1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn9- 2 buổi học kì II

29 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 317,5 KB

Nội dung

HỌC KÌ II Ngày soạn : 10/1/2010 Tuần 19 Tiết 1-2-3 Hướng dẫn cách làm văn nghị luận ví dụ minh họa Mở bài: Thường có yếu tố sau: - Giới thiệu vài nét tiêu biểu tác giả, tác phẩm Chú ý đến xuất xứ, hoàn cảnh lịch sử, phong cách nghệ thuật nét đặc sắc tác phẩm (dẫn dắt) - Nêu chủ đề (hoặc ý chủ đạo) tác phẩm, đoạn văn, đoạn thơ - Trích dẫn (có cách: chép đủ, hai trích dẫn đầu - cuối, ba khơng trích dẫn) Thân bài: Có thể cắt ngang, bổ dọc, phối hợp dọc ngang: thường thường phân tích thơ cắt ngang, phân tích truyện bổ dọc Lần lượt phân tích phần, hết phần này, chuyển ý chuyển đoạn qua phân tích phần khác, phân tích hết Lựa chọn yếu tố để phân tích, coi trọng trọng tâm, trọng điểm Ở phần, thao tác phân tích sau: bám sát ngơn ngữ, hình ảnh phân tích ý nghệ thuật; phân tích đến đâu kết hợp với trích dẫn minh hoạ đến Vận dụng triệt để thao tác so sánh đối chiếu, viết lời bình, liên tưởng mở rộng (Đọc kỹ mục 2) Trình tự sau: - Phân tích phần - chuyển ý, chuyển đoạn - Phân tích phần - chuyển ý, chuyển đoạn - Phân tích phần 3, (nếu có) Kết bài: - Tổng hợp lại, đánh giá tác phẩm hai phương diện: giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật - Nêu tác dụng tác phẩm - Cảm nghĩ người viết, lứa tuổi Minh hoạ phần mở bài: a.Ví dụ : Phân tích thơ “Khúc hát ru những em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm Bài thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm đời chiến khu Trị – Thiên, ngày kháng chiến chống Mĩ dần đến thắng lợi cịn vơ gian khổ Nhà thơ tận mắt chứng kiến hình ảnh bà mẹ Tà-ôi giã gạo nuôi đội đánh Mĩ, để cảm xúc từ thực thăng hoa thành vần thơ có sức lay động mãnh liệt Bài thơ “thể tình u thương gắn với lịng u nước, với tinh thần chiến đấu người mẹ miền tây Thừa Thiên khúc ru nhịp nhàng, mang giọng điệu ngào trìu mến” b Ví dụ 2: Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy Trăng- hình ảnh giản dị mà quen thuộc, sáng trữ tình Trăng trở thành đề tài thường xuyên xuất trang thơ thi sĩ qua bao thời đại Nếu “ Tĩnh tứ” cũa Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, “ Vọng nguyệt” Hồ Chí Minh thể tâm hồn lạc quan, phong thái ung dung lòng yêu thiên nhiên tha thiết Bác đến với thớ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc.Đó đạo lí “uống nước nhớ nguồn” Minh họa phân tích phần thân Ví dụ: Không phải ngẫu nhiên phổ nhạc thơ này, nhạc sĩ Trần Hoàn đặt lại tựa đề Lời ru nương, lẽ lời ru làm thành cấu tứ thơ, dẫn dắt ta vào giới mang đậm sắc riêng người Tà-ôi Bài thơ minh chứng lòng đồng bào dân tộc lòng tin theo Đảng, , thương thương đội, thương yêu núi rừng nương rẫy làng bản, thương đất nước Tình thương thành điệp khúc xuyên suốt theo nhịp chày mẹ : Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Có lẽ lời nhà thơ, hàm chứa bao trìu mến dành cho bé Tà-ơi muốn góp thêm bao thương mến hồ khúc ru mẹ Hình ảnh khiến người đọc bồi hồi nhớ lại câu thơ viết người mẹ Việt Bắc kháng chiến chống Pháp nhà thơ Tố Hữu : Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy bẻ bắp ngô Người mẹ chống Pháp người mẹ chống Mĩ có điểm tương đồng công việc Nhưng Nguyễn Khoa Điềm, hình ảnh thơ khơng xuất phát từ nỗi nhớ mà cất lên thực chống Mĩ Nét đẹp hình tượng khơi lên từ tính chất cơng việc “Mẹ giã gạo mẹ ni đội” Người mẹ khắc hoạ chi tiết sống động nhất, bật với tứ thơ thật đẹp : Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.Tưởng động tác mẹ ngân lên nhịp điệu ru ngào nhịp đưa em đặn an bình cánh võng êm Tác giả hồn tồn khơng thi vị hố mà ngịi bút tả thực giúp người đọc nhận : mồ hôi mẹ nóng hổi, vai mẹ gầy – bao vất vả đọng đôi vai mẹ Mỗi khúc ru lên hình ảnh mẹ nhiều tư công việc khác : giã gạo, tỉa bắp, chuyển lán, đạp rừng… hoàn chỉnh chân dung lao động khoẻ khoắn niềm hân hoan hồ vào cơng việc kháng chiến Khơng thế, qua hình ảnh này, ta cịn hình dung nhịp sống bình thản người dân cán chiến sĩ chiến khu chống Mĩ Mặc dù, thực tế, nơi hứng chịu nhiều bom đạn kẻ thù phải đương đầu với hành quân lùng sục “tìm diệt”, càn qt hịng xóa dấu tích vùng chiến khu đầu mối Bắc – Nam Cuộc sống khó khăn thiếu thốn đòi hỏi phải tự cấp tự túc, tăng gia sản xuất, bảo đảm ni qn đánh giặc Hình ảnh người mẹ giã gạo khiến ta lại liên tưởng đến nhịp chày hát Tiếng chày sóc Bom Bo cố nhạc sĩ Xuân Hồng Ở đâu vậy, cách mạng bao bọc, chăm chút tất tình cảm yêu nước nhân dân, biết dựa vào dân khơng sức mạnh tàn bạo kẻ thù khuất phục Gạo dành để nuôi quân, mẹ lại lên nương tỉa bắp, với a-kay Đàng sau hành động ẩn chứa vẻ đẹp hi sinh, nhường cơm sẻ áo cho người cách mạng Lòng mẹ bao dung lại cảm nhận bao tình cảm thương mến nhà thơ : Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, nằm lưng Lời thơ thật dịu dàng ru sâu thêm giấc ngủ cho em cu Tai, muốn sẻ chia vất vả nhọc nhằn công việc mẹ Không gian mênh mang vùng núi rừng tây Thừa Thiên mở với ánh mặt trời lan toả khắp núi đồi Nổi bật khung cảnh người mẹ Tà-ôi với công việc cần mẫn Nhưng mẹ khơng đơn độc có mặt trời mẹ – em cu Tai ngon giấc Với cách ví von đặc sắc này, nhà thơ tạo nên liên tưởng mối quan hệ mật thiết người với núi rừng, nương rẫy Không có tình cảm gắn bó, khơng thể tạo liên tưởng thú vị hạt bắp với nằm lưng Mặt trời không gợi cảm giác độ nóng, độ chói mà trở thành hình tượng biểu trưng cho nguồn sống mạnh mẽ Mặt trời bắp đem lại hạt mẩy hạt Mặt trời mẹ – em cu Tai hạnh phúc, nguồn sống mẹ Những bé Tà-ôi tắm ánh sáng trở nên vạm vỡ săn chắc, ánh mặt trời hào phóng ban tặng cho mẹ đứa khoẻ mạnh núi rừng Hình tượng sáng tạo Nguyễn Khoa Điềm đem lại rung cảm thẩm mĩ đặc biệt Minh họa phần kết Ví dụ : Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm tạo cảm xúc đồng điệu với bao người miền Nam anh dũng thời chống Mĩ, nói lên trọn vẹn vẻ đẹp tâm tư người dân tộc miền tây Thừa Thiên trung dũng kiên cường, thủy chung với cách mạng Cảm xúc bình dị sáng với hình tượng người mẹ làm nên sức hấp dẫn riêng tác phẩm Từ ngơn ngữ đến hình ảnh thơ đậm chất dân tộc, đem đến cho người đọc cảm nhận đặc biệt thương mến hoà theo lời ru cho giấc ngủ bình em bé Tà-ơi Bài thơ toát lên tinh thần lạc quan cách mạng, kết đọng ân tình sâu lắng nhà thơ nhân dân đất nước niềm tin vào thắng lợi cuối kháng chiến chống Mĩ Niềm tin ngày thành thực Em cu Tai ngày trưởng thành sống làm người Tự niềm mong mỏi ngày thiết tha lời ru mẹ Nhưng lời ru ngày sức vang ngân lịng bao hệ, bồi đắp tình u q hương đất nước, người Việt Nam  Ngày soạn : 17/1/2010 Tuần 20: Tiết 4-5-6 Cấu trúc đề ngữ văn cách làm bài: Cấu trúc đề thi thường có phần trắc nghiệm tự luận I Phần trắc nghiệm thường có từ đến câu mối câu có giá trị điểm từ 0,25 đến 0,5 điểm Khi làm em đừng vội vàng mà nên tiến hành theo bước sau: - Đọc kĩ yêu cầu câu hỏi ( phải dành khoảng 5à phút) - Đọc xem câu hỏi có nội dung liên đới bắc cầu câu với câu không? - Xác định ý bước cách dùng bút chì khoang nhẹ vào ý - Dùng phương pháp phân tích loại trừ tình để loại ý trả lời gây nhiễu - Khi thấy chắn thìquyết định lựa chọn - Nếu thấy chưa chắn tạm dừng chuyển xang phần tự luận để làm, làm song phần tự luận quay lại làm tiếp có định khách quan * Khi qua bước trên, thấy hoàn toàn yên tâm khoanh ghi ý lựa chọn tránh tẩy xoá đánh dấu gây nhiễu II Phần tự luận thường có từ đến câu liên quan tới kiến thức Tiếng Việt, Tập làm văn Tác phẩm văn học, chiếm khoảng đến điểm Câu 1: Thường chép thuộc lòng đoạn thơ, thơ học chương trình yêu cầu tóm tắt tiểu sử tác giả tóm tắt nội dung tác phẩm văn xuôi Khi làm dạng tập này, em phải cần ý điểm sau: 1,1 Với câu hỏi yêu cầu chép thuộc lịng: - Bình tĩnh hình dung nhớ lại tên thơ - Xác định xem thơ tác giả nào; đoạn thơ thuộc thơ nào? Câu thơ đầu đoạn câu gì? Bài thơ đoạn thơ viết theo thể thơ gì? để chép lại trình bày theo cách trình bày khổ thơ - Chép nháp - Đọc lại - Kiểm tra tả, dấu câu, nháp - Viết vào làm Ví dụ 1: Hãy chép thuộc lịng câu thơ đầu thơ Đồn thuyền đánh cá Huy Cận Với câu hỏi em phải làm đảm bảo yêu cầu sau: - Đây đoạn thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” tác giả Huy Cận ta phải chép sau đảm bảo: “Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi”… ( Đồn thuyền đánh cá-Huy Cận) Ví dụ 2: Hãy chép thuộc lịng câu thơ miêu tả Thuý Vân đoạn “ Chị em Thuý Kiều” Nguyễn Du - Ta khẳng định đoạn thơ nằm đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” Nguyễn Du Vì ta phải chép lại đoạn thơ sau: … “ Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”… (Chị em Thuý Kiều-Truyện Kiều-Nguyễn Du) Ví dụ 3: Hãy chép thuộc lịng câu thơ cuối thơ tiếng gà trưa nhà thơ Xuân Quỳnh - Ta khẳng định đoạn cuối thơ tiếng gà trưa ta phải chép sau: “Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà Bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ” (Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh) 1,2 Với câu hỏi thuộc dạng tóm tắt tiểu sử tác giả tóm tắt nội dung tác phẩm văn xuôi Khi làm câu hỏi thuộc dạng em cần viết thành đoạn văn hồn chỉnh, có câu chủ đề ý triển khai Về tiểu sử tác giả nên theo bước sau: -Tên thật, tên hiệu, tên chữ, bút danh khác (nếu có) -Năm sinh, năm (nếu có) -Khái quát nghiệp văn chương theo chặng -Khái quát phong cách nghệ thuật độc đáo nét riêng đặc sắc -Các tác phẩm (kể tên tác phẩm) Ví dụ: Tóm tắt tiểu sử nhà thơ Chế Lan Viên Chế Lan Viên (1920-1989) tên thật Phan Ngọc Hoan, quê huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị lớn lên Bình Định Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Chế Lan Viên tiếng phong trào Thơ với hồn thơ “kỳ dị” (Hồi Thanh) Sau Cách mạng ơng tiếp tục có nhiều tìm tịi sáng tạo, trở thành tên tuổi hàng đầu thơ Việt Nam kỷ XX Thơ Chế Lan Viên mang tính trí tuệ triết lý sâu sắc Năm 1996, ông Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Các tập thơ chính: Điêu tàn (1937), Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967)… Lưu ý, làm bài, không nhớ tác giả quê huyện, xã viết tên tỉnh Đối với tập yêu cầu tóm tắt tác phẩm văn xi, em nên tóm tắt theo nhân vật với chi tiết quan trọng (tránh sa vào chi tiết vụn vặt, tản mạn) Ví dụ, nhân vật kể chuyện Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng ơng Ba tóm tắt nên theo nhân vật anh Sáu, cha bé Thu Câu Có dạng: 2,1 Thường yêu cầu viết đoạn văn từ 8-10 câu theo phương pháp viết đoạn văn (diễn dịch, quy nạp…), bình luận câu nói, có thành phần biệt lập, khởi ngữ sử dụng phép liên kết học Khi làm dạng tập em nên tập trung viết đoạn văn hoàn chỉnh trước sau thêm thành phần biệt lập, khởi ngữ phép liên kết sau Khi hoàn thành, yêu cầu bắt buộc em phải cụ thể, đâu câu chủ đề, đâu thành phần mà đề tài yêu cầu Đề thường câu tục ngữ danh ngôn mang tính triết lý “Tốt gỗ tốt nước sơn”, “ Khơng thầy đố mày làm nên”, “Khơng có việc khó – Chỉ sợ lịng khơng bền – Đào núi lấp biển – Quyết chí làm nên”… Khi bình luận câu vậy, em nên theo bước sau: -Giới thiệu câu tục ngữ, danh ngơn (trích ngun văn) -Giải thích -Đánh giá sai -Bình luận mở rộng: liên hệ thực tế, liên hệ thân… -Rút ý nghĩa câu danh ngơn, tục ngữ Ví dụ: Viết đoạn văn ngắn (8-10 câu) nêu suy nghĩ em lời dạy Bác Hồ: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời” Trong có thành phần biệt lập, phép liên kết học Bài làm: Hồ Chủ Tịch, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, để lại nhiều câu nói tiếng có giá trị lời răn dạy Có lẽ không câu: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời” Học hỏi có nghĩa tiếp thu tri thức mà nhân loại từ sách vở, từ sống, từ người xung quanh ta Học hỏi q trình lâu dài khơng thể thời gian ngắn Bác Hồ nói việc phải tiếp tục suốt đời, khơng ngừng nghỉ, khơng mệt mỏi Tri thức nhân loại vô tận giây phút trôi qua bao tri thức đời Nếu không liên tục học hỏi nhanh chóng bị lạc hậu Học phải đôi với hỏi để hiểu sâu sắc kiến thức, biến tri thức thành khơng phải tiếp nhận thụ động Câu nói Bác đời lâu đến nguyên giá trị Mỗi người Việt Nam phải học theo lời dạy Người để không ngừng tiến Và thân Hồ Chủ Tịch gương sáng ngời người suốt đời học hỏi Sau phải ghi rõ: vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam: thành phần biệt lập, thành phần phụ có lẽ: thành phần biệt lập, thành phần tình thái và: phép liên kết, phép nối 2,2 Phân tich giá trị sử dụng phép tu từ, từ loại đoạn văn đoạn thơ Khi làm đề em cần: - Đọc kĩ đoạn thơ đó, nhớ, ghi vào làm: Đoạn thơ năm thơ nào? tác giả nảo? nội dung thơ nói vấn đề gì? nghệ thuật chủ đạo thơ gì? - Ghi nháp tín hiệu nghệ thuật sử dụng câu thơ đó, xác định xem phép tu từ từ loại chủ cơng làm tốt lên nội dung đoạn thơ - Ghi rõ từ ngữ biểu phép tu từ - Tác dụng phép tu từ, từ loại, cách hiệp vần câu thơ cảnh, nhân vật trữ tình với tồn thơ việc thể cảm xúc tác giả - Đọc lại nháp thấy yên tâm tin tưởng chép vào làm Cịn chưa n tâm tạm dừng mức làm nháp chuyển sang làm phần làm tiếp sau hoàn thành phần khác làm VÍ DỤ: Nêu tác dụng việc sử dụng từ láy câu thơ sau: Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nấm đất bên đường, Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh Chúng ta phải làm sau: - ây câu thơ đoạn “Cảnh ngày xuân” trích truyện Kiều Nguyễn Du câu thơ sử dụng từ láy như: nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu từ láy “nao nao, rầu rầu” từ láy góp phần quan trọng tạo nên sắc thái cảnh vật tâm trạng người - Việc sử dụng từ láy có tác dụng đoạn thơ, cụ thể là: + Các từ láy nao nao, rầu rầu từ láy vốn thường dùng để diễn tả tâm trạng người + Trong đoạn thơ, từ láy nao nao, rầu rầu biểu đạt sắc thái cảnh vật (từ nao nao: góp phần diễn tả tranh mùa xuân nhẹ với dịng nước lững lờ trơi xi bóng chiều tà; từ rầu rầu: gợi ảm đạm, màu sắc úa tàn cỏ nấm mộ Đạm Tiên) mà biểu lộ rõ nét tâm trạng người (từ nao nao: thể tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao xuyến buổi du xuân, linh cảm điều xảy - Kiều gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng; từ rầu rầu: thể nét buồn, thương cảm Kiều đứng trước nấm mồ vô chủ) + Được đảo lên đầu câu thơ, từ láy có tác dụng nhấn mạnh tâm trạng người - dụng ý nhà thơ Các từ láy nao nao, rầu rầu làm bật lên nghệ thuật tả cảnh đặc sắc đoạn thơ: cảnh vật miêu tả qua tâm trạng người, nhuốm màu sắc tâm trạng người Câu (5 điểm): Thường yêu cầu phân tích thơ phân tích nhân vật tác phẩm văn xuôi Yêu cầu bắt buộc trước thi, em phải đọc kỹ SGK Đọc Kết cần đạt để biết đơn vị kiến thức cần nắm Đọc kỹ văn tác phẩm: thơ, yêu cầu thuộc lịng, với văn xi phải nhớ chi tiết tóm tắt lại Đọc thích để hiểu tác giả hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Đọc thích để hiểu từ khó (đặc biệt điển tích, điển cố, từ khó văn học cổ, từ địa phương…) Xem lại Đọc – hiểu văn trả lời lại câu hỏi Nhớ kỹ phần ghi nhớ Đối với dạng phân tích đoạn thơ đoạn trích phải nhắc lại vị trí đoạn, phân tích phải đặt chỉnh thể tác phẩm để hiểu đoạn trích Khi đề yêu cầu phân tích nhân vật vấn đề liên quan đến nội dung, em phải nhắc đến yếu tố nghệ thuật mà tác giả sử dụng để chuyển tải nội dung (nghệ thuật xây dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả nhân vật…) Về thời gian làm bài, em cần phân bố thời gian hợp lý cho câu Khơng nên q nhiểu thời gian cho câu điểm, đến làm câu nhiều điểm lại không cịn thời gian Tránh tình trạng làm “đầu voi, đuôi chuột” phân bố thời gian không hợp lý Sự cẩu thả văn dễ đem lại phản cảm cho người chấm, dù làm tốt Vì vậy, chữ em khơng đẹp phải dễ nhìn trình bày Nên làm dàn ý trước viết để làm không bị lộn xộn, thiếu ý Hãy viết văn giản dị, sáng Tránh diễn đạt cầu kỳ, hoa mỹ dễ sa vào sáo rỗng  Ngày soạn : 24/1/2010 Tuần 21 Tiết 7-8-9 Tiết Bàn đọc sách Chu Quang Tiềm I Kiến thức cần nắm: 1.Tác giả - tác phẩm * Chu Quang Tiềm (1897-1986) nhà mĩ học, lí luận học tiếng Trung Quốc - Đây lần đầu ông bàn đọc sách - Bài viết kết q trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, lời bàn tâm huyết, kinh nghiệm quý báu hệ trước truyền lại cho hệ sau, đúc kết trải nghiệm mươi năm, đời người - hệ, lớp người trước * Văn Bàn đọc sách - Xuất xứ: trích Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách - Bắc Kinh, 1995 - Người dịch: Trần Đình Sử - Phương thức biểu đạt: Nghị luận - Vấn đề nghị luận: Bàn đọc sách Bố cục Văn chia làm phần: - Phần (từ đầu… đến “thế giới mới”): tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách - Phần 2(Tiếp đến “tiêu hao lượng”): nêu khó khăn, thiên hướng sai lệch việc đọc sách ngày - Phần (còn lại): Bàn phương pháp đọc sách: + Cách lựa chọn sách cần đọc + Cách đọc để có hiệu Nội dung nghệ thuật a Ý nghĩa, tầm quan trọng sách: + Sách kho tàng quý báu, cất giữ di sản tinh thần nhân loại thu lượm, nung nấu ngàn năm qua + Là cột mốc đường tiến hoá nhân loại + Sách ghi chép cô đúc lưu truyền tri thức, thành tựu mà lồi người tìm tịi, tích luỹ qua thời đại b Ý nghĩa việc đọc sách: + Là đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức + Là chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới + Không có kế thừa qua khơng thể tiếp thu - Lấy thành nhân loại khứ làm xuất phát điểm để phát thời đại này: “Nếu xoá bỏ hết thành nhân loại đạt khứ chưa biết chừng lùi điểm xuất phát đến trăm năm, chí ngàn năm trước…” Từ cách lập luận mà tác giả đưa ý nghĩa to lớn việc đọc sách: Trả nợ với thành nhân loại khư, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích luỹ nghìn năm…” - Là hưởng thụ kiến thức , thành bao người khổ cơng tìm kiếm thu nhận c Cách chọn đọc sách * Cách lựa chọn sách Trong tình hình nay, sách ngày nhiều việc chọn sách lại khơng dễ Trước hết tác giả hai thiên hướng sai lác thường gặp chọn sách: + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, khơng kịp tiêu hố + Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian - Cách lựa chọn sách: + Chọn sách thực có giá trị, có lợi cho + Cần đọc kỹ sách thuộc lĩnh vực chuyên mơn, chun sâu + Đảm bảo ngun tắc “vừa chuyên vừa rộng”, đọc tài liệu chuyên sâu, cần ý loại sách thường thức, kế cận với chuyên môn * Phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc + Không đọc lấy số lượng Không nên đọc lướt qua, đọc để trang trí bề mặt mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm: “trầm ngâm - tích luỹ - tưởng tượng” + Đọc có kế hoạch, có hệ thống, khơng đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân - Ý nghĩa việc đọc sách việc rèn luyện nhân cách, tính cách người + Đọc sách cịn cơng việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm gian khổ cho tương lai Đọc sách không việc học tập tri thức mà cịn chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người Tác giả ví việc đọc sách giống đánh trận: - Cần đánh vào thành trì kiên cố - Đánh bại quân tinh nhuệ - Chiếm mặt trận xung yếu - Mục tiêu nhiều, che lấp vị trí kiên cố Chỉ đá bên đơng đấm bên tây hố thành lối đánh “tự tiêu hao lực lượng” Cách nói ví von, lập luận chặt chẽ làm tăng sức thuyết phục, làm sở tiền đề cho việc lập luận phần sau Ngồi cách viết giàu hình ảnh, cách ví von, so sánh vừa cụ thể, thú vị vừa sâu sắc, văn hấp dẫn bạn đọc nhiều phương diện: - Nội dung lời bàn lời bình vừa đạt lý vừa thấu tình - Bố cục chặt chẽ, hợp lý - Các ý kiến dẫn dắt tự nhiên II Khái quát chung - Về nội dung Bài viết tác giả nêu ý kiến xác đáng việc chọn sách đọc sách, phương pháp đọc sách hiệu thời đại ngày - Về nghệ thuật Sức thuyết phục, hấp dẫn văn thể ở: + Nội dung ln thấu tình đạt lý Các ý kiến nhận xét đưa thật xác đáng, có lý lẽ đưa với tư cách học giả có uy tín, cách trị chuyện thân tình, chia sẻ kinh nghiệm sống + Bố cục chặt chẽ, hợp lý, ý kiến dẫn dắt tự nhiên + Cách viết giàu hình ảnh, ví von cụ thể sinh động III Đề thực hành : Em hiểu ý nghĩa nhan đề văn ?  Ngày soạn : 25/01/2010 Tiết Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi I Kiến thức cần nhớ 1.Tác giả - tác phẩm *Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924-2003) - Quê: Hà Nội - Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, soạn nhạc, viết lý luận văn học - Năm 1996, ông nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Ông nhà văn cách mạng tiêu biểu xuất sắc - Trước cách mạng, ông thành viên tổ văn hoá cứu quốc - Sau cách mạng: + Làm tổng thư ký hội Văn hoá cứu quốc + Từ 1958 - 1989, ông tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam + 1995, Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc liên hiệp hội văn học nghệ thuật * Tác phẩm: - Xuất xứ: “Tiếng nói văn nghệ” viết năm 1948 - Thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, in “Mấy vấn đề văn học”, xuất năm 1956 - Tóm tắt: + Nội dung tiếng nói văn nghệ: với thực khách quan nhận thức mẻ, tất tư tưởng, tình cảm cá nhân người nghệ sỹ Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn cách sống tâm hồn, từ làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ + Tiếng nói văn nghệ cần thiết sống người, hình ảnh chiến đấu, sản xuất vơ gian khổ nhân dân ta (thời điểm sáng tác) + Văn nghệ có khả cảm hố, sức mạnh lơi thật kỳ diệu - tiếng nói tình cảm - tác động người qua rung cảm sâu xa tự trái tim Bố cục: phần Từ đầu đến “của tâm hồn”: Nội dung văn nghệ Tiếp đến “Tiếng nói tình cảm”: Nghệ thuật với đời sống tình cảm người Cịn lại: Sức mạnh kỳ diệu, khả cảm hố văn nghệ Nội dung nghệ thuật a Nội dung phản ánh văn nghệ - Tác phẩm nghệ thuật xây dựng từ vật liệu mượn thực - không đơn ghi chép, chép thực cách máy móc mà thơng qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ (đó nhìn, quan niệm tác giả, lời nhắn nhủ riêng tư…) - Nội dung tác phẩm văn nghệ không đơn câu chuyện người sống thực (đời thường) mà có tư tưởng, lòng người nghệ sỹ gửi gắm chất chứa Văn nghệ phản ánh chất liệu thực qua lăng kính chủ quan người nghệ sỹ - Tác phẩm văn nghệ: Không lời lẽ suông, lý thuyết khô khan cứng nhắc - mà cịn chứa đựng tất tâm hồn tình cảm người sáng tạo Những buồn vui, yêu ghét, mộng mơ, giây phút bồng bột tuổi trẻ… Tất điều mang đến cho người đọc bao rung động, ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng bình thường quen thuộc - Nó chứa đựng tâm hồn, tình cảm người nghệ sĩ - Nó ln khám phá tác động mạnh mẽ đến người đọc - Những nhận thức - Những rung cảm “Mỗi tác phẩm rọi… tâm hồn” - Mở rộng, phát huy vô tận qua hệ Tóm lại: Văn nghệ tập trung khám phá, thể chiều sâu tính cách, số phận người giới bên người - Những môn khoa học xã hội khác vào khám phá, miêu tả, đúc kết mặt tự nhiên hay xã hội, quy luật khách quan Nội dung chủ yếu văn nghệ thực mang tính cụ thể sinh động, đời sống tình cảm người qua nhìn tình cảm có tính cá nhân nghệ sĩ b Vai trò ý nghĩa văn nghệ đời sống người - Trong trường hợp người bị ngăn cách sống, tiếng nói văn nghệ nối họ với sống bên ngồi Ví dụ: Những người tù trị từ Sở Mật Thám: + Bị ngăn cách với giới bên ngồi + Bị tra tấn, đánh đập + Khơng gian tối tăm, chật hẹp… Tiếng nói văn nghệ đến bên họ phép màu nhiệm, sức mạnh cổ vũ tinh thần to lớn Hay người sống lam lũ vất vả, u tối đời Tiếng nói văn nghệ làm cho tâm hồn họ sống, quên nỗi cực hàng ngày - Những tác phẩm văn nghệ hay nuôi dưỡng, làm cho đời sống tình cảm người thêm phong phú Qua văn nghệ, người trở nên lạc quan hơn, biết rung cảm biết ước mơ - Dẫn chứng đưa tiêu biểu, cụ thể, sinh động, lập luận chặt chẽ, đầy sức thuyết phục - phân tích cách thấm thía cần thiết văn nghệ đời sống người : “Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng, khơng nhồ đi, ánh sáng biến thành ta, chiếu toả việc sống, người gặp, làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ” Nghệ thuật tiếng nói tình cảm, chứa đựng tình yêu ghét, nỗi buồn sống c Sức mạnh kì diệu nghệ thuật Văn nghệ đến với người tình cảm Nghệ thuật khơng thể thiếu tư tưởng - Tư tưởng nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà thấm sâu cảm xúc, nỗi niềm, từ tác phẩm văn nghệ nói nhiều với cảm xúc vào nhận thức tâm hồn qua đường tình cảm, giúp người tự nhận thức mình, tự xây dựng - Bằng cách thức đặc biệt đóm văn nghệ thực chức cách tự nhiên, hiệu quả, sâu sắc, lâu bền - Tự thân văn nghệ, tác phẩm chân có tác dụng tun truyền Vì: Tác phẩm văn nghệ chân soi sáng tư tưởng tiến hướng người đọc người nghe vào lẽ sống, cách nghĩ đứng đắn nhân đạo mà có tác dụng tuyên truyền cho quan điểm, giai cấp, dân tộc +Nó khơng tun truyền cách lộ liễu, khô khan, không diễn thuyết, minh hoạ cho tư tưởng trị - Văn nghệ sống người, trạng thái cảm xúc, tình cảm phong phú người đời sống cụ thể, sinh động - Văn nghệ tuyên truyền đường đặc biệt - đường tình cảm Qua tình cảm, văn nghệ lay động tồn tim khối óc “Nghệ sĩ truyền điện thẳng vào tim khối óc cách tự nhiên sâu sắc thấm thía Nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường ấy” - Nghệ thuật mở rộng khả cảm nhận, thưởng thức tâm hồn - Nghệ thuật giải phóng người khỏi giới hạn chật hẹp đời sống người Nói tóm lại, nghệ thuật tiếng nói tình cảm Nó có sức mạnh kì diệu, sức mạnh cảm hố to lớn VD: - Tiếng nhạc thánh ca truyện “Người cảnh sát thánh ca” - O.Henri - Truyện : Bức tranh (Nguyễn Minh Châu) - Bài thơ “thần”: “Nam quốc sơn hà” - Câu chuyện: Bó đũa - giáo dục tinh thần đoàn kết - Bài thơ chép tay Phạm Thị Xuân Khải: Mùa xuân nhớ Bác… Khái quát nội dung cần nhớ - Bố cục: Chặt chẽ, hợp lý, dẫn dắt tự nhiên - Cách viết: giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng tiêu biểu, đa dạng, có sức thuyết phục cao - Luận điểm xếp theo hệ thống hợp lý - Lời văn: Chân thành, say sưa nhiệt huyết Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kỳ diệu nghệ sỹ với bạn đọc thông qua rung động mãnh liệt, sâu xa trái tim Văn nghệ giúp người sống phong phú tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn Nguyễn Đình Thi phân tích, khẳng định điều qua tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” với cách viết vừa chặt chẽ vừa giàu hình ảnh cảm xúc II Đề thực hành “Văn nghệ có khả cảm hố, sức mạnh lơi thật kỳ diệu - tiếng nói tình cảm - tác động người qua rung cảm sâu xa tự trái tim.” Em hiểu ý kiến trên?  Ngày soạn: 26/1/2010 Tiết Văn bản: Chuẩn bị hành trang vào kỉ I Kiến thức cần nắm Tác giả - tác phẩm -Vũ Khoan: Nhà hoạt động trị, làm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ thương mại, Phó thủ tướng phủ - Xuất xứ: Bài viết đăng tạp chí Tia sáng năm 2001, in vào tập Một góc nhìn tri thức, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 - Bài viết đời thời điểm năm đàu kỉ XXI, thời điểm quan trọng đường phát triển hội nhập giới - Phương thức diễn đạt Nghị luận bình luận vấn đề tư tưởng đời sống xã hội Bố cục gồm phần - Mở (từ đầu đến “thiên niên kỷ mới”): nêu luận điểm - Thân (tiếp theo đến “kinh doanh hội nhập”): Bình luận phân tích luận điểm hệ thống luận (3 luận cứ) - Kết bài(còn lại): Khẳng định lại nhiệm vụ lớp trẻ Việt Nam Hệ thống luận điểm Luận điểm: Chuẩn bị hành trang vào kỉ Hệ thống luận cứ: - Luận 1: Vai trò người hành trang bước vào kỉ - Luận 2: Nhiệm vụ người Việt Nam trước mục tiêu đất nước - Luận 3: Những điểm mạnh yếu người Việt Nam cần nhận thức rõ a Vai trò người hành trang vào kỷ - Chuẩn bị hành trang vào kỷ quan trọng chuẩn bị thân người - Đây luận quan trọng, mở đầu cho hệ thống luận cứ, có ý nghĩa đặt vấn đề - mở hướng lập luận toàn Lý lẽ: Con người động lực phát triển lịch sử - Ngày kinh tế tri thức phát triển, vai trò người trội - Nêu cách xác, logic, chặt chẽ, khách quan Vấn đề nêu có ý nghĩa thực tiễn Trong kỷ trước, nước ta đạt thành vững Chúng ta bước sang kỷ với nhiệm vụ trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Việc chuẩn bị hành trang (tri thức, khoa học, công nghệ, tư tưởng, lối sống…) vô cần thiết b Bối cảnh giới mục tiêu - nhiệm vụ nặng nề đất nước - Bối cảnh giới: Khoa học công nghệ phát triển với việc hội nhập sâu rộng - Mục tiên, nhiệm vụ đất nước: + Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá + Tiếp cận kinh tế tri thức + Thoát khỏi kinh tế nghèo nàn, lạc hậu Từ việc gắn vai trò trách nhiệm người Việt Nam với thực tế lịch sử, kinh tế đất nước thời kỳ đổi để dẫn dắt tới vấn đề mà tác giả cần bàn luận: “những điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam” c Cái mạnh, yếu người Việt Nam - Điểm mạnh: + Thông minh, nhạy bén + Cần cù, sáng tạo, tỉ mỉ + Đoàn kết, đùm bọc chống giặc ngoại xâm + Thích ứng nhanh - Yếu: + Thiếu kiến thức bản, lực thực hành, khơng coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương + Đố kị làm ăn, sống đời thường + Hạn chế thói quen nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen bao cấp, thói khơn vặt, giữ chữ tín Tác giả nêu phân tích cụ thể thấu đáo, nêu song song hai mặt đối chiếu với yêu cầu xây dựng phát triển đất nước khơng nhìn lịch sử Trình tự lập luận: - Tính hệ thống chặt chẽ, có tính định hướng luận - Kết thúc hệ thống luận cách khẳng định lại luận điểm nêu phần mở đầu: + Lấy đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu + Phải làm cho lớp trẻ, chủ nhan đất nước nhận rõ điều Làm quen với thói quen tốt từ nhưungx việc làm nhỏ nhặt 10 Ngày soạn : 1/2/2010 Tiết 11 Thanh Hải Mùa xuân nho nhỏ I Kiến thức cần nắm văn Tác giả, tác phẩm - Thanh Hải (1930-1980) Quê : Phong Điền - Thừa Thiên Huế - Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mĩ - Là bút có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày - 1965, tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu - Giọng thơ Thanh Hải tiếng thét căm thù tội ác quân xâm lược, khúc tâm tình tha thiết đồng bào chiến sĩ miền Nam gửi miền Bắc - Bài thơ sáng tác tháng 11-1980 ông nằm giường bệnh Đây sáng tác cuối nhà thơ Thanh Hải Bố cục Thể thơ: chữ Bài thơ chia làm phần: - Khổ đầu (6 dòng): Cảm xúc trước mùa xuân trời đất - khổ 2,3: Hình ảnh mùa xuân đất nước - khổ 4,5: Suynghĩ ước nguyện nhà thơ - Khổ cuối lời ca ngợi quê hương, đất nước giai điệu dân ca xứ Huế Nội dung - nghệ thuật a Mùa xuân thiên nhiên đất trời Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Hình ảnh chọn lọc tiêu biểu điển hình mùa xuân - Từ “mọc” đặt đầu câu: nghệ thuật đảo ngữ nhằm : nhấn mạnh, khắc hoạ khoẻ khoắn “Mọc” tiềm ẩn sức sống, vươn lên, trỗi dậy Giữa dịng sơng rộng lớn, không gian mênh mông hoa mà không gợi lên lẻ loi đơn Trái lại, hoa lên lung linh, sống động, tràn đầy sức (sống) xuân - Màu sắc: gam màu hài hoà dịu nhẹ tươi tắn Màu xanh lam nước sơng (dịng sơng Hương) hào màu tím biếc hao, màu tím giản dị, thuỷ chung, mộng mơ quyến rũ Đó màu sắc đặc trưng xứ Huế - Âm thanh: Tiếng chim chiền chiện, loài chim mùa xuân Cách dùng từ than gọi “ơi”, “chi”: mang chất giọng ngào đáng yêu người xứ Huế (thân thương, gần gũi), mang nhiều sắc thái cảm xúc lời trách yêu Khung cảnh mùa xn có khơng gian cao rộng, màu sắc tươi thắm, âm vang vọng - sắc xuân xứ Huế Một không gian bay bổng lại đằm thắm dịu dàng, tươi tắn - Chỉ có bơng hoa tím biếc - Chỉ có dịng sơng xanh - Một tiếng chim chiền chiện hoà vang trời Mùa xuân thơ Thanh Hải chẳng có mai vàng, đào thắm chẳng có mn hoa khoe sắc màu rực rỡ Mùa xuân thơ Thanh Hải thật giản dị, đằm thắm Cảm xúc say sưa ngây ngất xốn xang rạo rực trước cảnh đất trời vào xuân Giọt long lanh rơi: - Giọt sương? - Giọt mùa xuân - Giọt âm - Giọt nắng ? - Giọt hạnh phúc Tiếng chim chiền chiện hót vang trời khơng tan biến vào khơng trung Nó ngưng đọng lại thành giọt âm thanh, hạt lưu li vắt long lanh chói ngời Ở có chuyển đổi cảm giác: từ thính giác đến thị giác, xúc giác Những yếu tố huyền ảo thơ thể cách sáng tạo, gợi cảm tài tình - “tơi đưa tay tơi hứng”: Sự trân trọng vẻ đẹp thi nhân vẻ đẹp chất nhạc trời với sông chim với hoa thể đồng cảm thi nhân trước thiên nhiên đời b Hình ảnh mùa xuân đất nước Mùa xuân người cầm súng 15 Lộc giắt đầy quanhlưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ - Lộc non chồi biếc: Sức sống người Đây hình ảnh tượng trưng, kết cấu đối xứng *Tả thực: Mùa xuân mùa quân, mùa chiến thắng, mùa xuân mùa người nông dân đồng gieo trồng lúa xuân * Ý nghĩa tượng trưng: nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước Đất nước Cứ lên phía trước - Một đất nước với 4000 năm dựng nước giữ nước trải qua muôn vàn khó khăn thử thách, gian khổ ác liệt, tưởng chừng vượt qua, mà kiên cường, hiên ngang, dũng cảm quê hương tác giả - mảnh đất kiên trung, ngoan cường, bất khuất * Nghệ thuật so sánh: “Đất nước sao” Sự trường tồn vĩnh cửu thiên nhiên so sánh với tầm vóc củadân tộc Việt Nam: “Sống vững chãi ngàn năm sừng sững… nhân chan hồ” Qua đó, tác giả thể niềm tin vào cách mạng, vào tương lai đất nước, định hướng, mục đích sống người Đó sức sống, sức vươn lên không ngừng đất nước vào xuân Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa Ta nhập vào hoa ca Một nốt trầm xao xuyến Tác giả muốn làm: - Một chim hót vang trời (mang âm thanh) - Một nhành hoa (hương thơm ngào ngạt) - Một nốt trầm (sự vui vẻ, yêu đời) Nhưng tất thôi: chim mn ngàn lồi chim, nhành hoa loài hoa, mộtnốt trầm bè trầm bao la giới âm nhạc - Trong khơng khí réo rắt đầy đủ cung bậc âm thanh, nhà thơ Trịnh Hâm thiết hiến dâng, hoà nhập vào sống vui tươi sôi Thật đáng trân trọng biết nhườngnào ta biết rằng, suốt đời người - đời thơ, Thanh Hải cống hiên nhiều tâm huyết cho nghiệp chung dân tộc mà ông khiêm tốn xin làm nốt trầm xao xuyến nhậpvào hoà ca chung Lời ước nguyện chân thành tha thiết: Làm mùa xuân nho nhỏ, cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé cho mùa xuân lớn đất nước, đời chung Sự chuyển đổi cách xưng hô từ tơi (riêng) sang ta (chung) thể khát vọng hoà nhập Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc - Hình ảnh có tính chất biểu tượng:“mùa xuân - tuổi hai mươi”: trẻ trung sung sức; “Tóc bạc”: trở già - Mạch cảm xúc chuyển từ sơi sang trầm lắng Tình cảm trào dâng, suy tư thể nội dung người ln gắn bó, hồ nhập với thiên nhiên, đất nước, bất chấp không gian, thời gian nghịch cảnh Đó dâng hiến thầm lặng - Khổ thưo đầu mở đầu phong cảnh Huế: hoa nở, chim hót, dịng sơng êm đềm Kết thúc Một điệu dân ca xứ Huế quen thuộc, ngào, êm dịu, sử dụng ngôn ngữ giàu nhịp điệu, vần tha thiết, êm Kết cấu đầu cuối tương ứng tạo hài hoà, cân đối cho thơ, đồng thời thể rõ khát vọng hoà nhập với đời tác giả Khái quát nd & Nt Nghệ thuật: Khổ thơ năm chữ, gần gũi với điệu dân ca Xuyên suốt thơ hình ảnh ẩn dụ, vừa có ý nghĩa thực vừa có ý nghĩa tượng trưng Bài thơ có cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu biến đổi phù hợp với cảm xúc say sưa, ngây ngất, trang nghiêm thiết tha II Đề thực hành: Trong « Mùa xuân nho nhỏ » ước nguyện cống hiến nhỏ bé lại khát vọng thật lớn lao Hãy chứng minh  16 Ngày soạn 4/2/2010 Tiết 12 Với thơ Viếng lăng Bác (Viễn Phương) I Kiến thức cần đạt : Tác giả - tác phẩm a)Tác giả: Viễn Phương - Tên: PhanThanh Viễn sinh năm 1928 - Quê: Long Xuyên - An Giang - Tham gia hoạt động văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh - Ơng nhà thơ, chiến sĩ suốt kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ - Từng bị bắt giam nhà giam Gia Định - Trưởng thành từ công tác tuyên huấn văn nghệ - Trong năm chiến tranh, kể năm bị bắt giam cầm, bền bỉ sáng tác b) Tác phẩm Tháng 4-1976 , cơng trình xây dựng lăng Bác vừa hồn thành, miền Nam vừa giải phóng Mĩ cút, nguỵ nhào Nhân dân miền Nam có dịp thực lịng mong mỏi mình: thăm lăng chủ tịch Hồ Chí Minh Bố cục thơ Bốn khổ thơ thể mạch cảm xúc tự nhiên, hợp lý: - Khổ 1: Cảm xúc cảnh bên ngồi lăng(hình ảnh hàng tre) - Khổ 2: Cảm xúc trước hình ảnh dòng người vào viếng Bác vĩ đại Bác - Khổ 3: Khi đến trước linh cữu Bác, suy nghĩ Bác nỗi tiếc thương vô hạn - Khổ 4: Khát vọng nhà thơ bên lăng Bác 3.Nội dung nghệ thuật a Khổ thơ Con miền Nam thăm lăng Bác - Câu thơ lời tâm sự, từ ngữ dung dị, tự nhiên, cách xưng hô thân mật, gần gũi, giọng điệu cảm xúc(như người thăm cha) - Từ “con” thân thương vốn cách xưng hô thông thường đồng bào miền Nam Cách xưng hô với Bác lạ - Người không mà có triệu - Bác kêu đến bên bàn - Nhưng đây, từ “con” mang chất giọng ngào người dân Nam Bộ, thái độ thành kính, gợi lên cảm xúc mãnh liệt Ở nơi xa xôi cách trở ngàn trùng, người từ chiến trường miền Nam (bao năm bom đạn chiến tranh) trở thăm Bác thầm gọi Bác, nói với Bác rằng: “Bác ơi, thăm Bác đây, đồng bào miền Nam thăm Bác đây” Lúc sinh thời, tâm nguyện lớn bác thăm đồng bào miền Nam đồng bào miền Nam đón Bác “miền Nam ln tron trái tim tôi” Tố Hữu viết: Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha Ước nguyện chưa thành Bác Bởi người dân miền Nam thăm Bác viếng Bác - Từ “thăm” thay cho từ “viếng”: kìm nén đau thương nói tránh - khẳng định Bác cịn sống - Ấn tượng sâu sắc hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác vừa thực vừa tượng trưng Hàng tre: + Bát ngát, thẳng hàng (tả thực) + Xanh xanh Việt Nam (tượng trưng) - Xung quanh lăng Bác trồng nhiều tre trúc Tre hình ảnh quen thuộc biểu tượng nhân dân Việt Nam Cây tre diệt giặc từ ngàn năm trước truyền thuyết Thánh Gióng đến hình ảnh tre ca dao, văn Thép Mới: “Tre ăn với người đời đời kiếp kiếp” Cây tre góp phần làm nên dáng đứng Việt Nam Hình ảnh hàng tre thể lịng tơn kính, trang nghiêm Dường dân tộc Việt Nam quần tụ quanh Bác “Hàng tre” gợi tả đội quân danh dự bên người - Hình ảnh hàng tre vừa tượng trưng vừa thực, gợi tả giản gị, gần gũi thiêng liêng b Khổ thơ Ngày ngày mặt trời qua bên lăng 17 Thấy mặt trời lăng đỏ - Hình ảnh ẩn dụ: Mặt trời ánh sáng sống vĩ đại lớn lao Bác ví mặt trời soi đường lối cho dân tộc Việt Nam quét mù sương năm dài nô lệ, mang lại sống ấm no cho nhân dân, cho dân tộc Hình ảnh thể lịng tơn kính biết ơn, đồng thời gợi nên cao vĩ đại, lớn lao: “Bác sống trời đất ta…” Ngày ngày mặt trời: Thời gian theo dòng liên tục Ngày ngày dòng người: không gian đặc biệt thương nhớ - Bằng điệp từ “ngày ngày”, nhà thơ đúc kết thực cảm động diễn ngày qua ngày khác Biết bao dịng người với nỗi tiếc thương vơ hạn lặng lẽ vào lăng viếng Bác - Câu thơ sâu lắng có âm điệu kéo dài diễn tả dịng người vơ tận, khái qt thật sâu sắc tình cảm sâu nặng nhà thơ với Bác Hồ - 79 mùa xuân, hình ảnh ẩn dụ (khi mất, Bác 79 tuổi) c Khổ thơ Bên Bác, nhà thơ trạng thái cảm xúc say sưa ngây ngất, gần gũi, thân thương - niềm rung động sâu sắc lần đến bên Bác Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim “Trời xanh” hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng bất diệt Bác Hồ - Người lý tưởng nghiệp Người - Cụm từ “vẫn biết >< mà sao” dùng đối lập Đó mâu thuẫn lý trí (biết hình ảnh Bác cịn sống mãi, lý tưởng cao quý Người) tình cảm (đau đớn, xót xa nhận thức thực tại) Những hình ảnh: mặt trời, vầng trăng, trời xanh biểu tượng thiên nhiên trường tồn, vĩnh cửu, bất diệt ví với Bác Bác hố thân vào non sông xứ sở, Bác trường tồn mãi, vĩ đại, lớn lao ngang tầm trời đất d Khổ thơ Mai miền Nam thương trào nước mắt … chim hót quanh lăng Bác - Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “muốn làm” lặp lại lần gợi cảm xúc bâng khuâng, xốn xang, lưu luyến, không muốn rời xa Bác, muốn hoá thân vào thiên nhiên xứ sở quanh lăng Bác để gần Bác, dâng lên bác niềmtơn kính Lời tâm nguyện chân thành tha thiết, thể cảm xúc lưu luyến, trào dâng không muốn rời xa Hàng tre(khổ 1): Biểu tượng dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất Cây tre(khổ 4): Tấm lòng trung hiếu tác giả, đồng bào miền Nam Bác, nhân dân miền Nam Bác Khái quát ND NT a Nghệ thuật - Bài thơ có giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúcvừa trang nghiêm sâu lắng vừa tha thiết, đau xót, tự hào, thể tâm trạng xúc động nhà thơ vào lăng viếng Bác - Thể thơ tám chữu có dịng bảy chữ gieo vần lưng Khổ thơ khơng cố định có liền cách nhịp Nhịp thơ chậm, diễn tả trang nghiêm, thành kính, lắng đọng - Hình ảnh thơ sáng tạo, có nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, tượng trưng b Nội dung Bài thơ thể lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ người vào lăng viếng Bác  18 Ngày soạn 21/2/2010 Tuần 24 Tiết 13 – 14 - 15 Tiết 13 : Cách làm văn nghị luận vấn đề đạo lí tưởng A Kiến thức cần đạt: - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống người - Yêu cầu nội dung nghị luận phải làm sáng tỏ vấn đề , tư tưởng, đạo lý cách: Giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích để chỗ ( hay chỗ sai) tư tưởng đó, nhằm khẳng định tư tưởng người viết - Về hình thức: Bài viết phải có bố cục ba phần: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn luận * Thân bài: + Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lý + Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lý bối cảnh sống riêng, chung * Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành động Trong văn nghị luận cần có luận điểm đắn sáng tỏ, lời văn xác, sinh động Tiết 14 B Các dạng đề Dạng đề điểm Đề 1: Viết đoạn văn ngắn ( 15 đến 20 dịng) Trình bày suy nghĩ em đức tính trung thực Gợi ý: a.Mở đoạn Giới thiệu chung đức tính trung thực b.Thân đoạn - Trình bày khái niệm đức tính trung thực - Biểu tính trung thực - Vai trị tính trung thực sống + Tạo niềm tin với người + Được người yêu q + Góp phần xây dựng, hồn thiện nhân cách người xã hội - Tính trung thực học sinh ( Học thật, thi thật) c Kết đoạn - Sự cần thiết phải sống rèn luyện đức tính trung thực Dạng đề đến điểm Đề 1: Bầu thương lấy bí Tuy khác giống, chung giàn Em hiểu lời khuyên câu ca dao trên? Hãy chứng minh rằng: Truyền thống đạo lý coi trọng xã hội ngày Dàn a Mở - Giới thiệu chung truyền thống thương yêu, đoàn kết giúp đỡ lẫn dân tộcViệt Nam - Trích dẫn câu ca dao b Thân * Hiểu câu ca dao nào? - Bầu bí hai thứ khác giống loài, thường trồng cho leo chung giàn nên điều kiện sống - Bầu bí nhân hố trở thành ẩn dụ để nói người chung làng xóm, q hương, đất nước - Lời bí nói với bầu ẩn chứa ý khuyên người phải yêu thương đồn kết dù khác tính cách, điều kiện riêng * Vì phải u thương đồn kết? - Yêu thương đoàn kết giúp cho sống tốt đẹp + Người giúp đỡ vượt qua khó khăn, tạo lập ổn định sống + Người giúp đỡ thấy sống có ý nghĩa hơn, gắn bó với xã hội, với cộng đồng + Xã hội bớt người khó khăn 19 - Yêu thương giúp đỡ đạo lý, truyền thống dân tộc ta * Thực đạo lý nào? - Tự nguyện, chân thành - Kịp thời, khơng nhiều tuỳ hồn cảnh - Quan tâm giúp đỡ người khác vật chất, tinh thần * Chứng minh đạo lý phát huy - Các phong trào nhân đạo Toàn dân tham gia nhiệt tình, trở thành nếp sống tự nhiên - Kết phong trào c Kết - Khẳng định tính đắn câu ca dao Tiết 15 C Bài tập: Dạng đề điểm Đề 1:Viết đoạn văn ngắn việc thể lòng biết ơn thầy cô giáo xã hội * Mở đoạn Giới thiệu chung việc thể lịng biết ơn học sinh thầy giáo * Thân đoạn - Cách thể lòng biết ơn: + Làm thực tốt điều thầy cô dạy bảo + Chăm học tập rèn luyện + Kính trọng lễ phép với thầy giáo + - Phê phán biểu : Vô lễ không tôn trọng thầy cô giáo * Kết đoạn Khẳng định vai trị thầy giáo người Dạng đề điểm Đề Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Suy nghĩ em lời khuyên câu ca dao trên? Dàn bài.a Mở - Giới thiệu chung nét đẹp tình cảm gia đình dân tộc Việt Nam - Trích dẫn câu ca dao b Thân * Giải thích ý nghĩa câu ca dao - Hình ảnh so sánh: Anh em thể chân tay + Tay - Chân: Hai phận thể người có quan hệ khăng khít, hỗ trợ cho hoạt động + So sánh cho thấy mối quan hệ gắn bó anh em - Rách , lành hình ảnh tượng trưng cho nghèo khó, bất hạnh thuận lợi, đầy đủ Từ câu ca dao khuyên : Giữ gìn tình anh em thắm thiết dù hồn cảnh sống thay đổi * Vì phải giữ gìn tình anh em? - Anh em cha mẹ sinh dễ dàng thông cảm giúp đỡ - Anh em hồ thuận làm cha mẹ vui - Đó tình cảm đạo lý - Là trách nhiệm, bổn phận người - Là truyền thống dân tộc * Làm để giữ tình cảm anh em? - Quan tâm đến từ lúc nhỏ lớn - Quan tâm giúp đỡ mặt: Vật chất, tinh thần - Giữ hồ khí xảy xung khắc, bất đồng - Nghiêm khắc vị tha anh, chị em mắc sai lầm c Kết - Khẳng định tính đắn câu ca dao (Sưu tầm)  20 Ngày soạn 23/2/2010 Tiết 16 -17 -18 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Tiết 16 A TÓM TẮT KIẾN THỨC - Văn nghị luận đưa lý lẽ dẫn chứng để bảo vệ làm sáng tỏ quan điểm, tư tưởng (luận điểm) - Một văn nghị luận phải có luận điểm, luận lập luận Trong văn có luận điểm luận điểm phụ + Luận điểm: Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục +Luận cứ: lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục + Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục * Các dạng nghị luận lớp - Nghị luận xã hội: + Nghị luận việc, tượng đời sống + Nghị luận tư tưởng đạo lý - Nghị luận văn học: + Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) + Nghị luận thơ, đoạn thơ - Văn nghị luận việc, tượng đời sống bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen hay đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ * Yêu cầu chung văn nghị luận việc, tượng đời sống - Bài nghị luận phải nêu việc, tượng có vấn đề Phân tích mặt đúng, mặt sai, ngun nhân bày tỏ thái độ người viết - Hình thức phải có bố cục mạch lạc, rõ ràng, luận điểm rõ ràng, luận xác thực, lập luận phù hợp * Cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống - Muốn làm tốt văn phải tuõn theo bước sau: + Đọc kĩ đề (tìm hiểu đề) + Phân tích việc, tượng để tìm ý + Lập dàn ý + Đọc sửa chữa  Tiết 17 B CÁC DẠNG ĐỀ Dạng đề điểm Đề Cho đề sau: Trong trường, lớp em có nhiều gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi Em trình bày gương nêu lên suy nghĩ Hiện có tình trạng nhiều bạn học sinh mải chơi trò chơi điện tử, nhãng việc học hành.Em có thái độ trước tượng Trường em vừa phát động phong trào xây dựng quỹ ''Ba đủ '' giúp đỡ bạn học sinh có hồn cảnh khó khăn Em có suy nghĩ việc Em so sánh điểm giống khác đề? Gợi ý: * Giống nhau: - Thể loại văn nghị luận việc, tượng đời sống - Các đề yêu cầu người viết phải trình bày quan điểm, tư tưởng, thái độ vấn đề đặt * Khác nhau: - Đề đề đưa nhận xét, suy nghĩ việc làm tốt đáng biểu dương,nhân rộng điển hình - Đề cần có thái độ dứt khoát lên án, tuyên truyền loại bỏ tượng xấu Đề Tìm hiểu đề tìm ý cho đề sau: Hút thuốc có hại cho sức khoẻ Tuần 24 21 Gợi ý: - Thể loại: Nghị luận việc tượng đời sống vấn đề hút thuốc - Nội dung: Phải nêu bật hút thuốc tượng đáng chê, cần tuyên truyền đến người hiểu tác hại thuốc để có mơi trường lành khơng khói thuốc - u cầu tìm luận điểm sau: + Chỉ nguyên nhân, biểu hiện tượng + Trình bày tác hại, hậu thuốc sức khoẻ người hút sức khoẻ cộng đồng + Bày tỏ thái độ tuyên truyền đến người Dạng đề điểm Đề Em viết nghị luận tuyên truyền đến người từ bỏ thuốc sức khoẻ cộng đồng Dàn bài:* Mở - Giới thiệu thực trạng tượng hút thuốc xã hội * Thân - Chỉ nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả, tác hại việc hút thuốc (lấy dẫn chứng tiêu biểu minh hoạ, thuyết phục) + Ảnh hưởng tới sức khoẻ cá nhân người hút thuốc sinh bệnh hiểm nghèo Ảnh hưởng tới người xung quanh, sức khoẻ cộng đồng vấn đề giống nịi + Ảnh hưởng xấu tới mơi trường sống + Gây tốn tiền bạc cho người hút thuốc - Ảnh hưởng tác động thuốc đến lứa tuổi thiếu niên ? - Thái độ hành động giới, nước nói chung học sinh nói riêng sao? * Kết - Lời kêu gọi sức khoẻ cộng đồng mơi trường khơng có khói thuốc - Liên hệ thân rút học kĩ sống  Tiết 18 II Bài tập Dạng đề điểm Đề 1.Hãy viết đoạn văn ngắn(từ 15 đến 20 dòng) việc, tượng đáng phê phán địa phương em Gợi ý: - Xác định việc, tượng bật, nóng bỏng địa phương như: Vấn đề rác thải, ô nhiễm nguồn nước, chặt phá rừng để viết văn nghị luận Dạng đề điểm Đề Một tượng phổ biến vứt rác bừa bãi, tuỳ tiện đường, nơi công cộng Ý kiến, thái độ em trước tượng em đặt nhan đề cho viết Dàn bài: * Mở - Giới thiệu tượng việc * Thân - Trình bày biểu hiện tượng - Chỉ rõ nguyên nhân việc vứt rác bừa bãi: Do ý thức người tuỳ tiện, vô ý, hiểu biết - Tác hại việc vứt rác bừa bãi (Cần đưa dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục) + Làm cảnh quan, mỹ quan mơi trường + Ơ nhiễm mơi trường sống, lây lan mầm bệnh, ổ dịch + Sinh thói quên xấu - Thái độ, suy nghĩ em nào? Hành động nêu biện pháp khắc phục * Kết - Lời kêu gọi cộng đồng chung tay mơi trường  22 Ngày soạn 1/3/2010 Tuần 25 Tiết 19-20-21 Tiết 19 Trò chơi điên tử với học sinh Bài viết số Trò chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn mải chơi mà nhãng học tập vi phạm sai lầm khác Hãy nêu ý kiến em tượng Gợi ý 1.Trị chơi điện tử tiêu khiển dẫn tới nhiều hậu khó lường - Trị chơi điện tử có mặt nơi từ thành phố đến thôn quê - Số lượng cửa hàng dịch vụ trò chơi điện tử nhiều - Học sinh ham chơi điện tử quên học hành, kết giảm sút - Mải chơi điện tử nên cần tiền sinh trộm cắp, quen với bạn xấu qua mạng bị rủ rê dễ mắc tệ nạn xã hội 2.Nguyên nhân tượng ? - Bản thân trò chơi điện tử hấp dẫn, dễ bị mê mải đến quên thời gian - Ý thức tự giác bạn học sinh chưa cao, chưa nhận tích cực mặt trái trị chơi - Nhiều gia đình quản lí giáo dục chưa tốt 3.Phương hướng giải tượng - Mỗi bạn học sinh phải tự giác thực qui định gia đình thời gian dành cho việc vui chơi, không để ảnh hưởng đến học tập Cần tránh trò chơi xấu khơng phù hợp với lứa tuổi - Chính quyền cần quản lí chặt chẽ điểm dịch vụ điện tử - Nhà trường, tổ chức đoàn thể xã hội cần tổ chức nhiều sinh hoạt tập thể bổ ích cho bạn trẻ Trò chơi điện tử vốn trị giải trí lành mạnh song tượng đam mê trò chơi mà nhãng học hành gây nhiều hậu hại trở thành vấn đề xúc lứa tuổi học sinh Có thể thấy khắp phố phường nẻo đường thơn ngõ xóm qn Intenet Học sinh đến khơng phải để truy cập thơng tin phục vụ cho việc học mà để chơi điện tử Nhiều bạn ngồi hàng giờ, hàng ngày trước hình vi tính, mê mẩn với trị chơi máy, quên thời gian chí bỏ học để chơi, đầu lúc nghĩ đến trò chơi ham muốn chinh phục khám phá khiến gương mặt ngơ ngẩn hồn… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng Do bố mẹ khơng quan tâm , buồn, bạn bè rủ rê, không tự chủ thân …Song dù lý nữa, ham mê trò chơi điện tử điều tai hại Trước hết ngồi gần hình vi tính thời gian dài làm cho mắt bị cận thị, người mệt mỏi, sức khoẻ bị tổn hại Khơng có thế, ham mê trò chơi điện tử dẫn đến nhãng nhiệm vụ người học sinh học tập Mải chơi, bỏ tiết, trốn học, không hiểu bài, không làm tập, học tập sút dẫn đến chán học Như vơ tình ham chơi thời tự huỷ hoại tương lai thân Trị chơi điện tử cịn khiến tâm hồn bị đầu độc bạo lực, chém giết, bắn phá, người vào giới ảo đầy mưu mô, thủ đoạn Hơn ham chơi điện tử cịn tiêu tốn tiền bạc cách vơ ích, có cịn làm thay đổi nhân cách người Để có tiền chơi điện tử nhiều thói hư tật xấu bắt đầu nảy sinh dối trá, thủ đoạn, trộm cắp tiền bạc, tài sản gia đình, bạn bè …Và khơng lường trước hậu tai hại khác niềm đam mê tiếp diễn Trò chơi điện tử tai hại vậy, làm để ngăn chặn nó? Đây thực việc khó song khơng phải không làm Quan trọng thân phải xác định nhiệm vụ học tập, rèn luyện,tu dưỡng, khơng lãng phí thời gian, sức lực, tiền bạc vào việc vơ bổ, chí có hại Chỉ coi trị chơi điện tử trị giải trí, tiếp xúc với có chừng mực, biết chế ngự làm chủ thân, không để thân bị tác động trò chơi rủ rê người bạn xấu Bên cạnh cần có quan tâm thường xuyên quản lý chặt chẽ gia đình nhằm giúp em tránh xa đam mê tai hại Nhà trường xã hội cần có phối hợp giáo dục hệ trẻ, tạo hoạt động bổ ích, sân chơi vui tươi lành mạnh để học sinh tham gia Có vấn nạn học sinh say mê trò chơi điện tử giải triệt để Ham chơi điện tử - ham muốn thời mà tác hại khơng lường hết Bởi tương lai mình,chúng ta đừng để thân vướng vào đam mê chết người  23 Ngày soạn 1/3/2010 Tiết 20 Nêu suy nghĩ em đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh Bài văn số Dựa vào văn Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà viết văn ngắn nêu suy nghĩ em đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh Gợi ý *Nội dung cần đạt được: - Cuộc đời nghiệp Bác có đặc biệt? Vẻ đẹp ý nghĩa đời , nghiệp ? - Cuộc đời nghiệp Bác gợi cho em suy nghĩ sâu sắc lí tưởng, đạo đức, lối sống, ? - Bài học cho thân em nói riêng hệ trẻ nói chung từ đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh *Dàn ý chi tiết Có người mà nhắc đến tên, người Việt Nam vơ kính u ngưỡng mộ, Hồ Chí Minh: vị lãnh tụ vĩ dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới Trước hết ta thấy Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam Người bôn ba khắp năm châu bốn bể tìm đường tương lai cho đất nước, giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị thực dân Pháp đế quốc Mỹ Người dẫn dắt dân tộc ta khỏi đói nghèo, lên xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp Tư tưởng Người có giá trị vơ to lớn cách mạng Việt Nam, nhân dân Việt Nam Người hy sinh đời độc lập tự dân tộc, Người yêu nước thương dân sâu sắc, triệu triệu người dân Việt Nam cháu Người Ở cương vị lãnh đạo cao Đảng Nhà nước cách đối xử Bác cá nhân người vô thân mật gần gũi: “ Bác tim Bác mênh mơng Ơm non sơng kiếp người ” ( Tố Hữu ) Chưa lịch sử dân tộc Việt Nam lại có vị lãnh tụ giản dị gần gũi với người thế: Sống nhà sàn nhỏ, ăn ăn dân dã, mặc áo bà ba nâu tư trang rương nhỏ quần áo bạc màu …Có lẽ mà với người Việt Nam, Bác Hồ không anh hùng giải phóng dân tộc mà cịn vị lãnh tụ vĩ đại người dân Việt Nam kính yêu ngưỡng vọng Bác Hồ biết đến cương vị danh nhân văn hoá giới Bác chủ bút tờ báo “ Người khổ ” Pháp, viết “ Bản án chế độ thực dân Pháp” gây tiếng vang lớn Người nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam với tập truyện ký tiếng Pháp, “ Tuyên ngôn độc lập” “ Nhật ký tù ” nhiều vần thơ khác nữa…Bác Hồ khắp châu lục giới, thông thạo nhiều thứ tiếng, am hiểu văn hoá nhiều dân tộc Bác rèn giũa tạo dựng cho phong cách riêng, kết hợp hài hoà truyền thống đại, cao giản dị, tinh hoa văn hoá nhân loại tinh hoa văn hoá Việt Nam Mặc dù Bác xa lòng người dân Việt Nam Bác người đẹp nhất: Tháp Mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ Càng tìm hiểu đời vĩ đại cao đẹp Bác, em kính u tự hào Bác Điều khơi dậy em mong muốn học tập, phấn đấu, tu dưỡng rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội Bác tinh hoa khí phách dân tộc, đời Bác gương sáng Bởi mà cần “ Sống, chiến đấu, lao động học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại ”  24 Ngày soạn 3/3/2010 Tiết 21 Viết văn ngắn để nói lên vai trò quan trọng sách sống Bài viết số Sách tài sản quí giá, bạn tốt người Em viết văn ngắn để nói lên vai trị quan trọng sách sống Gợi ý *Yêu cầu hình thức: Bài viết cần kết hợp nghị luận giải thích với bình luận, chứng minh để tăng thêm tính thuyết phục Lí lẽ, lập luận cần chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu *Nội dung: Cần vận dụng hiểu biết tác dụng sách đời sống người để lập luận - Sách sản phẩm trí tuệ người, người sáng tạo từ xa xưa - Sách tài sản vơ q giá: + Lưu giữ kiến thức phong phú + Giúp người cập nhật thông tin cách đơn giản, nhanh hiệu + Sách đưa ta đến chân trời kiến thức vô tận, mở rộng tầm hiểu biết ta lĩnh vực khác đời sống, chìa khố mở cánh cửa tri thức + Đưa ta đến cảm xúc lãng mạn, tình cảm tốt đẹp, giáo dục ta thành người tốt - Dẫn chứng: nhiều người thành đạt tiếng giới đạt nhiều thành công nghiệp nhờ đọc sách: Êđixơn, Bác Hồ, Lê nin - Sách người bạn tốt, cần thiết cho người khoa học kĩ thuật có phát triển cao Phải biết nâng niu, giữ gìn để sách mãi người bạn quí Trong sống người sách có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng Sách tài sản quí giá, bạn tốt người suốt hành trình dài rộng để chiếm lĩnh tri thức, làm cho tâm hồn người phong phú Sách sản phẩm trí tuệ người, người sáng tạo từ xa xưa Sách tài sản vơ q giá, nơi lưu giữ kiến thức phong phú nhân loại từ xưa tới Giúp người cập nhật thông tin cách đơn giản, nhanh chóng hiệu Sách đưa ta đến chân trời kiến thức vô tận, mở rộng tầm hiểu biết ta lĩnh vực khác đời sống, chìa khoá mở cánh cửa tri thức Đưa ta đến cảm xúc lãng mạn, tình cảm tốt đẹp, giáo dục ta thành người tốt Sách mở trước mắt chân trời lạ Có tập thơ bồi đắp tâm hồn ta, cho cảm xúc đẹp tình u lẽ sống Có sách dẫn nhân vật phiêu lưu, ru hồn ta lạc vào bao mộng tưởng kì diệu Sách giáo khoa người bạn thân thiết lứa tuổi học trị Cuộc đời vơ vị thiếu hoa thơm thiếu sách, sách phải hay, phải đẹp tốt có giá trị bổ ích Nhà văn M.Gorki nói : “ Sách làm cho tơi gắn bó với giới, đời trở nên rực rỡ, có ý nghĩa sách làm cho khắp trái đất tràn ngập nỗi buồn nhớ tốt đẹp hơn” Trong sống, nhiều bậc vĩ nhân, nhiều người thành đạt tiếng giới thành công nghiệp phần nhờ đọc sách: nhà bác học vĩ đại Êđixơn, Bác Hồ kính yêu, lãnh tụ Cộng sản quốc tế nhân dân Liên Xô - Lên nin Hãy yêu sách! Nó nguồn kiến thức Chỉ có kiến thức đường sống, có làm cho trở thành người cương nghị, trực, khơn ngoan, có khả thành thật yêu mến người, tôn trọng lao động người thành tâm khâm phục thành tuyệt vời cơng trình lao động vĩ đại, liên tục người làm nên Trong tất mà người làm ra, đồ vật chứa đựng tâm hồn người, tâm hồn khiết cao quí có nhiều khoa học, nghệ thuật, lên tiếng hùng hồn dễ hiểu nhất, sách  25 Ngày soạn 7/3/2010 Tuần 26 Tiết 22-23-24 Cách làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích tác phẩm truyện Tiết 22 A TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN - Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể * Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích: Tìm hiểu đề tìm ý Lập dàn bài: Viết Đọc lại viết sửa chữa *Bố cục nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (hoặc đoạn trích) nêu ý kiến đánh giá sơ Thân bài: - Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm (hoặc đoạn trích - Có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu, xác thực Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm (hoặc đoạn trích) * Yêu cầu: - Các luận điểm, luận cần thể cảm thụ ý kiến riêng người viết tác phẩm - Giữa phần, đoạn văn cần có liên kết hợp lí tự nhiên  Tiết 23 B CÁC DẠNG ĐỀ Dạng đề điểm * Đề: Viết đoạn văn ngắn (khoảng từ 15 đến 20 dòng) tâm trạng Thuý Kiều qua đoạn trích: "Kiều lầu Ngưng Bích" (Nguyễn Du) * Gợi ý: Mở đoạn: - Vị trí đoạn thơ truyện - Đoạn thơ tranh tâm tình, xúc động, biểu tâm trạng Thuý Kiều Thân đoạn: - Tâm trạng cô đơn, buồn tủi trước cảnh thiên nhiên rộng lớn bên lầu Ngưng Bích Nỗi nhớ Thuý Kiều: + Nỗi nhớ Kim Trọng, ân hận phụ thề + Nỗi nhớ xót thương cho cha, mẹ lúc già yếu, sớm chiều tự cửa ngóng trơng - Nỗi buồn lo sợ trước bão táp, tai biến ập đến, thân khơng biết trơi dạt vào đâu dịng đời vơ định Kết đoạn: Khẳng định giá trị đoạn thơ "Truyện Kiều": đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc Dạng đề điểm: * Đề: Vẻ đẹp tính cách tâm hồn nhân vật anh niên truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long *Gơi ý lập dàn bài: Mở bài: * Nêu nét tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm: Thân bài: * Hoàn cảnh sống làm việc: - Anh niên sống đỉnh Yên Sơn cao 2.600 mét, quanh năm suốt tháng có mây mù bao phủ Cơng việc anh đo gió, đo mưa,đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất Cơng việc địi hỏi tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao * Vẻ đẹp tính cách tâm hồn anh niên; - Sự ý thức cơng việc lịng yêu nghề, thấy ý nghĩa cao quý công việc thầm lặng 26 Sẵn sàng vượt qua khó khăn sống - Anh có suy nghĩ thật đúng, thật giản dị mà sâu sắc công việc, sống: "Khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được?" - Anh cịn biết tìm đến nguồn vui lành mạnh để cân đời sống tinh thần mình: anh biết lấy sách làm bạn tâm tình, biết tổ chức sống cách ngăn nắp, tươi tắn (trồng hoa, nuôi gà ) - Sự cởi mở chân thành, quý trọng tình cảm người, khao khát gặp gỡ trò chuyện người: vui mừng đến luống cuống, hấp tấp thái độ ân cần, chu đáo tiếp đãi người khách xa đến thăm bất ngờ - Anh người khiêm tốn, thành thực cảm thấy cơng việc đóng góp nhỏ bé: ông hoạ sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh không dám từ chối để khỏi vô lễ anh nhiệt thành giới thiệu người khác mà anh thực cảm phục Kết bài: Khẳng định tâm hồn sáng, cống hiến thầm lặng anh niên cho Tổ quốc  Tiết 24 C BÀI TẬP Dạng đề điểm *Đề bài: Viết đoạn văn ngắn (khoảng từ 15 đén 20 dòng) nêu cảm nhận em nhân vật Nhuận Thổ qua truyện ngắn "Cố hương" Lỗ Tấn * Gợi ý; Mở đoạn; - Giới thiệu tác giả tác phẩm - Giới thiệu chung nhân vật Nhuận Thổ Thân đoạn - Hình ảnh Nhuận Thổ lúc cịn nhỏ: thơng minh, tháo vát, lanh lợi, nhanh nhẹn - Hình ảnh Nhuận Thổ lúc trưởng thành: còm cõi, đần độn, mụ mẫm, chậm chạp - Tình cảm nhân vật "Tơi" với Nhuận Thổ Kết đoạn: - Nhận xét chung nhân vật - Suy nghĩ thân nhân vật Nhuận Thổ.1 Dạng đề điểm: Đề: Suy nghĩ em cảm nhận nhân vật Nhĩ qua truyện ngắn "Bến quê"của Nguyễn Minh Châu Gợi ý: Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm Thân bài: - Hoàn cảnh nhân vật Nhĩ: anh bị bệnh tật hiểm nghèo kéo dài, phải trông cậy vào chăm sóc vợ, - Cảm nhận nhân vật vẻ đẹp thiên nhiên: cảm nhận cảm xúc tinh tế: từ hoa lăng phía ngồi cửa sổ đến sơng Hồng - Cảm nhận tình yêu thương, tần tảo đức hi sinh thầm lặng Liên: áo vá, ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai - Niềm khao khát đặt chân lên bãi bồi bên sông: + Sự thức tỉnh giá trị bền vững, bình thường mà sâu xa đời sống, giá trị thường bị người ta lãng qn, vơ tình, lúc trẻ, lao theo ham muốn xa vời + Sự thức nhận đến với người ta độ trải, thấm thía sướng vui cay đắng + Cùng với thức tỉnh thường ân hận xót xa + Nhĩ chiêm nghiệm quy luật phổ biến đời người: "con người ta đường đời thật khó tránh khỏi điều chơng chênh vịng sống" Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Nhĩ trân trọng giá trị bền vững sống  27  28   29 ... nhiều khoa học, nghệ thuật, lên tiếng hùng hồn dễ hiểu nhất, sách  25 Ngày soạn 7/3 /20 10 Tuần 26 Tiết 22 -23 -24 Cách làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích tác phẩm truyện Tiết 22 A TÓM... trường  22 Ngày soạn 1/3 /20 10 Tuần 25 Tiết 19 -20 -21 Tiết 19 Trò chơi điên tử với học sinh Bài viết số Trị chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn mải chơi mà nhãng học tập vi phạm sai...  Ngày soạn : 24 /1 /20 10 Tuần 21 Tiết 7-8-9 Tiết Bàn đọc sách Chu Quang Tiềm I Kiến thức cần nắm: 1.Tác giả - tác phẩm * Chu Quang Tiềm (1897-1986) nhà mĩ học, lí luận học tiếng Trung Quốc

Ngày đăng: 06/07/2014, 04:00

w