Đề KIỂM TRA HỌC KỲ II.Năm học: 2009-2010 (Tham khảo) Môn: HÓA HỌC 9 Thời gian: 60 phút I-TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ các A hoặc B, C, D đứng trước phương án đúng Câu 1: phản ứng đặc trưng của metan là: A. Phản ứng thế với Clo. B. Phản ứng cháy. C. Phản ứng phân huỷ nhiệt D. Phản ứng với nước. Câu 2:Cho các khí sau: CH 4 , H 2 , O 2 , Cl 2 .Có bao nhiêu cặp chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một. A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 3: Hoá chất có thể dùng để loại tạp chất CO 2 ra khỏi hỗn hợp CH 4 và CO 2 là: A. Dung dòch NaOH dư. B. Dung dòch HCl dư. C. Dung dòch Br 2 D. Khí Clo. Câu 4: Thuốc thử cần dùng để phân biệt ba khí: metan, cacbonic và axetilen là: A. Nước vôi trong và dd Na 2 CO 3 B.Dung dòch Br 2 và dd NaOH. C. Que đóm và nước vôi trong. D. Nước vôi trong và dung dòch Br 2 Câu5: Chi tiết nào sau đây không phù hợp với đặc điểm cấu tạo của phân tử axetilen. A. Công thức phân tử là C 2 H 2 . B. Có hai liên kết đơn C-H. C. Có một liên kết ba giữa hai nguyên tử C. D. Trong liên kết ba có hai liên kết kém bền. Câu6: Chất hữu cơ nào sau đây là chất khí, cháy hoàn toàn tạo thành số mol CO 2 bằng số mol hơi nước A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. C 6 H 6 Câu 7: Cho các chất sau: (1) CH 2 = CH 2 ; (2) CH ≡ CH; (3) CH 3 – CH 3 ; (4) CH 3 – CH = CH 2 . Số chất có khả năng làm mất màu dung dòch brom là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Thành phần chính của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu là: A. Etan B. Metan C. Etilen D. Benzen Câu 9: Chọn thí nghiệm nào sau đây để nhận biết một chất có phải là hợp chất hữu cơ hay không? A. Cho tác dụng với P 2 O 5 B. Cho tác dụng với dung dòch vôi trong C. Đốt cháy hoàn toàn D. Cho tác dụng với dung dòch brom Câu 10: Xét các loại phản ứng: I: Cộng; II: Thế; III: Cháy. Tùy theo thí nghiệm, benzen có thể tác dụng với khí clo theo phản ứng: A. I và III B. II và III C. I và II D. I, II, III Câu 11: Nhận xét nào sau đây là đúng? Mục đích chính của crăkinh dầu nặng là: A. Điều chế etilen. B. Tăng lượng xăng thu được từ dầu mỏ. C. Tăng chất lượng của xăng. D. Điều chế metan. Câu 12: Cho chuỗi phản ứng sau: 2 2 2 4 3 H O O C H X CH COOH + + → → . Vậy X là chất A. CO 2 B. NaOH C. CH 3 COOH D. C 2 H 5 OH Câu 13: Trong thí nghiệm tác dụng của C 2 H 2 với dung dòch brom, màu sắc của dung dòch brom trước và sau phản ứng là A. Da cam, không màu B. Không màu, da cam C. Vàng, không màu D. Không màu, vàng Câu 14: Trong thí nghiệm phản ứng giữa axit axetic và rượu etylic, mùi của chất lỏng nổi trên mặt nước thu được ở ống nghiệm B là A. Mùi hắc B. Mùi thơm C. Mùi khai D. Không mùi. Câu 15: Axit axetic có thể làm q tím chuyển sang màu đỏ nhạt, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước hidro và với muối bởi trong phân tử có chứa: A. Nguyên tử oxi. B. Nhóm –COOH. C. Nguyên tử C, H, O. D. Nguyên tử C và O. II-TỰ LUẬN (7 điểm) Câu1: (2 điểm) Viết các PTHH thực hiện chuyển đổi hóa học sau: C 2 H 4 C 2 H 5 OH CH 3 COOH CH 3 COOC 2 H 5 (CH 3 COO) 2 Cu Câu 2: (2 điểm) Có ba lọ mất nhãn đựng riêng các chất lỏng: CH 3 COOH, C 6 H 6 , C 2 H 5 OH. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng lọ? Viết phương trình hóa học? Câu 3: (3 điểm) Khi cho 5,6 lít khí hỗn hợp etilen và metan đi qua bình đựng dd brom (dư), thấy có 1,12lít khí thoát ra khỏi bình . Hãy tính: a/ Thành phần % về thể tích các khí trong hỗn hợp. b/ Tính khối lượng brom đã tham gia phản ứng. Thể tích các khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. HẾT t ° ĐÁP ÁN I-TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0,2 điểm) 1A, 2C, 3A, 4D, 5D, 6B, 7C, 8B, 9C, 10C, 11B, 12D, 13A, 14B, 15B II-TỰ LUẬN: Câu 1: C 2 H 4 + H 2 O → Axit C 2 H 5 OH (0.5 điểm) C 2 H 5 OH + O 2 → mengiam CH 3 COOH + H 2 O (0.5 điểm) CH 3 COOH + C 2 H 5 OH → 0 42 ,tdacSOH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O (0.5 điểm) 2CH 3 COOH + CuO → (CH 3 COO) 2 Cu + H 2 O (0.5 điểm) Câu 2: Lấy mỗi ống nghiệm một ít, rồi thử theo sơ đồ sau: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 6 H 6 + Quỳ tím Màu đỏ Màu tím CH 3 COOH C 2 H 5 OH, C 6 H 6 + Na Khí thoát ra Không hiện tượng C 2 H 5 OH C 6 H 6 PTHH 2C 2 H 5 OH + 2Na 2C 2 H 5 ONa + H 2 Câu 3: a/ Khí ra khỏi dd brom là metan (không phản ứng). Brom dư nên toàn bộ etilen phản ứng theo PTHH: 2 4 2 2 4 2 C H Br C H Br+ → V CH4 = 1,12lít. ( 0,25điểm) V C2H4 = 5,6 – 1,12 = 4,48 lít ( 0,25điểm) %80 6,5 100.48,4 % 42 ==⇒ HC (0,5 điểm) %2080100% 4 =−=CH (0,5 điểm) b/ 42 HC n = 4,48/ 22,4 = 0,2 (mol) ( 0,25điểm) 2 4 2 2 4 2 C H Br C H Br+ → 1mol 1mol 0,2mol ¬ 0,2mol (0,75 điểm) m Br2 = 0,2. 160 = 32(g) (0,5 điểm) . các loại phản ứng: I: Cộng; II: Thế; III: Cháy. Tùy theo thí nghi m, benzen có thể tác dụng với khí clo theo phản ứng: A. I và III B. II và III C. I và II D. I, II, III Câu 11: Nhận xét nào sau. Đề KIỂM TRA HỌC KỲ II. Năm học: 20 09- 2010 (Tham khảo) Môn: HÓA HỌC 9 Thời gian: 60 phút I-TRẮC NGHI M: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ các A hoặc B, C, D đứng trước. là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Thành phần chính của khí thi n nhiên và khí mỏ dầu là: A. Etan B. Metan C. Etilen D. Benzen Câu 9: Chọn thí nghi m nào sau đây để nhận biết một chất có phải là hợp