Cơ sở hình thành Thứ nhất: Truyền thống đoàn kết dân tộc Yêu nước, đoàn kết trở thành tình cảm tự nhiên, là triết lý nhân sinh của mọi người dân nước Việt Thứ hai: Tổng kết những bài họ
Trang 1Chương V
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn
kết quốc tế
Trang 3I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC
1 Cơ sở hình thành
Thứ nhất: Truyền thống đoàn kết dân tộc
Yêu nước, đoàn kết trở thành tình cảm tự nhiên, là triết lý nhân sinh của mọi người dân nước Việt
Thứ hai: Tổng kết những bài học kinh nghiệm trong nước và thế giới:
Trong nước: Thực tiễn hào hùng, bi tráng của dân tộc chứng tỏ rằng, bước vào thời đại mới chỉ có tinh thần yêu nước thì không thể đánh bại được các thế lực đế quốc xâm lược Vận mệnh đất nước đòi hỏi phải có một đường lối cách mạng đúng đắn đủ sức quy tụ cả dân tộc trong cuộc đấu tranh chống thực dân, xây dựng khối đoàn kết bền vững, cách mạng mới đi tới thắng lợi
* HCM đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước thực chất là tìm phương thức tổ chức đoàn kết mới, vượt ra khỏi hệ tư tưởng và phương thức đoàn kết truyền thống
Trang 4Thứ tư: Yếu tố chủ quan HCM
“Trong bầu trời không có gì quý hơn nhân dân, trong thế giới này không có gì mạnh bằng sức
Trang 5“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng
vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
Trang 62 Vai tr ò của đại đoàn kết dân tộc
a Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
- Đoàn kết là chiến lược chứ không phải là sách lược, một thủ đoạn chính trị nhất thời
- Nguyên nhân dẫn tới sự thất bại trong các phong trào yêu nước chống Pháp là diễn ra lẻ tẻ, rời rạc,
cả dân tộc chưa hợp thành một lực lượng thống
nhất
- Đại đoàn kết là chiến lược, song không phải là không có sách lược trong từng giai đoạn cụ thể về
Trang 9Cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân, cần phải động viên toàn
dân,vũ trang toàn dân
Trang 10b Đại đoàn kết là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
- Đoàn kết là phương tiện, cao hơn phương tiện, trở thành mục tiêu của cách mạng
- Muốn thực hiện được mục tiêu, điều quan trọng, có ý nghĩa hàng đầu là phải tuyệt
đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân,
từ đó xây dựng khối đoàn kết toàn dân
Trang 113 Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
a Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
b Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc; đồng thời phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người:
“ Trong mấy triệu người Việt Nam cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều là dòng dõi của tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng, đại độ Ta phải nhận rằng đã là con Lạc, cháu Hồng thì ai cũng có ít nhiều lòng ái quốc Đối với những đồng bào lạc lối, lầm đường ta phải dùng tình thân ái mà cảm hoá họ Có như thế mới thành đoàn kết, có đại đoàn kết thì
tương lai chắc chắn sẽ vẻ vang”
“ Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ”
Trang 124 Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết
- Tuy nhiên, tuỳ theo từng thời kỳ cách mạng mà có những hình thức tổ chức Mặt trận cho phù hợp
Trang 13b Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt
động của Mặt trận dân tộc thống nhất:
- Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng của khối liên minh công – nông – trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên
cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân
- Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững
- Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, chân thành, thân ái, giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ
Trang 15Mặt trận DT giải phóng miền Nam Việt Nam
Trang 16Đại đoàn kết toàn dân
do Đảng Cộng sản
lãnh đạo
Trang 17II Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế
Trang 181.Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế
a.Thực hiện đoàn kết nhằm kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng
- lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin:
+ Các nhóm, các cộng đồng, dân tộc có cùng quyền lợi bao giờ cũng có khuynh hướng xích lại gần nhau, liên kết với
nhau, và sự kết hợp này ngày càng gia tăng (đây là nguyên lý thống nhất)
Trang 19- Hồ Chí Minh:
+ Thực hiện đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết
quốc tế; đại đoàn kết dân tộc phải là cơ sở cho việc thực hiện đoàn kết quốc tế
+ Đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế là để kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng để chiến thắng kẻ thù
+ Nếu đại đoàn kết dân tộc là một trong những nhân tố
quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam, thì đoàn kết quốc tế cũng là một nhân tố thường xuyên và hết
sức quan trọng giúp cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi
“Có sức mạnh cả nước một lòng… lại có sự ủng hộ của nhân dân thế giới, chúng ta sẽ có một sức mạnh tổng
hợp với phương pháp cách mạng thích hợp, nhất định cách mạng nước ta sẽ đi đến đích cuối cùng”
Trang 20b Thực hiện đoàn kết quốc tế, nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu của cách mạng
“Cách mạng An Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới,
ai làm cách mạng trên thế giới đều là đồng chí của nhân
dân An Nam”
- Sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ trên thế giới tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam, và sự nghiệp cách mạng Việt Nam cũng góp
phần quan trọng vào tiến trình tiến bộ chung của cách
mạng thế giới
- Theo Hồ Chí Minh, muốn tăng cường đoàn kết quốc tế
trong cuộc đấu tranh vì mục tiêu chung, các Đảng cộng sản phải kiên trì chống lại mọi khuynh hướng sai lầm của chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa vị kỳ dân tộc, chủ nghĩa sôvanh…, những khuynh hướng làm suy yếu sức mạnh đoàn kết
thống nhất các lực lượng cách mạng thế giới
- Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh tính đúng đắn trong tư tưởng đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
Trang 212 Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tếâ.Các lực lượng
đoàn kết
- Phong trào cộng sản và công nhân thế giới
- Phong trào giải phóng dân tộc
- Các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hoà bình, dân chủ, tự do và công lý
b Hình thức đoàn kết
Tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh định hướng cho việc hình thành bốn tầng mặt trận:
+ Mặt trận đại đoàn kết dân tộc
+ Mặt trận đoàn kết Việt – Miên – Lào
+ Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt Nam
+ Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược
Trang 223 Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
- Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu, lợi ích, có lý, có tình
- Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường
Trang 23Sức mạnh thời đại
Trang 24Hệ thống Xã hội chủ nghĩa và khoa học kĩ thuật
Trang 25Kết luận:
- Đoàn kết dân tộc là chiến lược cách mạng, là
tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt tiến trình cách
mạng Việt Nam, là cội nguồn sức mạnh làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, một
đóng góp quan trọng vào lý luận cách mạng thế giới
- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại trong bối cảnh
hiện nay, trên cơ sở tư tưởng Hồ Chí Minh cần thiết phải đảm bảo các nội dung:
- Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH
- Tự chủ, chủ động hội nhập quốc tế
- Kiên trì cảnh giác, đập tan mọi âm mưu phá
hoại của các thế lực thù địch
Trang 28“ Chính sách ngoại giao của Chính phủ thì chỉ có một điều tức là thân thiện với tất cả các nước dân chủ trên thế giới để giữ gìn hoà bình”