1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài KTHK II năm học 2009-2010

9 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 348 KB

Nội dung

Trang 2/2 - Mã đề: 197 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIÊM TRA HK II- NĂM HỌC 2009-2010 TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN Môn: Vật Lý 12 NC oOo ( Thời gian: 45 phút, không kể giao đề ) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . Học sinh tô kín các đáp án đúng. 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~ 02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~ 03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~ 04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~ 05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~ 06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~ 07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~ Câu 1. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là 0 r = 5,3.10 -11 m . Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 84,8.10 -11 m. B. 21,2.10 -11 m. C. 47,7.10 -11 m D. 132,5.10 -11 m. Câu 2. Điều kiện để xảy ra giao thoa ánh sáng là: A. Cùng pha, cùng biên độ B. Cùng tần số, cùng chu kỳ C. Cùng tần số, độ lệch pha không đổi D. Cùng biên độ, cùng tần số Câu 3. Chất phóng xạ Iốt I 131 53 có chu kì bán rã 8 ngày . Lúc đầu có 200g chất này . Sau 24 ngày, số gam Iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là A. 100g. B. 25g C. 50g D. 175g. Câu 4. Có thể chữa được bệnh ung thư cạn ở ngoài da của người. Người có thể sử dụng các tia nào sau đây? A. Tia hồng ngoại B. Tia âm cực C. Tia tử ngoại D. Tia X Câu 5. Hạt nhân C 14 6 là phóng xạ − β . Hạt nhân con được sinh ra có : A. 7 prôtôn và 7 nơtrôn. B. 5 prôtôn và 6 nơtrôn. C. 6 prôtôn và 7 nơtrôn. D. 7 prôtôn và 6 nơtrôn. Câu 6. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi : A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. prôtôn, nơtron. C. prôtôn và êlectron. D. nơtron và êlectron. Câu 7. Muốn một chất phát quang ra ánh sáng nhìn thấy có bước sóng λ lúc được được chiếu sáng thì phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng A. Nhỏ hơn λ B. Thuộc vùng hồng ngoại C. Lớn hơn λ D. Bằng λ Câu 8. Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ: A. γ H ( chàm). B. δ H (tím) C. β H ( lam) D. α H ( đỏ). Câu 9. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ? A. Năng lượng liên kết riêng. B. Số hạt prôtôn. C. Số hạt nuclôn. D. Năng lượng liên kết. Câu 10. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 4,5eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ 1 = 0,25 µm, λ 2 = 0,4 µm, λ 3 = 0,15 µm, λ 4 = 0,28 µm thì bức xạ nào không gây ra hiện tượng quang điện A. λ 3, λ 1 B. λ 2, λ 4 C. λ 1, λ 4 D. cả 4 bức xạ trên Câu 11. Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng: a = 0,5mm; D = 2m. Dùng ánh sáng đơn sắc có λ 1 = 0,6 µ m chiếu vào khe S.Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa. Vị trí vân sáng bậc 2 cách vân trung tâm là A. 9,6mm B. 1,2mm C. 4,8mm D. 2,4mm Câu 12. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn: A. Cùng màu sắc B. Đơn sắc C. Cùng cường độ sáng. D. Kết hợp Câu 13. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 µ m , công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần . Tìm giới hạn quang điện của natri : A. 0,669 µ m. B. 0,489 µ m C. 0,625 µ m D. 0,504 µ m Trang 2/2 - Mã đề: 197 Câu 14. Một lượng chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu m o . Sau 15,2 ngày độ phóng xạ của nó giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã T của Radon là: A. 1,9 ngày B. 14,5 ngày C. 3,8 ngày D. 1,56 ngày Câu 15. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 µ m, biết S 1 S 2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =15mm. Tính số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn. A. 15 vân sáng và 16 vân tối B. 15 vân sáng và 14 vân tối C. 16 vân sáng và 15 vân tối D. vân sáng và 15 vân tối Câu 16. Công thoát của êlectrôn ra khỏi kim loại là 6,625.10 -19 J, hằng số plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,250 m µ . B. 0,3 m µ C. 0,295 m µ . D. 0,4 m µ . Câu 17. Cho các lọai ánh sáng sau : I. ánh sáng trắng II. Ánh sáng đỏ III. Ánh sáng vàng IV. Ánh sáng tím Ánh sáng nào khi chiếu qua máy quang phổ sẽ được quang phổ liên tục : A. I và III B. Chỉ có I C. B. I, II, và III D. Cả 4 lọai trên Câu 18. Bức xạ của tần số nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện cho 1 kim loại có giới hạn quang điện là 0,45 µ m ? A. 5.10 14 Hz . B. 6.10 14 Hz . C. 7.10 14 Hz . D. 8.10 13 Hz . Câu 19. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một bên vân trung tâm là: A. x = 3i B. x = 5i C. x = 6i D. x = 4i Câu 20. Trong thí nghiệm yâng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 , S 2 được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, giữa hai khe và màn là D = 4m. Bước sóng ánh sáng là 0,6 m µ . Xác định toạ độ của vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 cùng một phía? A. x s3 = 3,6mm; x t5 = 5,4mm. B. x s3 = 3,1mm; x t5 = 5,1mm. C. x s3 = 3,8mm; x t5 = 6,4mm D. x s3 = 3,2mm; x t5 = 5,2mm. Câu 21. Chọn phương án đúng. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì A. một phản ứng toả, một phản ứng thu năng lượng. B. một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn. C. một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao. D. một phản ứng diễn biến chậm, phản ứng kia rất nhanh Câu 22. Hạt nhân Be 10 4 có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn n m = 1,0087u, khối lượng của prôtôn p m = 1,0073u, 1u = 931Mev/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Be 10 4 là A. 63,2152 Mev B. 0,6321 Mev. C. 6,3215Mev. D. 632,1531 Mev Câu 23. Chất phóng xạ Po 209 84 là chất phóng xạ α . Chất tạo thành sau phóng xạ là Pb. Phương trình phóng xạ của quá trình trên là : A. PbHePo 82 205 2 4 209 84 +→ B. PbHePo 207 80 2 4 209 84 +→ C. PbHePo 213 86 4 2 209 84 →+ D. PbHePo 205 82 4 2 209 84 +→ Câu 24. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A. 12,5%. B. 87,5%. C. 75%. D. 25%. Câu 25. Na 24 11 là chất phóng xạ − β với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng Na 24 11 thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 7 h 30 min. B. 22 h 30 min. C. 30 h 00 min. D. 15 h 00 min. Trang 2/2 - Mã đề: 197 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIÊM TRA HK II- NĂM HỌC 2009-2010 TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN Môn: Vật Lý 12 NC oOo ( Thời gian: 45 phút, không kể giao đề ) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . Học sinh tô kín các đáp án đúng. 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~ 02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~ 03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~ 04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~ 05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~ 06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~ 07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~ Câu 1. Một lượng chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu m o . Sau 15,2 ngày độ phóng xạ của nó giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã T của Radon là: A. 3,8 ngày B. 1,9 ngày C. 1,56 ngày D. 14,5 ngày Câu 2. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 4,5eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ 1 = 0,25 µm, λ 2 = 0,4 µm, λ 3 = 0,15 µm, λ 4 = 0,28 µm thì bức xạ nào không gây ra hiện tượng quang điện A. λ 3, λ 1 B. λ 2, λ 4 C. λ 1, λ 4 D. cả 4 bức xạ trên Câu 3. Hạt nhân Be 10 4 có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn n m = 1,0087u, khối lượng của prôtôn p m = 1,0073u, 1u = 931Mev/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Be 10 4 là A. 63,2152 Mev B. 6,3215Mev. C. 0,6321 Mev. D. 632,1531 Mev Câu 4. Na 24 11 là chất phóng xạ − β với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng Na 24 11 thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 22 h 30 min. B. 15 h 00 min. C. 30 h 00 min. D. 7 h 30 min. Câu 5. Hạt nhân C 14 6 là phóng xạ − β . Hạt nhân con được sinh ra có : A. 7 prôtôn và 6 nơtrôn. B. 6 prôtôn và 7 nơtrôn. C. 7 prôtôn và 7 nơtrôn. D. 5 prôtôn và 6 nơtrôn. Câu 6. Chất phóng xạ Po 209 84 là chất phóng xạ α . Chất tạo thành sau phóng xạ là Pb. Phương trình phóng xạ của quá trình trên là : A. PbHePo 213 86 4 2 209 84 →+ B. PbHePo 82 205 2 4 209 84 +→ C. PbHePo 205 82 4 2 209 84 +→ D. PbHePo 207 80 2 4 209 84 +→ Câu 7. Chất phóng xạ Iốt I 131 53 có chu kì bán rã 8 ngày . Lúc đầu có 200g chất này . Sau 24 ngày, số gam Iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là A. 100g. B. 50g C. 25g D. 175g. Câu 8. Điều kiện để xảy ra giao thoa ánh sáng là: A. Cùng tần số, độ lệch pha không đổi B. Cùng tần số, cùng chu kỳ C. Cùng biên độ, cùng tần số D. Cùng pha, cùng biên độ Câu 9. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 µ m , công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần . Tìm giới hạn quang điện của natri : A. 0,489 µ m B. 0,504 µ m C. 0,625 µ m D. 0,669 µ m. Câu 10. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ? A. Năng lượng liên kết riêng. B. Số hạt prôtôn. C. Số hạt nuclôn. D. Năng lượng liên kết. Câu 11. Có thể chữa được bệnh ung thư cạn ở ngoài da của người. Người có thể sử dụng các tia nào sau đây? A. Tia âm cực B. Tia X C. Tia tử ngoại D. Tia hồng ngoại Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng: a = 0,5mm; D = 2m. Dùng ánh sáng đơn sắc có λ 1 = 0,6 µ m chiếu vào khe S.Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa. Vị trí vân sáng bậc 2 cách vân trung tâm là A. 9,6mm B. 2,4mm C. 4,8mm D. 1,2mm Trang 2/2 - Mã đề: 197 Câu 13. Công thoát của êlectrôn ra khỏi kim loại là 6,625.10 -19 J, hằng số plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,250 m µ . B. 0,4 m µ . C. 0,295 m µ . D. 0,3 m µ Câu 14. Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ: A. γ H ( chàm). B. α H ( đỏ). C. β H ( lam) D. δ H (tím) Câu 15. Bức xạ của tần số nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện cho 1 kim loại có giới hạn quang điện là 0,45 µ m ? A. 5.10 14 Hz . B. 7.10 14 Hz . C. 6.10 14 Hz . D. 8.10 13 Hz . Câu 16. Cho các lọai ánh sáng sau : I. ánh sáng trắng II. Ánh sáng đỏ III. Ánh sáng vàng IV. Ánh sáng tím Ánh sáng nào khi chiếu qua máy quang phổ sẽ được quang phổ liên tục : A. I và III B. Chỉ có I C. B. I, II, và III D. Cả 4 lọai trên Câu 17. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A. 25%. B. 87,5%. C. 12,5%. D. 75%. Câu 18. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một bên vân trung tâm là: A. x = 4i B. x = 6i C. x = 5i D. x = 3i Câu 19. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là 0 r = 5,3.10 -11 m . Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 84,8.10 -11 m. B. 21,2.10 -11 m. C. 47,7.10 -11 m D. 132,5.10 -11 m. Câu 20. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi : A. prôtôn, nơtron. B. nơtron và êlectron. C. prôtôn, nơtron và êlectron. D. prôtôn và êlectron. Câu 21. Trong thí nghiệm yâng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 , S 2 được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, giữa hai khe và màn là D = 4m. Bước sóng ánh sáng là 0,6 m µ . Xác định toạ độ của vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 cùng một phía? A. x s3 = 3,2mm; x t5 = 5,2mm. B. x s3 = 3,6mm; x t5 = 5,4mm. C. x s3 = 3,1mm; x t5 = 5,1mm. D. x s3 = 3,8mm; x t5 = 6,4mm Câu 22. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 µ m, biết S 1 S 2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =15mm. Tính số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn. A. vân sáng và 15 vân tối B. 16 vân sáng và 15 vân tối C. 15 vân sáng và 14 vân tối D. 15 vân sáng và 16 vân tối Câu 23. Muốn một chất phát quang ra ánh sáng nhìn thấy có bước sóng λ lúc được được chiếu sáng thì phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng A. Thuộc vùng hồng ngoại B. Bằng λ C. Lớn hơn λ D. Nhỏ hơn λ Câu 24. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn: A. Cùng màu sắc B. Kết hợp C. Cùng cường độ sáng. D. Đơn sắc Câu 25. Chọn phương án đúng. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì A. một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn. B. một phản ứng toả, một phản ứng thu năng lượng. C. một phản ứng diễn biến chậm, phản ứng kia rất nhanh D. một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao. Trang 2/2 - Mã đề: 197 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIÊM TRA HK II- NĂM HỌC 2009-2010 TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN Môn: Vật Lý 12 NC oOo ( Thời gian: 45 phút, không kể giao đề ) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . Học sinh tô kín các đáp án đúng. 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~ 02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~ 03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~ 04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~ 05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~ 06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~ 07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~ Câu 1. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là 0 r = 5,3.10 -11 m . Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10 -11 m B. 21,2.10 -11 m. C. 84,8.10 -11 m. D. 132,5.10 -11 m. Câu 2. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 µ m, biết S 1 S 2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =15mm. Tính số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn. A. 15 vân sáng và 14 vân tối B. 16 vân sáng và 15 vân tối C. vân sáng và 15 vân tối D. 15 vân sáng và 16 vân tối Câu 3. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 µ m , công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần . Tìm giới hạn quang điện của natri : A. 0,504 µ m B. 0,669 µ m. C. 0,489 µ m D. 0,625 µ m Câu 4. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ? A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Số hạt nuclôn. D. Số hạt prôtôn. Câu 5. Chọn phương án đúng. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì A. một phản ứng toả, một phản ứng thu năng lượng. B. một phản ứng diễn biến chậm, phản ứng kia rất nhanh C. một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao. D. một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Câu 6. Chất phóng xạ Po 209 84 là chất phóng xạ α . Chất tạo thành sau phóng xạ là Pb. Phương trình phóng xạ của quá trình trên là : A. PbHePo 205 82 4 2 209 84 +→ B. PbHePo 213 86 4 2 209 84 →+ C. PbHePo 207 80 2 4 209 84 +→ D. PbHePo 82 205 2 4 209 84 +→ Câu 7. Trong thí nghiệm yâng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 , S 2 được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, giữa hai khe và màn là D = 4m. Bước sóng ánh sáng là 0,6 m µ . Xác định toạ độ của vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 cùng một phía? A. x s3 = 3,1mm; x t5 = 5,1mm. B. x s3 = 3,8mm; x t5 = 6,4mm C. x s3 = 3,6mm; x t5 = 5,4mm. D. x s3 = 3,2mm; x t5 = 5,2mm. Câu 8. Hạt nhân Be 10 4 có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn n m = 1,0087u, khối lượng của prôtôn p m = 1,0073u, 1u = 931Mev/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Be 10 4 là A. 6,3215Mev. B. 632,1531 Mev C. 63,2152 Mev D. 0,6321 Mev. Câu 9. Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ: A. δ H (tím) B. α H ( đỏ). C. β H ( lam) D. γ H ( chàm). Câu 10. Điều kiện để xảy ra giao thoa ánh sáng là: Trang 2/2 - Mã đề: 197 A. Cùng tần số, cùng chu kỳ B. Cùng tần số, độ lệch pha không đổi C. Cùng biên độ, cùng tần số D. Cùng pha, cùng biên độ Câu 11. Công thoát của êlectrôn ra khỏi kim loại là 6,625.10 -19 J, hằng số plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,250 m µ . B. 0,295 m µ . C. 0,3 m µ D. 0,4 m µ . Câu 12. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A. 12,5%. B. 25%. C. 87,5%. D. 75%. Câu 13. Bức xạ của tần số nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện cho 1 kim loại có giới hạn quang điện là 0,45 µ m ? A. 5.10 14 Hz . B. 7.10 14 Hz . C. 8.10 13 Hz . D. 6.10 14 Hz . Câu 14. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi : A. nơtron và êlectron. B. prôtôn, nơtron và êlectron. C. prôtôn, nơtron. D. prôtôn và êlectron. Câu 15. Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng: a = 0,5mm; D = 2m. Dùng ánh sáng đơn sắc có λ 1 = 0,6 µ m chiếu vào khe S.Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa. Vị trí vân sáng bậc 2 cách vân trung tâm là A. 4,8mm B. 2,4mm C. 9,6mm D. 1,2mm Câu 16. Cho các lọai ánh sáng sau : I. ánh sáng trắng II. Ánh sáng đỏ III. Ánh sáng vàng IV. Ánh sáng tím Ánh sáng nào khi chiếu qua máy quang phổ sẽ được quang phổ liên tục : A. I và III B. Chỉ có I C. B. I, II, và III D. Cả 4 lọai trên Câu 17. Chất phóng xạ Iốt I 131 53 có chu kì bán rã 8 ngày . Lúc đầu có 200g chất này . Sau 24 ngày, số gam Iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là A. 50g B. 25g C. 175g. D. 100g. Câu 18. Một lượng chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu m o . Sau 15,2 ngày độ phóng xạ của nó giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã T của Radon là: A. 3,8 ngày B. 1,56 ngày C. 14,5 ngày D. 1,9 ngày Câu 19. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một bên vân trung tâm là: A. x = 6i B. x = 5i C. x = 3i D. x = 4i Câu 20. Có thể chữa được bệnh ung thư cạn ở ngoài da của người. Người có thể sử dụng các tia nào sau đây? A. Tia tử ngoại B. Tia âm cực C. Tia X D. Tia hồng ngoại Câu 21. Hạt nhân C 14 6 là phóng xạ − β . Hạt nhân con được sinh ra có : A. 7 prôtôn và 7 nơtrôn. B. 5 prôtôn và 6 nơtrôn. C. 7 prôtôn và 6 nơtrôn. D. 6 prôtôn và 7 nơtrôn. Câu 22. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn: A. Cùng màu sắc B. Đơn sắc C. Cùng cường độ sáng. D. Kết hợp Câu 23. Na 24 11 là chất phóng xạ − β với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng Na 24 11 thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 15 h 00 min. B. 22 h 30 min. C. 7 h 30 min. D. 30 h 00 min. Câu 24. Muốn một chất phát quang ra ánh sáng nhìn thấy có bước sóng λ lúc được được chiếu sáng thì phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng A. Lớn hơn λ B. Bằng λ C. Nhỏ hơn λ D. Thuộc vùng hồng ngoại Câu 25. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 4,5eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ 1 = 0,25 µm, λ 2 = 0,4 µm, λ 3 = 0,15 µm, λ 4 = 0,28 µm thì bức xạ nào không gây ra hiện tượng quang điện A. λ 1, λ 4 B. λ 2, λ 4 C. λ 3, λ 1 D. cả 4 bức xạ trên Trang 2/2 - Mã đề: 197 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIÊM TRA HK II- NĂM HỌC 2009-2010 TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN Môn: Vật Lý 12 NC oOo ( Thời gian: 45 phút, không kể giao đề ) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 12A . . . Học sinh tô kín các đáp án đúng. 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~ 02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~ 03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~ 04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~ 05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~ 06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~ 07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~ Câu 1. Công thoát của êlectrôn ra khỏi kim loại là 6,625.10 -19 J, hằng số plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,250 m µ . B. 0,4 m µ . C. 0,295 m µ . D. 0,3 m µ Câu 2. Cho các lọai ánh sáng sau : I. ánh sáng trắng II. Ánh sáng đỏ III. Ánh sáng vàng IV. Ánh sáng tím Ánh sáng nào khi chiếu qua máy quang phổ sẽ được quang phổ liên tục : A. I và III B. Chỉ có I C. B. I, II, và III D. Cả 4 lọai trên Câu 3. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 4,5eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ 1 = 0,25 µm, λ 2 = 0,4 µm, λ 3 = 0,15 µm, λ 4 = 0,28 µm thì bức xạ nào không gây ra hiện tượng quang điện A. λ 2, λ 4 B. λ 1, λ 4 C. λ 3, λ 1 D. cả 4 bức xạ trên Câu 4. Muốn một chất phát quang ra ánh sáng nhìn thấy có bước sóng λ lúc được được chiếu sáng thì phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng A. Thuộc vùng hồng ngoại B. Lớn hơn λ C. Nhỏ hơn λ D. Bằng λ Câu 5. Trong thí nghiệm yâng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 , S 2 được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, giữa hai khe và màn là D = 4m. Bước sóng ánh sáng là 0,6 m µ . Xác định toạ độ của vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 cùng một phía? A. x s3 = 3,8mm; x t5 = 6,4mm B. x s3 = 3,1mm; x t5 = 5,1mm. C. x s3 = 3,2mm; x t5 = 5,2mm. D. x s3 = 3,6mm; x t5 = 5,4mm. Câu 6. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi : A. prôtôn, nơtron. B. nơtron và êlectron. C. prôtôn và êlectron. D. prôtôn, nơtron và êlectron. Câu 7. Chất phóng xạ Po 209 84 là chất phóng xạ α . Chất tạo thành sau phóng xạ là Pb. Phương trình phóng xạ của quá trình trên là : A. PbHePo 213 86 4 2 209 84 →+ B. PbHePo 205 82 4 2 209 84 +→ C. PbHePo 207 80 2 4 209 84 +→ D. PbHePo 82 205 2 4 209 84 +→ Câu 8. Hạt nhân Be 10 4 có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn n m = 1,0087u, khối lượng của prôtôn p m = 1,0073u, 1u = 931Mev/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Be 10 4 là A. 632,1531 Mev B. 63,2152 Mev C. 6,3215Mev. D. 0,6321 Mev. Câu 9. Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng: a = 0,5mm; D = 2m. Dùng ánh sáng đơn sắc có λ 1 = 0,6 µ m chiếu vào khe S.Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa. Vị trí vân sáng bậc 2 cách vân trung tâm là A. 2,4mm B. 1,2mm C. 9,6mm D. 4,8mm Câu 10. Bức xạ của tần số nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện cho 1 kim loại có giới hạn quang điện là 0,45 µ m ? A. 7.10 14 Hz . B. 6.10 14 Hz . C. 5.10 14 Hz . D. 8.10 13 Hz . Trang 2/2 - Mã đề: 197 Câu 11. Điều kiện để xảy ra giao thoa ánh sáng là: A. Cùng tần số, độ lệch pha không đổi B. Cùng pha, cùng biên độ C. Cùng biên độ, cùng tần số D. Cùng tần số, cùng chu kỳ Câu 12. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn: A. Đơn sắc B. Cùng cường độ sáng. C. Kết hợp D. Cùng màu sắc Câu 13. Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ: A. γ H ( chàm). B. α H ( đỏ). C. δ H (tím) D. β H ( lam) Câu 14. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 µ m , công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần . Tìm giới hạn quang điện của natri : A. 0,625 µ m B. 0,504 µ m C. 0,669 µ m. D. 0,489 µ m Câu 15. Một lượng chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu m o . Sau 15,2 ngày độ phóng xạ của nó giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã T của Radon là: A. 14,5 ngày B. 1,56 ngày C. 3,8 ngày D. 1,9 ngày Câu 16. Có thể chữa được bệnh ung thư cạn ở ngoài da của người. Người có thể sử dụng các tia nào sau đây? A. Tia hồng ngoại B. Tia âm cực C. Tia X D. Tia tử ngoại Câu 17. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A. 12,5%. B. 75%. C. 25%. D. 87,5%. Câu 18. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là 0 r = 5,3.10 -11 m . Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10 -11 m B. 132,5.10 -11 m. C. 21,2.10 -11 m. D. 84,8.10 -11 m. Câu 19. Chất phóng xạ Iốt I 131 53 có chu kì bán rã 8 ngày . Lúc đầu có 200g chất này . Sau 24 ngày, số gam Iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là A. 50g B. 25g C. 100g. D. 175g. Câu 20. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ? A. Số hạt nuclôn. B. Số hạt prôtôn. C. Năng lượng liên kết riêng. D. Năng lượng liên kết. Câu 21. Chọn phương án đúng. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì A. một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao. B. một phản ứng toả, một phản ứng thu năng lượng. C. một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn. D. một phản ứng diễn biến chậm, phản ứng kia rất nhanh Câu 22. Na 24 11 là chất phóng xạ − β với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng Na 24 11 thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%? A. 22 h 30 min. B. 15 h 00 min. C. 7 h 30 min. D. 30 h 00 min. Câu 23. Hạt nhân C 14 6 là phóng xạ − β . Hạt nhân con được sinh ra có : A. 7 prôtôn và 7 nơtrôn. B. 6 prôtôn và 7 nơtrôn. C. 7 prôtôn và 6 nơtrôn. D. 5 prôtôn và 6 nơtrôn. Câu 24. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 µ m, biết S 1 S 2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =15mm. Tính số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn. A. vân sáng và 15 vân tối B. 15 vân sáng và 16 vân tối C. 16 vân sáng và 15 vân tối D. 15 vân sáng và 14 vân tối Câu 25. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một bên vân trung tâm là: A. x = 6i B. x = 4i C. x = 3i D. x = 5i Trang 2/2 - Mã đề: 197 Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định Kiểm tra HKII - Năm học 2009-2010 Trường Quốc học QN Môn: Vật Lý 12 NC Đáp án mã đề: 163 01. ; - - - 08. - - = - 15. ; - - - 22. - - = - 02. - - = - 09. ; - - - 16. - / - - 23. - - - ~ 03. - - - ~ 10. - - - ~ 17. - - - ~ 24. ; - - - 04. - - - ~ 11. - - = - 18. - - = - 25. - - = - 05. ; - - - 12. - - - ~ 19. - - - ~ 06. - / - - 13. - - - ~ 20. ; - - - 07. ; - - - 14. - - = - 21. - / - - Đáp án mã đề: 197 01. ; - - - 08. ; - - - 15. - / - - 22. - - - ~ 02. - - - ~ 09. - / - - 16. - - - ~ 23. - - - ~ 03. - / - - 10. ; - - - 17. - - = - 24. - / - - 04. - - = - 11. - / - - 18. ; - - - 25. ; - - - 05. - - = - 12. - - = - 19. ; - - - 06. - - = - 13. - - - ~ 20. ; - - - 07. - - - ~ 14. - - = - 21. - / - - Đáp án mã đề: 231 01. - - = - 08. ; - - - 15. ; - - - 22. - - - ~ 02. - - - ~ 09. - - = - 16. - - - ~ 23. - - - ~ 03. ; - - - 10. - / - - 17. - - = - 24. - - = - 04. - / - - 11. - - = - 18. ; - - - 25. - - - ~ 05. - - - ~ 12. ; - - - 19. - - - ~ 06. ; - - - 13. - / - - 20. - - = - 07. - - = - 14. - - = - 21. ; - - - Đáp án mã đề: 265 01. - - - ~ 08. - - = - 15. - - = - 22. - - - ~ 02. - - - ~ 09. - - - ~ 16. - - = - 23. ; - - - 03. - - - ~ 10. ; - - - 17. ; - - - 24. - / - - 04. - - = - 11. ; - - - 18. - - - ~ 25. - / - - 05. - - - ~ 12. - - = - 19. - - - ~ 06. ; - - - 13. - - - ~ 20. - - = - 07. - / - - 14. - / - - 21. - - = - . sáng trắng II. Ánh sáng đỏ III. Ánh sáng vàng IV. Ánh sáng tím Ánh sáng nào khi chiếu qua máy quang phổ sẽ được quang phổ liên tục : A. I và III B. Chỉ có I C. B. I, II, và III D. Cả 4. sáng trắng II. Ánh sáng đỏ III. Ánh sáng vàng IV. Ánh sáng tím Ánh sáng nào khi chiếu qua máy quang phổ sẽ được quang phổ liên tục : A. I và III B. Chỉ có I C. B. I, II, và III D. Cả 4. sáng trắng II. Ánh sáng đỏ III. Ánh sáng vàng IV. Ánh sáng tím Ánh sáng nào khi chiếu qua máy quang phổ sẽ được quang phổ liên tục : A. I và III B. Chỉ có I C. B. I, II, và III D. Cả 4

Ngày đăng: 06/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w