1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Sốt rét pptx

6 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 117,64 KB

Nội dung

Sốt rét - Sốt rét là bệnh lây truyền do một loại nguyên sinh động vật (chủng Plasmodium) xâm nhập vào máu qua vết đốt của muỗi anophen. Có ba thể loại bệnh tuỳ theo chủng plasmodium: sốt cách nhật, sốt cách 3 ngày hoặc mỗi ngày một cơn. Biểu hiện lâm sàng: ớn lạnh và sốt cao, nhức đầu. Các cơn sốt rét lắp đi lắp lại có thể gây thiếu máu và lách to. - Điều trị: Sử dụng chủ yếu những huyệt vị thuộc mạch Đốc, phối hợp huyệt vị theo triệu chứng và kích thích mạnh khi châm: - Chỉ định huyệt: - Đại chuỳ, Giản sử, Hậu khê. - Chí dương, Huyết hải, Huyền chung - Ghi chú: Hai nhóm huyệt này có thể dùng xen kẽ. Mỗi ngày châm một hoặc hai lần, lưu kim 15 – 20 phút. - Kinh nghiệm cho thấy trong thể sốt rét cơn hàng ngày, châm vào lúc 6 – 7 giờ sáng thì có hiệu quả tốt. Nói chung, việc điều trị cần tiến hành trước khi lên cơn sốt từ 2 – 3 giờ. Suy dinh dưỡng trẻ em Suy dinh dưỡng trẻ em là một hội chứng do nhiều bệnh mạn tính khác nhau gây ra, như ăn kém tiêu, dinh dưỡng kém, ký sinh trùng đường ruột, hoặc các bệnh gây suy mòn mạn tính. Đặc điểm lâm sàng: Khởi bệnh bằng chán ăn, sốt về chiều, nôn, ỉa chảy, bụng chướng, sau đó da sạm màu, suy mòn, đi đứng không vững, người bứt rứt, táo bón hoặc ỉa lỏng; trường hợp nặng, bụng căng chướng, tóc rụng, da tái nhợt, thơ thẩn và ngừng phát triển. Điều trị: Kích thích vừa phải Chỉ định huyệt: Tứ phùng (Kỳ huyệt), Tỳ du, Vị du, Thiên khu, Túc tam Huyệt vị theo triệu chứng Nôn: Nội quan Đau bụng: Khí hải Chướng bụng: Công tôn Sốt về chiều: Đại chuỳ, Tam âm giao. Điều trị mỗi ngày một lần hoặc cách nhật, lưu kim 5 –10 phút hoặc không lưu kim. Châm huyệt Tứ phùng (kỳ huyệt) bằng hào châm hoặc kim ba cạnh và nặn ra ít nước vàng. Teo dây thần kinh thị - Nguyên nhân do viêm dây thần kinh thị, hoặc do những tác nhân khác gây tình trạng thoái hoá ở mắt. Triệu chứng chủ yếu là giảm thị lực, hẹp thị trường, nhìn mờ và teo đĩa thị giác ở đáy mắt. - Viêm võng mạc trung tâm là một biến đổi bệnh lý của võng mạch và mạch mạc do co thắt mạch gây nên. Triệu chứng trong giai đoạn sớm là rối loạn thị giác trung tâm ở nhiều mức độ khác nhau. Ở một số bệnh nhân, có hiện tượng nhìn vật bị méo mó hay co ngắn lại. Ở một số bệnh nhân khác, lại có hiện tượng viễn thị tạm thời. Trạng thái co thắt mạch ở võng mạc có thể phát hiện được bằng soi đáy mắt, nhìn thấy một lồi củ giống u nang, màu đỏ xám ở hoàng điểm. - Sự thay đổi sắc tố ở võng mạc là do tình trạng lắng đọng các sắc tố hình sao hay hình cốt bào tại vùng xích đạo ở đáy mắt gây nên. Trong giai đoạn sớm, bệnh nhân có thể bị quáng gà; điểm mù hình vành khuyên có thể xuất hiện trong thị trường, làm cho thị trường dần dần thu hẹp, trở thành hình ống. Bệnh nhân chỉ còn lại thị giác trung tâm, do thị trường bị thu hẹp, thị giác càng bị hạn chế. Các mạch máu võng mạc thu nhỏ rõ rệt, đĩa thị giác có màu vàng, thoái hoá mỡ. - Điều trị: Chọn huyệt tại chỗ, phối hợp các huyệt ở chi. Kích thích nhẹ. - Chỉ định huyệt: (a) Tình minh, Cầu hậu (kỳ huyệt), Ế minh (kỳ huyệt). (b) Cam du, Thân du, Tam âm giao. Châm cứu xen kẽ hai nhóm huyệt này mỗi ngày một lần, lưu kim10 – 15 phút. Mỗi đợt 10 lần châm. Giữa các đợt, nghỉ châm 5 –7 ngày.Suy dinh dưỡng trẻ em là một hội chứng do nhiều bệnh mạn tính khác nhau gây ra, như ăn kém tiêu, dinh dưỡng kém, ký sinh trùng đường ruột, hoặc các bệnh gây suy mòn mạn tính. Đặc điểm lâm sàng: Khởi bệnh bằng chán ăn, sốt về chiều, nôn, ỉa chảy, bụng chướng, sau đó da sạm màu, suy mòn, đi đứng không vững, người bứt rứt, táo bón hoặc ỉa lỏng; trường hợp nặng, bụng căng chướng, tóc rụng, da tái nhợt, thơ thẩn và ngừng phát triển. Điều trị: Kích thích vừa phải Chỉ định huyệt: Tứ phùng (Kỳ huyệt), Tỳ du, Vị du, Thiên khu, Túc tam Huyệt vị theo triệu chứng Nôn: Nội quan Đau bụng: Khí hải Chướng bụng: Công tôn Sốt về chiều: Đại chuỳ, Tam âm giao. Điều trị mỗi ngày một lần hoặc cách nhật, lưu kim 5 –10 phút hoặc không lưu kim. Châm huyệt Tứ phùng (kỳ huyệt) bằng hào châm hoặc kim ba cạnh và nặn ra ít nước vàng. . Sốt rét - Sốt rét là bệnh lây truyền do một loại nguyên sinh động vật (chủng Plasmodium) xâm nhập vào máu qua vết đốt của muỗi anophen. Có ba thể loại bệnh tuỳ theo chủng plasmodium: sốt. bệnh tuỳ theo chủng plasmodium: sốt cách nhật, sốt cách 3 ngày hoặc mỗi ngày một cơn. Biểu hiện lâm sàng: ớn lạnh và sốt cao, nhức đầu. Các cơn sốt rét lắp đi lắp lại có thể gây thiếu máu và lách. Kinh nghiệm cho thấy trong thể sốt rét cơn hàng ngày, châm vào lúc 6 – 7 giờ sáng thì có hiệu quả tốt. Nói chung, việc điều trị cần tiến hành trước khi lên cơn sốt từ 2 – 3 giờ. Suy dinh dưỡng

Ngày đăng: 06/07/2014, 05:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN