1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuong trinh ngoai khoa 20/11

6 575 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 302 KB

Nội dung

Trường THCS Lý Tự Trọng Câu hỏi trắc nghiệm TỔNG HP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 9 NĂM HỌC 2007-2008 Khoanh tròn câu trả lời đúng Câu 1: Tính x trong hình bên A. x = 2 B. x = 0,6 C. x = 4 D. x = 3,6 Câu 2: Tính y trong hình bên A. y = 6 B. y = 6 C. y = 5 D. y = 3 2 Câu 3: Tính Z trong hình bên A. z = 5 B. z = 7 C. z = 2,4 D. z = 4,8 Câu 4: Tính x và y trong hình bên A. x = 10 và y = 50 B. x = 14 và y = 35 C. x = 21 và y = 29 D. x = 20 và y = 29 Câu 5: Cho tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài 8 và 6, kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Tính đường cao này? A. 4,8 B. 48 14 C. 2,4 D. Một kết quả khác. Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao, HB = 3cm; HC = 12cm. Tính tỉ số AB AC ? A. AB AC = 5 B. AB AC = 1 2 C. AB AC = 4 D. AB AC = 1 4 Câu 7: Cho tam giác nhọn ABC có AH là đường cao. Vẽ HD AB⊥ tại D; HE AC⊥ tại E.( Câu nào sau đây sai) A. AB.AD = AH 2 B. AD.AB = AE.AC C. AD.AC = AE.AB D.AH 2 = AE.AC Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A có µ B α = . A. Sin AB AC α = B. Sin AC AB α = C. Sin AC BC α = D.Sin AB BC α = Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A có µ C α = . A. tg AB BC α = B. tg AC BC α = C.tg AC AB α = D. tg AB AC α = Giáo viên biên soạn Trương Văn Cường 6 x 10 3 2 y 4 z 3 x 2 5 y 2 Trường THCS Lý Tự Trọng Câu hỏi trắc nghiệm Câu 10: Câu nào sau đây sai? A. Sin45 0 = 2 2 B. Cos30 0 = 1 2 C. tg60 0 = 3 D. cotg45 0 = 1 Câu 11:Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60 0 , AB = 5. Tính độ dài BC? A. BC = 2,5 B. BC = 5 2 2 C. BC = 10 D. BC = 5 3 2 Câu 12: Chọn câu trả lời sai? Với góc nhọn α tuỳ ý ta có A. Sin 2 α + cos 2 α = 1 B. tg α = sin cos α α C. tg α .cotg α = 1 D. cotg α = sin cos α α Câu 13: cho góc nhon α , cos α = 0,6. Tính tg α ? A.tg α = 2 3 tg α = 1,5 C. tg α = 4 3 D. tg α = 3 4 Câu 14: Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính tg52 0 (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư) A. 1,2799 B. 1,2798 C. 0,2799 D. 1,2797 Câu 15: Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm số đo của góc x (làm tròn đến phút) biết rằng sinx = 0,7218. A. 46 0 18’ B. 46 0 42’ C. 48 0 12’ D. 47 0 12’ Câu 16: A. sin45 0 < sin80 0 B. sin80 0 < sin45 0 C. cos45 0 < cos80 0 D. Sin45 0 < cos80 0 Câu 17: A. tg41 0 < cos49 0 B. tg34 0 < sin34 0 C.tg34 0 > sin34 0 D. Cả A,B,C đều sai Câu 18: A. Trong tam giác vuông , mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc cos góc kề. B. Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với cos góc đối hoặc nhân với sin góc kề. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai Câu 19: Cho tam giác OPQ vuông tại O có góc P = 52 0 , PQ = 3cm. Tính OQ. A. OQ 2,3650≈ B. OQ 3,8398≈ C. OQ 3,8399≈ D. OQ 2,364≈ Câu 20: Cho tam giác MNK vuông tại K có góc M = 25 0 ; KM = 2cm. Tính KN? A. 0,9326 B. 0,7326 C. 0,5326 D. 0,8326 Câu 21: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 5cm. Tính góc B? A. ∠ B 0 41≈ B. ∠ B ≈ 59 0 C. ∠ B ≈ 31 0 D. ∠ B ≈ 49 0 Câu 22: Điểm S nằm trên đường tròn (O;R) khi và chỉ khi? A. OS = 2R B. OS = R C. OS > R D. OS < R Câu 23: Trên mặt phẳng toạ độ, hãy xác đònh vò trí tương đối của điểm A (1;2) đối với đường tròn (O;2). A. A nằm trên (O) B. A nằm trong (O) C. A nằm ngoài (O) D. Không xác đònh được. Câu 24:Cho hai điểm M và N A. Không vẽ được đường tròn nào đi qua hai điểm M và N. B. Vẽ được một và chỉ một đường tròn đi qua hai điểm M và N. C. Vẽ được vô số đường tròn đi qua hai điểm M và N. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 24:Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là? A. Trung điểm của cạnh góc vuông. Giáo viên biên soạn Trương Văn Cường4 Trường THCS Lý Tự Trọng Câu hỏi trắc nghiệm B. Trung điểm của cạnh huyền. C. Điểm nằm trong tam giác vuông. D. Điểm nằm ngoài tam giác vuông. Câu 25: Cho tam giác vuông ABc có các cạnh góc vuông là 6 và 8. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng? A. 10 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 26:Cho tam giác đếu ABc cạnh bằng 3. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC băng. A. 3 B. 2 3 C. 2 D. 2 Câu 27: Cho hình chữ nhật ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo, OA = 3cm . Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm ta có. A. Các điểm A,B,C,D nằm trên đường tròn (O). B. Các điểm A,B,C,D nằm ngoài đường tròn (O). C.Các điểm A,B,C,D nằm trong đường tròn (O). D. Cả A,B,C đều sai. Câu 28: Nếu CD là một dây bất kỳ của đường tròn (O;R) thì? A. CD < R B. CD R≤ C. CD 2R≤ D. CD < 2R. Câu 29: Nếu PQ là một dây cung của đường tròn (I;R), PQ = 6 cm thì? A. R < 6cm B. R > 6cm C. R 3cm≤ D. R 3cm≥ Câu 30: Cho hình bên. Tính độ dài dây MN Biết OM = 3cm; OH = 1cm và OH MN⊥ . A. 4 2cm B. B. 2 10cm C. 2 2cm D. Một kết quả khác. Câu 31: `Tính độ dài dây SK, biết OS = 2,5cm OH = 1,5cm; SH =HK. A. SK = 8cm B. SK = 4cm C. SK = 2 8,5cm D. SK = 2cm Câu 32: Cho đường tròn (O) có bán kính OA = 4cm. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm OA. Tính độ dài BC. A. BC = 2 5cm B. BC = 8 3cm C. BC = 2 3cm D. BC = 4 3cm Câu 33: Cho đường tròn (O;R). Dây MN của đường tròn (O) và · 0 120MON = . Tính độ dài MN theo R. A. MN = R B. MN = R 2 C. MN = R 3 D. MN = 3 2 R Câu 34: Cho đường tròn (O;R). Dây PQ của đường tròn (O) và PQ = R 3 . Tính khoảng cách OH từ O đến day PQ. A. OH = R 2 B. OH = 2 R C. OH = 3 3 R D. OH = 3 R Câu 35: Trong đường tròn (O;R) có day cung di động AB có độ dài không đổi l = R 2 . Vẽ OM AB⊥ tại M. Điểm M di động trên đường tròn cố đònh tâm O, bán kính r trong đó r bằng: A. r = 2 R B. r = 2 2 R C. r = R 2 D. r = 2 4 R Giáo viên biên soạn Trương Văn Cường N  O M H  O S H K 6 Trường THCS Lý Tự Trọng Câu hỏi trắc nghiệm Câu 36: A. Trong một đường tròn hai day bằng nhau thì cách đều tâm. B. Trong một đường tròn hai day cách đều tâm thì bằng nhau. C. cả A và B đều sai. D. Cả và B đều đúng. Câu 37: Cho tam giác ABC can tại A nội tiếp trong đường tròn (O;R). Gọi OH,OI,OK lần lượt là khoảng cách từ O đến AB,BC,AC. Ta có A. OH = OI B. OH = OK C. OI = OK D. Cả A,B,C đều sai. Câu 38: Trong hai dây của một đường tròn. A. Dây nào nhỏ hơn thì day đó gần tâm hơn. B. Dây nào gần tâm hơn thì day đó nhỏ hơn. C. Cả A,B đều sai. D. Cả A ,B đều đúng. Câu 39: Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính 5cm và AB = 6cm. Gọi OK,OL là khoảng cách từ O đến AB, AC. So sánh OK và OL. A. OK = OL B. OK > OL C. OK < OL D. Không so sánh được. Câu 40: Cho hai đường tròn cùng có tâm O. Cho biết KL < ST. Ta có A. OQ > OH B. MN < MP C. MQ< MH D. MN > MP Câu 41: Ch đường thẳng a và một điểm O cách xa 4cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 4cm. Xác đònh vò trí tương đối của đường tròn O đối với đường thẳng a. A. Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau. B. Đường thẳng a và đường trong (O) không giao nhau. C. Đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc với nhau. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 42: Đường thẳng m và đường tròn (I;r) không giao nhau nếu có khoảng cách từ I đến m là. A. Lớn hơn r. B. Nhỏ hơn r. C. Bằng r. D. không nhỏ hơn r. Câu 43: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-4;2). Hãy xác đònh vò trí tương đối của đường tròn (A;2) và các trục tọa độ. A. Đường tròn (A) tiếp xúc với trục hoành và tiếp xúc với trục tung. B. Đường tròn (A) cắt hai trục tọa độ. C. Đường tròn (A) không tiếp xúc với trục tung, đường tròn (A) và trục hoành không giao nhau. D. Đường tròn (A) tiếp xúc với trục hoành, đường tròn (A) và trục tung không giao nhau. Câu 44: Cho tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 3cm, BC = 5cm. Vẽ đường tròn (C;CA) ta có. A. AB là tiếp tuyến của đường tròn (C;CA). B. AC là tiếp tuyến của đường tròn (C;CA). C. BC là tiếp tuyến của đường tròn (C;CA). D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 45: Cho tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 12cm,BC = 13cm. Ta có. A. AB tiếp xúc với đường tròn (C ; CA). B. AC tiếp xúc với đường tròn (C ; CA). Giáo viên biên soạn Trương Văn Cường  M K Q L N P T H S 8 Trường THCS Lý Tự Trọng Câu hỏi trắc nghiệm C. Cả A,B đều sai. D. Cả A, đều đúng. Câu 46: Cho đường tròn tâm I bán kính 2cm và điểm M cách I là 5cm. Vẽ tiếp tuyến MS với đường tròn (S là tiếp điểm). Tính độ dài MS. A. MS = 21cm B. MS = 21cm C. MS = 21 2 cm D. MS = 29cm Câu 47: Cho A thuộc đường tròn (O ; R). Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại A, Trên tiếp tuyến này lấy điểm B sao cho · 0 60AOB = . Tính độ dài đoạn thẳng AB theo R. A. AB = 2R B. AB = 2 3 R C. AB = 2 2R D. AB = 3 R Câu 48: Cho đường tròn (O ; R). A là điểm nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ các tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là các tiếp điểm). Ta có. A. OA là tia phân giác của góc BAC. B. AB =BC C. OA là tia phân giác của góc AOB. D. AC = BC. Câu 49: Cho đường tròn (O ; R), AB là dây cung của (O) và AB =R. Các tiếp tuyến tại A, tại B của đường tròn (O) cắt nhau tại M. Ta có: A. Góc AMO = 30 0 B. Góc AOM = 30 0 C. Góc AOB = 30 0 D.Góc AMB= 30 0 Câu 50: Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O ; R) và OA = 2R. Vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B,C O∈ ). Ta có: A. AB = AC = BC = 5R B. AB = AC = 3 2 BC R= C. AB = AC = BC = 3 R D. AB = AC = BC = 3 3 R Câu 51: Nếu tam giác ABC có chu vi 2p, bán kính đường tròn nội tiếp bằng r thì diện tích S của tam giác ABC là? A. S = 2pr B. S = 1 2 pr C. S = pr D. S = pr Câu 52: Cho tam giác đều MNP ngoại tiếp đường tròn bán kính 1cm. Diện tích của tam giác MNP bằng A. 2 3 3 4 cm B. 3 2 3cm C. 2 3cm D. 2 3 3 2 cm Câu 53: Nếu hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; r) (R > r)Tiếp xúc trong thì. A. OO’ = R + r B. OO’ = R – r C. OO’ < R + r D. OO’ > R – r Câu 54: Nếu hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; r) (R > r) ở ngoài nhau thì. A. OO’ = R + r B. OO’ = R – r C. OO’ < R + r D. OO’ > R + r Câu 55: Nếu hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; r) (R > r) cắt nhau thì. A. OO’ < R – r B. OO’ > R + r C. R – r < OO’ < R + r D. R + r < OO’ < R – r Câu 56: Cho đoạn thẳng PQ = 4cm. Vẽ đường tròn tâm P bán kính 1,5cm. Đường tròn tâm Q bán kính R cắt đường tròn tâm P khi: A. R > 2,5cm B. R > 5,5cm C. R < 5,5 cm D. 2,5cm < R < 5,5cm Câu 57: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm. Đường tròn tâm B bán kính R tiếp xúc với đường tròn tâm A khi. A. R = 7cm hoặc R = 1cm B. R = 3cm hoặc R = 7cm C. R = 3cmhoặc R = 2,5cm D. R = 10cm hoặc R = 3,5cm Câu 58: Cho hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; r) tiếp xúc với ngoài nhau tại A (R > r). BC là tiếp tuyến Giáo viên biên soạn Trương Văn Cường10 Trường THCS Lý Tự Trọng Câu hỏi trắc nghiệm chung củ hai đường tròn (O); (O’) (B ( ); ( )O C O∈ ∈ ). Tính Bc theo R , r. A. BC = 2 .R r B. BC = .R r C. BC = R + r D. BC = R – r Câu 59: Hình bên cho hai đường tròn (O); (O’) cắt nhau tại M, N. Biết OM = 30cm, O’M = 26cm, MN = 48cm. Tính OO’ A. OO’ = 28cm` B. OO’ = 18cm C. OO’ = 30cm D. OO’ = 19cm Câu 60: Cho hai đường tròn (O; 3cm) và (O’; 4,5cm); OO’ = 9cm. AB lafg tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O), (O’). M là giao điểm của AB và OO’. Tính độ dài MO. A. MO = 52,5cm B. MO = 8,25cm C. MO = 76,25cm D. đáp án khác Giáo viên biên soạn Trương Văn Cường O M N O’ Chúc các bạn thành công!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! 12 . Trường THCS Lý Tự Trọng Câu hỏi trắc nghiệm TỔNG HP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 9 NĂM HỌC 2007-2008 Khoanh tròn câu trả lời đúng Câu 1: Tính x trong hình bên A. x = 2 B. x = 0,6 C. x = 4 D. x = 3,6 Câu

Ngày đăng: 06/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w