câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 8

6 16.4K 352
câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Chức “Bình Tây Đại Ngun sối” được nhân dân phong cho: a. Trương Định . b. Nguyễn Tri Phương. c. Nguyễn Trung Trực d. Hồng Diệu 2. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây khơng thuộc phong trào Cần Vương: a. Bãi Sậy . b. Ba Đình. c. Hương Khê. d. n Thế. 3. Chiến thắng Cầu Giấy lần I diễn ra vào: a. 21/12/1873. b. 20/11/1873. c. 25/4/1882. d. 19/5/1883. 4. Phong trào Cần Vương diễn ra vào giai đoạn: a. 1885 - 1888 . b. 1888 - 1896. c. 1885 – 1896 d. 1883 - 1892 5. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 1862 vì : a. Lực lượng triều đình ít, vũ khí thơ sơ. b. Đồn Chí Hồ thất thủ c. Muốn chia quyền lợi với Pháp thống trị nhân dân d. Bảo vệ quyền lợi dòng họ và rảnh tay để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nơng dân . 6. Thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ nhất vào: a. Ngày 11/2/1873 b. Ngày 20/11/1893 c. Ngày 20/11/1883 d. Ngày 20/11/1873 7. Chiến thắng Cầu Giấy lần II diễn ra vào: a. 25/4/1882. b. 19/05/1883. c. 21/12/1883. d. 12/10/1884 . 8. Hiệp ước Pa tơ nốt được kí vào: a. Ngày 16/6/1884. b. Ngày 6/6/1884. c. Ngày 26/6/1884. d. Ngày 6/6/1848. 9. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong Phong trào Cần Vương là: a. Bãi Sậy (1883 – 1892) . b. Ba Đình (1886 – 1887). c. Hương Khê (1885 – 1895) d. n Thế (1884 – 1913) 10. Sau nhiều lần khiêu khích, lấy cớ bảo vệ đạo: a. Hồi b. Gia tơ c. Phật d. Hòa Hảo Pháp đem qn xâm lược Việt Nam. 11. Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày: a. 5/6/1872 b. 5/6/1882 c. 5/6/1662 d. 5/6/1862 12. Nghĩa qn của : a. Phan Liêm b. Nguyễn Hữu Hn c. Trương Định d. Nguyễn Trung Trực đã đốt tàu Ét-pê-răng trên sơng Vàm Cỏ Đơng vào ngày 10/12/1861. 13. Trận Cầu giấy lần II ( 19/5/1883) tên: a. Gác-ni-ê b. Hác-măng c. Ri-vi-e d. Cuốc-bê cùng nhiều binh lính và sĩ quan bị qn cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc và Hồng Tá Viêm tiêu diệt 14. Âm mưu của thực dân Pháp khi chiếm xong Đà Nẵng là : a. Kéo thẳng vào Gia Đònh, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng. b. Kéo thẳng ra Bắc, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng. c. Kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng. d. Kéo thẳng vào Bình Đònh, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng. 15. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào: a. Ngày 1/9/1858 b. Ngày 9/1/1858 c. Ngày 1/9/1885 d. Ngày 1/9/1588 16. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 1862 vì : a. Lực lượng triều đình ít, vũ khí thơ sơ. b. Đồn Chí Hồ thất thủ . c. Muốn chia quyền lợi với Pháp thống trị nhân dân. d. Bảo vệ quyền lợi dòng họ và rảnh tay để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nơng dân . 17. Thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai vào: a. Ngày 20/11/1873 b. Ngày 19/5/1883 c. Ngày 25/4/1882 d. Ngày 18/8/1883 18. Nội dung cơ bản của Hiệp ước Giáp tuất là: a. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh Miền Đơng Nam Kì b. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh Miền Tây Nam Kì c. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì d. Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 Trung Kì và Bắc Kì. 19. Hiệp ước Giáp Tuất được kí vào: a. Ngày 28/5/1883; b. Ngày 6/6/1884; c. Ngày 26/6/1884; d. Ngày 15/3/1874 20. Hiệp ước Q Mùi (Hác-măng) quy định triều đình Huế chỉ được cai quản vùng đất a. Bắc Kì. b. Ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh. c. Trung Kì. d. Nam Kì. 21. Sau nhiều lần khiêu khích, lấy cớ bảo vệ đạo: a. Hồi b. Gia tơ c. Phật d. Hòa Hảo Pháp đem qn xâm lược Việt Nam 22. Đề Thám hy sinh vào ngày: a. 10-2-1913 b. 10-2- 1915 c. 19.5. 1911 d. 2.10.1913 23. n Thế nằm ở phía: a. Tây Bắc tỉnh Bắc Giang. b. Đơng Bắc tỉnh Bắc Giang c. Bắc tỉnh Bắc Giang d. Nam tỉnh Bắc Giang 24. Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương vào: a. 13-7-1885. b. 14.7.1886. c. 13.7.1884. d. 6.6.1884 25. Việc triều đình ký kết với Pháp Điều ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884) đã biến nước ta thành: a. Nước thuộc địa nửa phong kiến. b. Phong kiến độc lập. c. Hồn tồn phụ thuộc. d. Phong kiến nửa thuộc địa. 26. Lấy cớ giải quyết: a. vụ Đuypuy. b. Rivie . c. Gacnie gây rối. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873) 27. Sau khi chiếm được bán đảo Sơn Trà: a. 2. 1859 b. 6.6.1884 c. 20.11.1873 d. 20.11.1873 Pháp kéo qn vào Gia Định 28. Câu nói “ bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” là của: a. Phan Bội Châu b. Hồng Hoa Thám c. Trương Định e. Nguyễn Trung Trực 29. Lãnh đạo cuộc Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) là: a. Phan Đình Phùng và Cao Thắng. b. Đề Nắm và Hồng Hoa Thám . c. Phan Bội Châu. d. Lương Văn Can. 30. Căn cứ của cuộc Khởi nghĩa Hương Khê là: a. Tân sở ( Quảng Trị) b. Ngàn Trươi c. n Thế d. Bãi Sậy( Hưng n 31. Hiệp ước nào chấm dứt sự tồn tại của phong kiến Nguyễn với tư cách là quốc gia độc lập ? a. Hác măng(1883). b. Nhâm Tuất(1862). c. Giáp Tuất(1874). d. Pa tơ nốt (1884). 32. Lí do cơ bản nào khiến các đề nghò cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX không thể trở thành hiện thực được? (0,25 đ ). a. Chưa hợp thời thế. b. Rập khuôn hoặc mô phỏng theo nước ngoài. c. Điều kiện nước ta có nhiều điểm khác biệt. d. Triều đình Huế bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi. 33. Lãnh đạo cuộc khởi nghóa Yên Thế thuộc tầng lớp nào? a. Văn thân, só phu. b. Võ quan c. Nông dân. d. Đòa chủ 34. Tháng 7/1885 là thời gian diễn ra sự kiện nào của lòch sử Việt Nam ? (0,5 đ ) a. Cuộc phản công triều đình của phái chủ chiến ở Huế. b. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ hoà ở Huế. c. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế. d. Cuộc phản công quân Anh của phái chủ chiến ở Huế. 35. Thời gian nổ ra các cuộc khởi nghóa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê là ? (0,5 đ ). a. Ba Đình: 1883 – 1892; Bãi Sậy: 1886 – 1887; Hương Khê: 1885 – 1895; b. Ba Đình: 1885 – 1895; Bãi Sậy: 1883 – 1892; Hương Khê: 1886 – 1887; c. Ba Đình: 1886 – 1887; Bãi Sậy: 1885 – 1895; Hương Khê: 1883 – 1892; d. Ba Đình: 1886 – 1887; Bãi Sậy: 1883 – 1892; Hương Khê: 1885 – 1895; 36. Trước khi thực dân Pháp xâm lược vào giữa thế kỷ XIX Việt nam ? (0,5 đ ). 37. Tư bản Pháp đã chớp cơ hội nào để can thiếp vào tình hình Việt Nam cuối thế kỷ XIX? a. Chế độ Phong kiến Việt Nam khủng hoảng và tan rã. b. Nguyễn Ánh cấu cức các thế lực ngoại bang trong cuộc chiến tranh với qn Tây Sơn. c. Việt Nam mở cửa cho các thương nhân, giáo sĩ nước ngồi đến bn bán và truyến đạo. d. Liên minh qn Tây Ban Nha và Hà Lan tấn cơng vào cửa biển nước ta. 38. Ngày 17/ 2/1859 diễn ra sự kiện gì ở Việt nam? a. Pháp nổ súng đánh vào kinh thành Huế] b. Pháp nổ súng đánh vào Gia Định. c. Pháp nổ súng đánh vào Nha Trang. d. Pháp nổ súng đánh vào Hà nội. 37. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền tây Nam kì vào thời gian nào? a. 20 – 24/6/1967. b. 20 – 26/6/1967. c. 20 – 24/6/1968. d. 20 – 26/6/1968. 38. Tương quan so sánh lực lượng giữa qn Pháp và qn triều đình huế tại mặt trần Đà Nẵng? a. Triều đình nhà nguyễn yếu, qn pháp mạnh. b. Xét về mọi mặt thì lực lược của triều đình Huế khơng chênh lệch nhiều so với qn Pháp. c. Triều đình nhà nguyễn mạnh, qn pháp yếu. d. Hai bên ở thế cân bằng 40. Qn Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn cơng đấu tiên vì? a. Đà Nẵng có vị trí qn sự quan trọng. b. Đà Nẵng có hải cảng rộng và sâu, thuận tiện cho tàu chiến ra vào. c. Đà Nẵng là cổ họng của kinh thành Huế, chiếm được Đà Nẵng là chiếm được kinh thành Huế sớm kết thúa chiến tranh. d. Tất cả các ý trên. 41. Chiến cuộc đối phó của Nguễn Tri Phương tại mặt trận Quảng Nam – Đã Nẵng là: a. Đắp lũy phòng thủ khơng cho qn Pháp tiến sâu vào nội địa, kêu gọi nhân dân thực hiện vườn khơng nhà trống. b. Tập trung lực lượng tấn cơng qn Pháp. c. Tạm thời rút tồn bộ lực lượng về bảo vệ kinh thành Huế. d. Cử người sanh thương thuyết, nghị hòa với qn Pháp. 42. đầu năm 1860 triều đình nhà Nguyễn đã bỏ qua cơ hội nào tấn cơng địch? a. Khi qn Pháp rơi vào tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm. b. Qn đội triều đình được tăng cường về số lượng và trang bị vũ khí mới. c. Qn Pháp còn khoảng 1000 tên vì phải chia sẻ lực lượng cho các chiến trường khác. d. Phong trào kháng chiến của nhân dân bùng nổ mạnh mẽ. 43. Pháp chọn Gia Định làm mục tiêu tấn cơng sau thất bại ở Đà Nẵng vì: a. Gia Định là vựa lúacủa triều đình Huế, có hệ thống giao thơng thuận lợi. b. Từ Gia Định có thể theo đường sơng tấn cơng xâm lược Campuchia một cách dễ dàng. c. Muốn đi trước tư bản Anh trong cuộc đua đánh chiếm Sài Gòn. d. Tất cả ba ý trên đều đúng. 44. Người cầm đầu phái chủ chiến trong triều đình huế là: a. Thượng thư bộ binh Tơn thất Thuyết. b. Phan thanh Giản. c. Phan Đình Phùng. d. Trương Định 45. Nguyên nhân khiến cuộc khởi nghĩa của Đinh Công Tráng bị thất bại do: a. Không được nhân dân ủng hộ. b. Pháp dùng chiến thuật vây hãm, tập trung đại bác bắn vào căn cứ. c. Nghĩa quân dùng chiến thuật bị động với việc lập chiến tuyến cố thủ trên một địa bàn hẹp. d. Lực lượng nghĩa quân ít, vũ khí thô sơ. 46. Chiến thắng Cầu Giấy ( 21/12/1873) của nhân dân Hà nội có ý nghĩa là: a. Buộc quân Pháp phải rút khỏi miền Bắc và phải kí hiệp ước Giáp Tuất. b. Giúp triều đình huế thay đổi thái độ và đối phó với thực dân Pháp tích cực hơn. c. Làm cho tinh thần quân pháp hoang mang run sợ, nhân dân miền Bắc phấn khởi và thới cơ thuận lợi để tiêu diệt quân Pháp ở miền Bắc xuất hiện. d. Đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược miền Bắc của thực dân Pháp. 47. Phong trào kháng chiến của nhân dân ba tỉnh Miền Tây nam kì cuối cùng bị thất bại là do: a. Không lôi kéo được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. b. Tương quan lực lượng quá trênh lệch và bị triều đình bỏ rơi. c. Những người chỉ huy khởi nghĩa còn ràng buộc với tư tưởng “trung quân, ái quốc”. d. Không có sự phối hợp với nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì. 48. Từ năm 1867 – 1873 trong triều đình Huế: a. Đã có sự phân hóa bước đầu giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa. b. Quyết tâm kháng chiến đến cùng là chủ trương của khá đông các đại thần. c. Vấn đề quan tâm hàng đầu là phải dành từ tay Pháp 6 tỉnh đã mất. d. Diễn ra cuộc đấu tranh về chủ trương “ công giáo”. 49. Người lạnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 ) là. a. Đinh Công Tráng. b. Phan Đình Phùng. c. Tôn Thất Thuyết. d. Nguyễn Thiện Thuật. 50. Khởi nghĩa tiêu biểu cphong trào kháng của nhân dân miền nam là: a. Khởi nghĩa Nguyễn Trường Thoại. b. Khởi nghĩa thủ khoa Huân. c. Khởi nghĩa Thiên Hậu Dương. d. Khởi nghĩa Trương Định. 51. Động cơ thúc đẩy các quan lại, sĩ phu đề nghị các cải cách Duy Tân ở Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX là: a. Xuất phát từ tư tưởng tiến bộ muốn thay đổi hoàn toàn chế độ phong kiến Việt Nam. b. Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân muốn điều hòa mâu thuẫn đang gay gắt giữa nông dân với triếu đình phong kiến nhà Nguyễn. c. Xuất phát từ lòng yêu nước muốn Duy Tân đổi mới đất nước muốn cho dân giàu nước mạnh để đối phó với nguy cơ xâm lược bên ngoài. d. Xuất phát từ tư tưởng tiến bộ muốn thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ dân chủ lập hiến. 52. Ngày 25/8/1883 được ghi nhận trong lịch sử với sự kiện: a. Pháp buộc phải rút quân khỏi Thuận An vô điều kiện. b. Triều đình Huế tổ chức thành công cuộc phản công quân Pháp tại Thuận An c. Triều đình nhà Nguyễn ký kết với Pháp hiệp ước Hác Măng, từ đây Việt Nam hoàn toàn là thuộc địa của Pháp. d. Đô đốc Cuốc-Bê tử trận. 53. Những người lãnh đạo khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là: a. Các quan võ trong triều đình nhà Nguyễn. b. Những người tài giỏi trong quần chúng lao động. c. Giai cấp địa chủ, phong kiến Việt Nam. d. Các văn thân, sĩ phu yêu nước. 54. Cuộc tấn công vào kinh thành Huế diễn ra vào? a. Rạng sáng ngày 5 tháng 7 năm 1885. b. Đêm mùng 4 rạng ngày 5 tháng 7 năm 1885. c. ngày 7tháng 5 năm 1885. d. Đêm mùng 5 tháng 7 năm 1885. 55. Cuộc khỏi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khỏi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì: a. Nó có qui mô rộng lớn, trình độ tổ chức cao, thời gian tồn tại 10 năm. b. Nó tồn trại trong thời gian dài và nghĩa quân đã chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp. c. Nó đã liên kết và tập hợp lực lượng trên một quy mô lớn và phát triển thành phong trào toàn quốc. d. Nó đã giương cao khẩu hiệu Cần Vương. 56. Trong lĩnh vực công nghiệp thực dân Pháp đẩy mạnh thực hiện chính sách: a. Tập trung xây dựng cơ sở công nghiệp nặng. b. Đẩy mạnh khai thác mỏ và xây dựng một số cơ sở công nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng. c. Xây dựng nhiều cơ sở công nghiệp chế tạo máy móc ở miền Bắc. d. Phát triển công nghiệp nặng ở miền trung và công nghiệp nhẹ ở Miền Nam. 57. Sự khác nhau giữa Đông Kinh Nghĩa Thục và Cuộc vận động Duy Tân là: a. Đông Kinh Nghĩa Thục chỉ vận động nôi kéo tầng lớp sĩ phu còn Cuộc vận động Duy Tân chỉ nôi kéo lực lượng nông dân. b. Cuộc vận động Duy Tân có tính chất quần chúng rộng hơn, sâu hơn và có hoạt động chống Pháp phong phú hơn Đông Kinh Nghĩa Thục. c. Đông Kinh Nghĩa Thục chú ý đến các cải cách văn hóa còn Cuộc vận động Duy Tân thì chú ý đến việc thực hiện nếp sống mới. d. Đông Kinh Nghĩa Thục có những hoạt động phối hợp với phong trào đông du còn Cuộc vận động Duy Tân thì chống lại phong trào Đông Du. 58. Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất phương thức sản xuất kinh tế mới đã được du nhập vào Việt Nam: a. Phương thức sản xuất phong kiến. b. Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa. c. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. d. Phương thức sản xuất kiểu á châu. 59. Phương thức ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Sinh Cung là: a. Nhờ sự giúp đỡ, ủng hộ của các tổ chức cách mạng trong nước. b. Ra đi với tư thế người lao động tự kiếm sống. c. Được chính quyền Đông Dương cử sang Pháp học tập. d. Nhờ sự giúp đỡ của nhà yêu nước Phan Bội Châu. 60. Những điều kiện giúp cho cuộc khởi nghĩa nông dân yên thế kéo dài 30 năm ( 1884-1913) là: a. Địa thế địa thế rừng núi thích hợp cho cuộc chiến tranh du kích, có chiến thuật linh hoạt và được nhân dân đùm bọc ủng hộ. b. Thực dân Pháp không quyết tâm tiêu diệt cuộc khởi nghĩa. c. Lực lượng nghĩa quân Yên Thế bị tổn thất hi sinh. d. Nghĩa quân Yên thế không chủ động tham gia các hoạt động đấu tranh yêu nước đầu thế kỷ XX nên lực lượng không bị suy giảm 61. Người chủ trương dùng bạo lực cách mạng dành độc lập cho đất nước là: a. Lương Văn Can. b. Phan Chu Trinh. c. Phan bội Châu. d. Huỳnh Thúc Kháng. 62. Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là: a. Bất bạo động. b. Bạo động vũ trang đánh Pháp. c. Cải cách xã hội nâng cao dân trí, dân quyền. d. Bất hợp tác với thực dân Pháp. 63. Cuộc bạo động của binh lính Thái Nguyên Bùng nổ là do: a. Binh lính người việt ở Thái Nguyên bị điều động sang chiến trường châu âu làm bia đỡ đạn cho quân đội Pháp. b. Cuộc sống của vợ con họ quá khổ cực. c. Chính sách bóc lột và cai trị thâm độc của thực dân Pháp đã làm cho mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam kể cả binh lính người Việt trong quân đội Pháp bất bình nổi dậy. d. Binh lính người việt tại đây được tù chính trị giác ngộ cách mạng, họ vùng lên chống lại chính sách bóc lột và cai trị thâm độc của thực dân Pháp. 64. Nguyễn Ái Quốc không tìm đường sang Nhật Bản như các thế hệ trước mà lại quyết định sang phương tây đến nước Pháp vì: a. Nguyễn Ái Quốc không phục sự vươn lên của nước Nhật. b. Đã nhìn thấy sự bế tắc, thất bại của các vị tiền bối. c. Muốn tìm hiểu những gì ẩn náu đằng sau từ “ tự do – bình đảng – bác ái” d. Cả câu b và c đều đúng. 65. Các sĩ phu Việt Nam đầu thế kỉ XX rất phục Nhật Bản và muốn noi theo con đường nhật bản vì: a. Nhật Bản có điều kiện gần giống Việt Nam nhưng nhờ tiến hành Duy Tân đã trở thành một cường quốc tư bản và đánh bại được cả Nga Hoàng. b. Nhật Bản là một nước lớn ở châu á. c. Chính phủ nhật bản đã có sự giúp đỡ to lớn cho Việt Nam đánh pháp. d. Nhật Bản và Việt Nam có nền văn hóa hoàn toàn giống nhau 66. Đông Kinh Nghĩa Thục có ý nghĩa như: a. Một tổ chức yêu nước. b. Một cuộc bạo động vũ trang. c. Một cuộc cách mạng văn hóa. d. Một cuộc diễn tập cách mạng. 67. Nguyên nhân chủ yếu làm cho đất nước Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp xâm lược là: a. Lực lượng xâm lược Pháp tại Việt Nam quá mạnh. b. Triều đình Huế thiếu quyết tâm đánh giặc, không có đường lối chỉ đạo đúng đắn kịp thời. c. Nhân dân các địa phương không đoàn kết với triều đình chống giặc. d. Sự phản bội và giúp sức của một bộ phân giáo dân người Việt. 68. Đông Kinh Nghĩa Thục là: a. Một trường học tư thục. b. Một tổ chức chính trị. c. Một tổ chức nghiệp đoàn của thợ thủ công. d. Tên gọi của cuộc khởi nghĩa. 69. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước trong bối cảnh đất nước đang ở trong tình trạng: a. Nhân dân ta đang khao khát được độc lập – tự do thoát khỏi ách thống trị của đế quốc, khong kiến. b. Phong trào yêu nước giải phóng dân tộc tuy phát triển sôi nổi nhưng cuối cùng lại rơi vào tình trạng bế tắc. c. Thực dân Pháp đã đàn áp mọi phong trào, mọi khuynh hướng yêu nước cách mạng. d. Cả ba câu trên đều đúng. 70. năm 1908 tại Hà Nội diễn ra một sự kiện. a. Vụ đầu độc lính Pháp. b. Phong trào học sinh sinh viên. c. Bãi công của công nhân sở hỏa sa. d. Cuộc diễn thuyết của các sĩ phu yêu nước. 71. 72. 73. 1.Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của phong trào Cần Vương với phong trào nông dân Yên Thế ? 2. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913); Cuộc khởi nghĩa Hương Khê? 3.Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương ? Qua phong trào Cần Vương em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX? 4. Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy? 5. Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX? 6. Điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy 7.Nguyên nhân dẫn đến trào lưu cải cách duy tân ở Việt nam? Kể tên những nhà cải cách duy tân tiến bộ cuối thế kỷ XIX? 8.Nội dung những cải cách Duy Tân cuối thế kỷ XIX? Vì sao những cải cách đó không thực hiện được? . 188 3 – 189 2; Bãi Sậy: 188 6 – 188 7; Hương Khê: 188 5 – 189 5; b. Ba Đình: 188 5 – 189 5; Bãi Sậy: 188 3 – 189 2; Hương Khê: 188 6 – 188 7; c. Ba Đình: 188 6 – 188 7; Bãi Sậy: 188 5 – 189 5; Hương Khê: 188 3. vào: a. 21/12/ 187 3. b. 20/11/ 187 3. c. 25/4/ 188 2. d. 19/5/ 188 3. 4. Phong trào Cần Vương diễn ra vào giai đoạn: a. 188 5 - 188 8 . b. 188 8 - 189 6. c. 188 5 – 189 6 d. 188 3 - 189 2 5. Triều đình. Ngày 16/6/ 188 4. b. Ngày 6/6/ 188 4. c. Ngày 26/6/ 188 4. d. Ngày 6/6/ 184 8. 9. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong Phong trào Cần Vương là: a. Bãi Sậy ( 188 3 – 189 2) . b. Ba Đình ( 188 6 – 188 7). c.

Ngày đăng: 06/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan