứ vào nhu cầu thực tế của nguồn lao động phục vụ cho kế hoạch sản xuất của đơn vị - Căn cứ vào quá trình hình thành và phát triển của công ty cũng như đòi hỏi của thị trường ngày càng cao - Căn cứ vào tinh hình đào tạo thực tế những năm qua của công ty Em xin được đi sâu nghiên cứu về công tác đào tạo nguån nh©n lùc ở công ty Mục đích nghiên cứu của chuyên đề: Căn cứ vào đặc điểm, tình hình sản xuất của Công ty ảnh hưởng đến công tác đào tạo công nhân và qua thực trạng đào tạo công nhân của công ty trong thời gian qua từ đó đưa ra những phân tích, so sánh, trên cơ sở đó tìm ra những tồn tại hạn chế mà công ty gặp phải và đề suất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo công nhân trong công ty. Đối tượng nghiên cứu: Công tác đào tạo nguån nh©n lùc Phạm vi nghiên cứu: Công ty cp may Sông Hồng Nội dung của chuyên đề gồm có ba chương: Chương I: Nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn chung vÒ ®µo t¹o nguån nh©n lùc Chương II: Phân tích thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực của công ty cp may Sông Hồng Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo nguồn lao động trong Công ty. 1 Chuyờn tt nghip Nguyn Th Thảo CHNG I Những vấn đề lý luận chung về đào tạo nguồn nhân lực 1.1. K hái niệm , Mục tiêu và vai trò đào tạo nhân lực: 1.1.1. Khái niệm Lao ng cú chuyờn mụn k thut cao l yu t cc k quan trng giỳp cho doanh nghip ginh c thng li trong cỏc cụng cuc cnh tranh trờn th trng, thc t ó chng minh rng u t vo yu t con ngi mang li hiu qu cao nht. Sau ú mi ti s u t trang thit b mi, nht l vi cỏc doanh nghip thng mi. Đào tạo nguồn nhân lực là các hoạt động nhằm duy trì và nâng cao chất l- ợng nguồn nhân lực trong tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể thắng lợi trong môI trờng cạnh tranh. 1.1.2. Mục tiêu vai trò: - Mc tiờu ca o to v phỏt trin ngun nhõn lc trong doanh nghip, nhm s dng ti a ngun nhõn lc ca doanh nghip, thụng qua vic giỳp cho ngi lao ng hiu rừ hn cụng vic, nm vng k nng, kin thc c bn vi tinh thn t giỏc cao trong cụng vic, thc hin tt nhng chc nng h c giao, thớch ng vi s thay i, cụng ngh khoa hc k thut cao. - Đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu công việc của tổ chức - Đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu học tập và phát triển của ngời lao động. - Đào tạo và phát triển là giải pháp chiến lợc nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty giúp công ty: + Nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lơng thực hiện công việc, giảm bớt dự giám sát vì ngời lao động có khả năng tự giám sát. + Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức, duy trì và nâng cao chất lợng nguồn lực. 2 Chuyờn tt nghip Nguyn Th Thảo + Tạo điều kiện cho áp dụng khoa học kỹ thuật Đối với ngời lao động: Tạo đợc sự gắn bó giữa doanh nghiệp và ngời lao động, tạo tính chuyên nghiệp cho ngời lao động, tạo sự thích ứng giữa ngời lao động hiện tại cũng nh trong tơng lai đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của ngời lao động. Tạo cho ngời lao động có cách nhìn t duy mới, phát huy khả năng sáng tạo - Lý do chớnh m nhiu doanh nghip cn phi phỏt huy trong cụng tỏc o to v phỏt trin ngun nhõn lc hay (qun lý nhõn lc gii) l ỏp ng nhu cu cú tn ti hay phỏt trin ca t chc hay doanh nghip ú. 1.2. Những nội dung lý luận cơ bản về đào tao nguồn nhân lực Trình tự xây dựng nhu cầu đào tạo: xác định nhu cầu đào tạo, xác định mục tiêu đào tạo, lựa chọn đối tợng đào tạo, xác định chơng trình và phơng pháp đào tạo, lựa chọn và đào tạo giáo viên, dự tính kinh phí đào tạo, đánh giá chơng trình đào tạo: 1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo là một trong những hoạt động tởng chừng nh đơn giản nhng lại không dễ chút nào, ngoài năng lực chuyên môn cần phảI có một chút cảm nhận nghề nghiệp để có thể đánh giá đúng và đủ nhu cầu đào tạo. Nhu cầu đào tạo phát sinh khi nhân viên không đủ các kiến thức kĩ năng cần thiết để thực hiện công việc trong hiện tại cũng nh tơng lai. 1.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo 1.2.3. Lựa chọn đối tợng đào tạo 3 Chuyờn tt nghip Nguyn Th Thảo 1.2.4. Phơng pháp đào tạo La chn phng phỏp o to l mt bc quan trng, nú quyt nh hiu qu ca cụng tỏc o to v phỏt trin ngun nhõn lc. 1.2.5. Đánh giá đào tạo Mục đích của việc đánh giá là để quyết định mức độ mà viêcj đào tạo đạt đợc các mục tiêu của nó và để xác định các điều chỉnh, nếu có, cần tiến hành thiết kế đào tạo hay thực hiện quá trình tiếp theo. Đánh giá là phần chủ chốt của bất kì tiếp cận hệ thống nào đối với việc đào tạo, đặc biệt sự hồi tiếp mức độ cao của việc đánh giá là một đặc điểm cho các mô hình đào tạo thông minh hơn. Chng II THC TRNG QUảN TRị Và ĐàO TạO NGUồN NHÂN LựC TạI CÔNG TY Cổ PHầN MAY SÔNG HồNG 4 Chuyờn tt nghip Nguyn Th Thảo 2.1 S LC QU TRèNH HèNH THNH V PHT TRIN CA CễNG TY 2.1.1. Giới thiệu về công ty - Tờn giao dch ca cụng ty: Song Hong Garment Joint Stock Company - a ch: 105 ng Nguyn c Thun, thnh ph Nam nh, tnh Nam nh - Hình thức pháp lý: công ty cổ phần - Điện thoại: 03503649635 - Website: www.songhongnd.com.vn - Số tài khoản: 060033337 ngân hàng đầu t và phát triển Nam Định - Tổng giám đốc: Ông Phạm Văn Dơng - Năm thành lập: 1988 - Số công nhân (2009): 5.700 ngời - Diện tích (2009):160.000 m 2 - Công ty có 10 xởng may, một xởng bông tấm và chần bông, 1 xởng chăn ga gối đệm, 1 xởng giặt, 1 xởng thêu, 1 xởng nhồi lông vũ và đại lý phần phối khắp Việt Nam. - Công ty có trên 6.200 thiết bị may và các thiết bị may chuyên dùng cho sản xuất bông, chăn, giặt thuộc các thiết bị mới nhất. - Ngành nghề sản suất kinh doanh: + Các loại sản phẩm may mặc chính: áo jacket, gilê, lông vũ các loại, quần short nam nữ, trẻ em, áo vest nữ , váy. Thị trờng xuất khẩu chính: Mỹ, EU, Cânda, Nhật Bản, Hàn Quốc, Colombia. + Mặt hàng nội địa: chăn ga gối đệm cao cấp. 2.1.2. Quỏ trỡnh xõy dng v trng thnh ca Cụng ty: Cụng ty C phn May Sụng Hng tin thõn l Xớ nghip May 1-7 (thnh lp nm 1988). Xớ nghip trc thuc s qun lý ca Cụng ty Dch v Thng nghip Nam nh, ch yu l gia cụng xut khu may mc. Ngoi ra, xớ nghip cũn cú mt ca hng kinh doanh tng hp cỏc mt hng tiờu dựng. Nhng nm u, c s vt cht ca xớ nghip cũn rt nghốo nn vi 50 cỏn b, 50 mỏy khõu p chõn, hn 100 cụng nhõn v 400 m2 nh xng. Lỳc ú vn kinh doanh ca cụng ty cha nhiu, i ng nhõn viờn quen sng trong thi bao cp nờn cha c o to mt cỏch c bn, cụng nhõn tay ngh thp 5 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Th¶o chưa thích ứng được với sản xuất theo lối công nghiệp. Mặt hàng lúc đó chủ yếu là đồ bảo hộ lao động, xuất chủ yếu sang Liên Xô cũ và Đông Âu. Cán bộ quản lý cũng làm việc theo kiểu bao cấp, thiếu sự linh hoạt, nhạy bén với thị trường. Khi Liên Xỗ cũ tan vỡ kéo theo sự sụp đổ của hàng loạt các nước Xã hội Chủ nghĩa khác ở Đông Âu. Xí nghiệp may 1-7 cũng gặp phải không ít khó khăn và chỉ còn hai con đường để lựa chọn: một là dũng cảm đi tiếp, hai là đứng tại chỗ và chết dần chết mòn. Để ủng hộ những bước đi đầu tiên trong quá trình đổi mới của xí nghiệp, Thành uỷ Nam Định đã chuyển giao cho xí nghiệp trụ sở làm việc tại 28 Phạm Hồng Thái, thành phố Nam Định, để có diện tích mở thêm nhà xưởng và nhập dây chuyền sản xuất hiện đại của Nhật Bản với công suất trên 1 triệu sản phẩm/năm. Nhờ quyết định táo bạo và sự lãnh đạo tài tình của Ban giám đốc, xí nghiệp May 1-7 liên tục phát triển và dần trở thành một trong những doanh nghiệp may điển hình của tỉnh Nam Định. Ngày 24 tháng 11 năm 1992 xí nghiệp đổi tên thành Công ty May Sông Hồng. Từ năm 1992 đến năm 1997, những cố gắng của công ty đã mang lại nhiều kết quả bất ngờ: sản phẩm của công ty bắt đầu có uy tín trên thị trường xuất khẩu, nhiều khách hàng khó tính nhất đã ký kết làm ăn lâu dài với công ty… Năm 1997, thực hiện sự đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, Chính phủ cho phép công ty sát nhập với Xí nghiệp chế biến bông để thực hiện dự án phát triển quy mô sản xuất. Gần đây nhất, công ty đã xây dựng xưởng may 4,5,6 gồm hơn 1500 công nhân và trang thiết bị hiện đại. Tháng 7 năm 2004 vừa qua, công ty đã chuyển thành Công ty Cổ phần May Sông Hồng với 100% vốn là do các cổ đông đóng góp. Đây là một bước ngoặt đánh dấu sự trưởng thành và lớn mạnh của Công ty. Tháng 10 năm 2005 Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất về thị trấn Xuân Trường huyện Xuân trường với diện tích hơn 7 ha. Tại đây hiện nay đã có 4 xưởng may đang hoạt động nhịp nhàng và hiệu quả tạo công ăn việc làm tại chỗ cho 2000 người lao động. Tháng 11 năm 2006, Công ty đã mở một văn 6 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Th¶o phòng đại diện tại Hồng Kông với mục tiêu nhận trực tiếp đơn hàng từ khách hàng mà không qua các hệ thống trung gian (trực tiếp lo từ đầu vào là nguyên vật liệu,thiết kế,… để cuối cùng đầu ra một sản phẩm hoàn chỉnh) gọi tắt là hàng FOB, xu hướng sẽ bỏ dần kiểu truyền thống là gia công cố hữu. Công ty cổ phần may Sông Hồng hiện nay được hiệp hội dệt may Việt Nam bình chọn là một trong mười doanh nghiệp dệt may lớn nhất trong cả nước, hệ thống nhà xưởng, trang thiết bị máy móc sản xuất hiện đại và đẹp nhất trong cả nước. 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty. 2.1.3.1. Chức năng: Chức năng chính của công ty là gia công may mặc các loại áo jacket, quần Short và sản xuất chăn ga gối đệm cao cấp, siêu cao cấp đáp ứng nhu cầu theo đơn đặt hàng xuất khẩu trong và ngoài nước. 2.1.3.2. Nhiệm vụ: - Xây dựng và tổ chức thực hiện về sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công may mặc, sản xuất chăn ga gối đệm theo đăng ký kinh doanh và thành lập theo mục đích của công ty. - Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh, phát triển kế hoạch và mục tiêu chiến lược của công ty. - Tổ chức nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu và nhu cầu đặt hàng của khách hàng. - Bảo toàn và phát triển vốn góp. - Thực hiện việc chăm lo và không ngừng cải tiến điều kiện làm việc, đời sống vật chất tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty. - Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng. 2.1.4. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty 2.1.4.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 7 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Th¶o Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy (Sơ đồ 1) Ghi chú: Điều hành trực tiếp Điều hành Hệ thống Quản lý Chất lượng và Hệ thống Quản lý trách nhiệm xã hội – Môi trường 8 Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phú tổng giỏm đốc B/p thị trường văn phòng SH2 Phòng TC- LĐ-TL Xưởng May 6 Xưởng May 5 Xưởng May 4 Phòng Bảo vệ Phòng hành chính Xưởng May 2 Xưởng May 1 Ban Thanh tra Phòng Cơ điện Phòng TMQT Phòng Kỹ thuật Phòng Kế hoạch - XNK 2 Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Xưởng May 3 Xưởng Chăn Xưởng Giặt – Bông TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng Kế toán Chuyờn tt nghip Nguyn Th Thảo C cu t chc ca cụng ty c t chc theo kiu trc tuyn-chc nng. ng u l hi ng qun tr, ban giỏm c lónh o v ch o trc tip n tng n v sn xut kinh doanh vi s giỳp ca cỏc phũng ban chc nng. - Hội đồng quản trị: chủ tịch hội đồng quản trị: ông Bùi Đức Thịnh, có tiếng nói quyết định cuối cùng đối với mọi hoạt động của công ty. - Tổng giám đốc: ông Phạm Văn Dơng là ngời đại diện hợp pháp của công ty trớc pháp luật và cơ quan nhà nớc, chiu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị và đại hội cổ đông về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp quản lý phòng tổ chức hành chính và phòng tài chính kế toán. Giúp việc cho tổng giám đốc là 3 phó tổng giám đốc (P.TGĐ): Phú Tng Giỏm c ph trỏch ni chớnh, kiờm i din lónh o v cht lng v trỏch nhim xó hi: ụng T Hong Giang l ngi qun lý, iu hnh cụng tỏc trt t, an ninh trong cụng ty, ph trỏch cụng tỏc ỏnh giỏ nh mỏy, i din lónh o iu hnh vic xõy dng v ỏp dng h thng cht lng theo ISO 9001- 2000, h thng trỏch nhim xó hi SA8000. Phú Tng Giỏm c ph trỏch sn xut: ễng Nguyễn Mạnh Tờng l ngi c Tng Giỏm c u quyn m phỏn, ký kt hp ng vi khỏch hng, qun lý, iu hnh hot ng lnh vc may. Ch o hot ng ca cỏc xng v cụng tỏc xõy dng v thc hin k hoch sn xut, k hoch vt t, thit b, k hoch tu sa thit b, phu tựng, nh mc kinh t k thut, cụng tỏc khoỏn chi phớ thuc pham vi c phõn cụng ph trỏch. Phú Tng Giỏm c ph trỏch khu vc SH2: ông Bùi Việt Quang, l ngi tham mu giỳp vic cho Tng Giỏm c trong lnh vc qun lý v iu hnh cỏc xng Bụng Chn Git v h thng ca hng kinh doanh tng hp. Cõn i, phỏt trin th trng cho cỏc sn phm chn ga gi cao cp. Ngoi ra, PTG ph trỏch khu vc SH2 cũn l ngi c Tng Giỏm c u quyn cho vic gii quyt cỏc vn ti chớnh hng ngy, ch o hot ng ca cỏc n v: Xng Bụng Git Chn. Phũng T chc: Cú chc nng tham mu cho G v cỏc vn t chc, tin lng, chm súc sc kho cho CBCNV. Cú trỏch nhim tuyn chn v qun lý lao ng, lp k hoch nhu cu s dng lao ng tng thi im trỡnh ban lónh o cụng ty. Thc hin quy trỡnh tuyn dng lao ng v o to theo k 9 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Th¶o hoạch, xây dựng các phương án đào tạo cán bộ, công nhân. Thực hiện việc thanh toán tiền lương, chế độ chính sách cho người lao động đảm bảo đúng quy chế hiện hành. Phối hợp với các phòng ban liên quan để quản lý và điều phối lao động, để đánh giá nhận xét CBCNV theo định kỳ. Phòng kỹ thuật Chức năng: Tham mưu giúp việc Phó tổng giám đốc trong các lĩnh vực: kỹ thuật gia công may mặc, dựng mẫu dập, chuẩn bị tài liệu kỹ thuật Sông Hồng…điều hành và chắp nối các đơn vị trong toàn công ty trong lĩnh vực kỹ thuật để thực hiện mọi yêu cầu, nhiệm vụ do Tổng giám đốc phân công. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc công ty về công tác thí nghiệm và kiểm tra chất lượng các loại nguyên phụ liệu may mặc, bông xơ để sản xuất chăn và các sản phẩm do công ty sản xuất. Nghiên cứu đề ra các giải pháp quản lý chất lượng tiên tiến. Nhiệm vụ: Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình sản xuất cho các phân xưởng sản xuất, phối hợp với các đơn vị xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO, xây dựng các phương án sử dụng nguyên phụ liệu may phù hợp với mẫu đặt của khách hàng… Phòng tài chính kế toán: Chức năng: Phòng tài chính kế toán có chức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc trong công tác kế toán tài chính của công ty nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý, đúng mục đích, đúng chế độ, bảo đảm quá trình sản xuất kinh doanh của công ty được duy trì liên tục và đạt hiệu quả kinh tế cao. Nhiệm vụ: Ghi chép tính toán, phản ánh số liệu hiện có về tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn của công ty, tình hình sử dụng các nguồn vốn của đơn vị, phản ánh các chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn công ty. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, kỹ thuật thu nộp. Phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hiện tượng tham ô, lãng phí, vi phạm chính sách, chế độ quản lý kinh tế và kỹ thuật tài chính của Nhà nước. 10