3/ Các cuộc chiến tranh giữ nước từ TK X đến TK XIX Từ khi Ngô Quyền lên làm vua và từ đó trải qua các triều đại : Đinh, TiềnLê, Lí, Trần Hồ và Lê Sơ TK Xđến TK XV với Kinh Đô Thăng Lo
Trang 1TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỦ ĐỨC
TỔ THỂ DỤC – QUÂN SỰ.
ĐỀ MỤC : QUÂN SỰ CHUNG
BÀI : 1/ ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG.
2/ LÝ THUYẾT QUÂN SỰ CHUNG.
ĐỐI TƯỢNG : HỌC SINH LỚP 10 ĐỊA ĐIỂM : 1./ LÍ THUYẾT HỌC Ở PHÒNG HỌC.
2./ THỰC HÀNH HỌC Ở SÂN TRƯỜNG
TỔ TRƯỞNG
Phạm Quốc Đạt
Trang 2BÀI 1: VIỆT NAM ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC
I QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM:
1/ Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên
a/ cuộc kháng chiến chống quân tần TK III trước công nguyên (khoảng năm 214-208).
• Nhân dân âu việt và lạc việt trên địa ban văn lang do vua hùng và thụcphán lãnh đạo đánh bại 50 vạn quân (50 nghìn quân) do tướng đồ thư chỉ huy( Tướng đồ thư bị giết)
b/ Đánh quân triệu đà TK II trước công nguyên (khoảng năm 184 - 179).
• Thời này nhân dân âu lạc do An Dương Vương Lãnh đạo (Xây thành cổloa, chế nỏ liên châu để đánh giặc)
• An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác mắc mưu giặc ( chuyện MỵChâu - Trọng Thủy)
• Đất nước ta rơi vào thảm họa hơn 1000 năm bị phong kiến trung hoa đôhộ (Thời kỳ bắc thuộc)
2/ cuộc chiến tranh giàng độc lập từ (TK I TK X).
Dưới ách thống trị của chính quyền đô hộ (nhà Triệu, nhà Hán, nhà Lương,
nhà Tùy, nhà Đường ……, ND ta đã quyết giữ gìn bản sắc DT và đã đứng lên đt
giành độc lập DT
Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của:
• Hai bà Trưng năm 40 lật đổ nền thống trị của nhà Đông Hán giàng đượcđộc lập dân tộc trong 3 năm
• Bà Triệu thị trinh năm 248 chống nhà ngô
Trang 3• Phong trào yêu nước người việt do Lý Bôn (Lí Bí) lãnh đạo 542 chống nhàLương 544 lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế đặt quốc hiệu là vạn xuân).
• Khởi nghĩa chống nhà tùy:
o Lý Tự tiên và đinh kiến 687
o Mai thúc loan (Mai hắc đế 772)
o Phùng Hưng (bố cái đại vương 766 – 791)
• Khúc Thừa Dụ chống nhà đường 905
• Dưới sự lãnh đạo của Dương Đình Nghệ ( 931 )
• Ngô Quyền ( 938 ) Với chiến thắng Bạch Đằng ( 938 ) Ls DT ta bước vào
kỉ nguyên mới : kỉ nguyên ĐLDT
3/ Các cuộc chiến tranh giữ nước từ TK X đến TK XIX
Từ khi Ngô Quyền lên làm vua và từ đó trải qua các triều đại : Đinh, TiềnLê, Lí, Trần Hồ và Lê Sơ ( TK Xđến TK XV ) với Kinh Đô Thăng Long (Hà Nội)là 1 quốc gia cường thịnh ở châu Á, là một trong những thời kì PT rực rở nhất củađất nước: Thời kì văn minh đại Việt Nhưng trong giai đoạn LS này, không một
TK nào DT ta không phải chống ngoại xâm:
• Năm 981, đánh tan cuộc xâm lăng lần I của quân Tống do Lê Hoàn lãnh đạo
• TK XI (1075-1077) dưới triều Lí (Tiêu biểu Lý Thường Kiệt ) lần nữa
DT ta giành thắng lợi vẻ vang trong cuộc kháng chiến chống Tống
• TKXIII (1258 – 1288), ba lần oanh liệt chiến thắng quân Mông –Nguyên
o Lần 1: 1258
o Lần 2: 1285
o Lần 3: 1287 - 1288
Trang 4Những chiến công lẫy lừng ở: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Tâykết, Vạn Kiếp và Bạch Đằng mãi lưu tryuền sử sách, Luôn là niềm kiêu hãnh củaDT.
Đầu TK XV quân Minh xâm lược, nhà Hồ (Hồ Quý Ly)thất bại (1406 –1407) nhưng các cuộc khởi nghĩa của phong trào yêu nước vẫn PT như : Lam Sơn (Lê Lợi và Ngyuễn Trãi lãnh đạo1418 – 1427), Trận Chi Lăng – Xương Giang nổitiếng năm 1472 đã kết thúc 10 năm kiên trì và anh dũng của ND cả nước
Cuối TK XIII, DT ta lại hai lần chống ngoại xâm:
o 1784 - 1785 chống quân xiêm chiến thắng rạch Gầm – Xoài Mút
o 1788 – 1789 chống quân mãn thanh (xuân kỉ dậu 1789 chiến thắn NgọcHồi – Đống Đa những chiến công bất diệt do Quang Trung – NguyễnHuệ chỉ huy
4/ Cuộc đấu tranh giải phóng DT, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến (nửa đầu TK XIX đến 1945).
Tháng 9/1858, Pháp tiến công Đà Nẳng, nhà Nguyễn đầu hàng giặc, Năm
1884 Pháp hoàn toàn đôâ hộ nước ta
Nhiều phong trào kháng chiến đã nổi lên tiêu biểu là : các cuộc khởi nghĩa
do Trương Công Định, Nguyễn Trung Trực, Đinh Công Tráng, Phan Đình Phùng,Hoàn Hoa Thám lãnh đạo nhưng cuối cùng đều thất bại Nguyên nhân do thiếu sựlãnh đạo của một giai cấp tiên tiến, đường lối đúng đắn, phù hợp với điều kiệnmới của thời đại
Năm 1930, Đảng của giai cấp công nhân ra đời do lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốcsáng lập là một sự kiện trọng đại, đánh dấu một bước ngoặc vĩ đại của CM ViệtNam Từ đây CM Việt Nam trải qua các cao trào 1930 – 1931 (Phong trao xo viếtnghệ tĩnh)
Trang 5Phong trào phản đế và tổng khởi nghĩa 1940 – 1945, và đỉnh cao với thắnglợi rực rỡ của CM tháng tám 1945, Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời – nhànước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.
5/ Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954):
23 / 9 / 1945, Pháp xâm lược lần hai, trắng trợn gây hấn ở Sài Gòn, dưới sựgiúp sức của quân Anh
Dưới sự lãnh đạo tài tình của Chủ Tịch Hồ Chí Minh và TW Đảng, đã dâymâu thuẫn cho kẻ thù, tranh thủ hòa hoãn với Pháp, đẩy 20 vạn quân Tưởng vềnước chuẩn bị kháng chiến lâu dài với thực dân Pháp
Ngày 19 / 12 / 1946, Bác Hồ đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến “ Thà hisinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ” Đáp ứng lời kêu gọicủa Bác, từ 1947 – 1954, quân dân ta đã lập được nhiều chiến công, làm thất bạinhiều cuộc hành binh lớn của Pháp trên khắp các mặt trận Tiêu biểu là:
Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947
Chiến thắng biên giới 1950
Chiến thắng tây bắc 1952
Cuối cùng là chiến cuộc đông xuân (1953 – 1954) với đỉnh cao là chiến dịchĐBP, dẫn tới việc lí hiệp định Giơ – ne – vơ năm 1954 giải phóng hoàn toàn miềnBắc nước ta
6/ Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 -1975).
ĐQ Mĩ phá hoại hiệp định, hất cẳng Pháp, độc chiếm MN, dựng lên chínhquyền tay sai NĐD, biến MN thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ QS của Mĩ,nhằm chia cắt lâu dài nước ta
1960 phong trào đồng khởi ở MN bùng nổ và lan rộng Mặt trận DTGPMN rađời, MB xây dựng CNXH là hậu phương lớn của MN
Trang 61961 – 1965 quân dân ta đã đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” củaMĩ.
1965 – 1968, và đặc biệt là đòn tiến công mậu thân ( 1968 ) của quân và dân
ta đã làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” và buộc Mĩ đàm phán với ta ởhội nghị Pa – ri
Mĩ tiếp tục chính sách “Việt Nam hoá chiến tranh”, mở rộng chiến tranhsang Lào và Cam Pu chia, ND ba nước đã cùng nhau đánh tan cuộc hành quân của
Mĩ ngụy Năm 1972, với chiến công xuất sắc, phá tan cuộc tập kích bằng B52 vào
MB, buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri
Đại thắng mùa xuân 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc, chấmdứt vĩnh viễn ách thống trị hơn 1000 năm của chủ ngĩa ĐQ
7/ Chiến tranh bảo vệ tổ quốc ở biên giới:
Sau chiến thắng 1975, bọn phản động bắt đầu xâm lược biên giới, gây nênnhững tội ác mang rợ đới ND ta Mùa xuân 1979, quân và dân ta đã giành nhữngthắng lợi oanh liệt, bảo vệ vững chắc biên giới tổ quốc, giúp ND CPC khỏi họadiệt chủng
II NHỮNG TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA DT TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC:
1 Dựng nước đi đôi với giữ nước :
Nước ta ở vào một vị trí chiến lược quan trọng trong vùng ĐNÁ, nên có nhiềuthế lực xâm lược thèm khác và dòm ngó Vì vậy ngay từ buổi đầu dựng nước, giữnước là một nhu cầu cấp thiết Dựng nước đi đôi với giữ nước là một quy luật tồntại và phát triển của DT ta.Từ cuối TK III trước công nguyên đến nay, với gần 20cuộc chiến tranh, hàng trăm cuộc khởi nghĩa, cộng lại đến trên 12 TK, có những
TK ND đã nhiều lần đứng lên đánh giặc
Trang 7Tóm lại, ND ta thời nào cũûng vậy, dựng nước đi đôi với giữ nước là nhiệm vụthường xuyên và cấp thiết.
2/ Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều:
Trong lịch sử đấu tranh giữ nước, hầu như các cuộc chiến tranh đều diễn ratrong hoàn cảnh hết sức chênh lệch Kẻ thù là những nước lớn, có khả năng huyđộng lực lượng, trang bị và chi viện lớn cho chiến tranh Ngược lại, nước ta nhỏ,dân không đông, khả năng huy động quân đội có hạn, kinh tế thường xuyên bịchiến tranh tàn phá nặng nề
Sự chênh lệch tiêu biểu :
• TK XI, chiến tranh chống tống, nhà Lí có 10 vạn quân, kẻ thù có 30 vạn
• TK XIII, kháng chiến chống Mông – Nguyên, nhà Trần có 20-30 vạnquân, kẻ thù có tới 50-60 vạn quân
• Thời chống Thanh, Quang Trung có 10 vạn, kẻ thù có tới 29 vạn
• Trong kháng chiến chống Pháp, Mĩ về lực lượng và đặc biệt là về trang
bị vũ khí ta thua kém rất nhiều
Nhưng cuối cùng, mọi thế lực xâm lược, bất kể thế lực to lớn như thế nàocũng không thắng được DT Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh giữ nước
Suốt hơn 4000 năm qua, dẫu kẻ thù là ai đi nữa, lắm mưu nhiều kế, dù lànhững đội quân lừng danh trên thế giới, vẫn không tránh khỏi thất bại thảm hại tạiViệt Nam DT Việt Nam luôn hiểu địch hiểu ta, biết lấy nhỏ thắng lớn, lấy ítthắng nhiều, lấy chất lượng thắng số lượng , biết phát huy sức mạnh tổng hợp củatoàn dân đánh giặc giữ nước
3/ Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do:
Trang 8DT ta có một truyền thống quý báu đó là lòng yêu nước nồng nàn, có tìnhcảm quê hương đất nước gắn bó thiết tha, ai cũng hiểu nước mất thì nhà tan, vìvậy các thế hệ đều đứng lên đánh giặc giữ nước
Trong lịch sử có biết bao anh hùng liệt sĩ, biết bao người đã hi sinh vì ĐLDT:
• Phù Đổng Thiên Vương, “ tre già ngựa sắt” đánh đuổi giặc Aân
• Hai bà Trưng với lời thề sông hát
• Bà Triệu: “ Muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ởbiển đông đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang san, cởi ách nô lệ, chứ không chịukhom lưng làm tì thiếp người ta”
• Trần Quốc Toản bóp nát quả cam
• Trần Bình Trọng: “ thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vua đấtBắc”
• Nguyễn Trung Trực: “ bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mớihết người Nam đánh Tây:
• Bế Văn Đàn, Tô Vĩnh Viện, Phan Đình Giót chẳng tiếc thân vì nước
• Nguyễn Văn Trỗi hiên ngang trước pháp trường
• Nguyễn Viết Xuân: “ Nhằm thẳng quân thù mà bắn”
Đó là những biểu tượng sáng ngời về lòng yêu nước, mãi mãi không bao giờphai trong kí ức người Việt Nam Bvà vì thế “ Không có gì quý nơn độc lập tự do”sớm trở thành tư tưởng và tình cảm lớn nhất của ND, lẽ sống thiêng liêng của DTViệt Nam
4/ Cả nước chung sức đánh giặc, chiến tranh toàn dân:
Bác Hồ đã dạy “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông cóthể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi” Vì thế đòan kết,
Trang 9thống nhất vì sự sống còn của TQ là nguồn sức mạnh lớn lao của DT và là tìnhcảm cao đẹp của ND ta.
Mỗi khi có giặc ngoại xâm thì bảo vệ TQ là NV thiêng liêng của người ViệtNam Đó chính là mục đích đấu tranh chung của mọi người Sự sống còn của DTđã đoàn kết toàn dân thúc đẩy mọi tần lớp góp sức chiến đấu và chiến thắng quânthù cường bạo Đó là một kì công hiển hách trong sự nghiệp đánh giặc giữ nướccủa DT ta
5/ Thắng giặc bằng trí thông minh sáng tạo, bằng nghệ thuật
QS độc đáo:
Mưu trí sáng tạo được thể hiện trong kho tàng kinh nghiệm phong phú củacuộc đấu tranh giữ nước, trong tài thao lược kiệt xuất của DT ta
Nghệ thuật QS Việt Nam là nghệ thuật QS của chiến tranh ND, nghệ thuật
QS toàn dân đánh giặc
Với trí thông minh sáng tạo, với NTQS độc đáo, dù kẻ thù từ đâu đến, giàucó, đông quân, trang bị hiện đại, lắm mưu mô xảo nguyệt chúng củng buộc phảiđánh teo cách đánh của ta và cuối cùng đều chung theo số phận là bó tay chịu thấtbại thảm hại
6/ Truyền thống đoàn kết QT:
Sự nghiệp đấu tranh của ND ta là sự nghiệp chính nghĩa, vì ĐLDT, vì hòabình và tiến bộ XH, góp phần vào cuộc đấu tranh cho ĐLTD của các DT trên thếgiới, vì vậy chúng ta luôn được ND nhiều nước ủng hộ
Truyền thống đoàn kết QT trong sáng và thủy chung là một nhân tố thànhcông trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước của DT ta
Trang 10BÀI 2: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỐNG
CỦA QĐND VIỆT NAM
Để kỷ niệm ngày đó ngày thành lập đội NDVN ra đời 22/12/1944, trở thànhngày truyền thống hàng năm của các lực lượng vũ trang (ngày thành lập QĐNDViệt Nam ngày nay)
Tháng 4/1945, các lực lượng vũ trang trên cả nước được thống nhất thànhViệt Nam GPQ khoảng 5000 người vũ khí đủ loại gậy, tày, súng kíp, cuốc,thuổng… chiến đấu đã tạo nên cách mạng tháng 8 /1945 thành công Và đã giànhđược chính quyền ở thủ đô Hà Nội
II THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP:
a/ Quân đội ta phát triển rất nhanh từ các đơn vị du kích nhỏ lẻ phát triển thành các đơn vị chính quy.
Sau cách mạng tháng tám, Việt Nam GPQ được Bác Hồ đổi tên thành “ vệquốc đoàn” – đoàn quân chiến đấu bảo vệ tổ quốc
Ngày 19/12/1946, tại Hà Nội, các pháo đài Láng, xuân Canh, XuânTảo đồng loạt nổ các phát súng đầu tiên mở đầu toàn quốc kháng chiến
Thu đông 1947, đánh bại cuộc tiến công lớn của giặc lên Việt Bắc
Trang 11Giữa năm 1949, sư đoàn chủ lực đầu tiên đại đoàn 308 được thành lập mangtên “Quân tiên phong” (đây là đại đoàn chủ lực của quân đội nhân dân việt nam).
Năm 1950 “Vệ Quốc Đoàn” đổi tên thành “Quân Đội Nhân Dân Việt
b/ Chiến công của quân đội ta.
Thu đông 1948 đến đầu năm 1950 bộ đội ta mở 30 chiến dịch lớn đồng thờikhông ngừng củng có lực lưựng vũ trang
Đông xuân 1953 – 1954, mở chiến dịch ĐBP.(55ngày đêm chúng ta đã tiêudiệt hoàn toàn cứ điểm điện biên phủ) đã ghi vào lịch sử DT một chiến công oanhliệt Thế là mới 10 tuổi đời, QĐ ta đã cùng toàn dân giành được thắng lợi lớn,đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của ĐQ pháp
III THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNGĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VÀ THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
Kháng chiến chống Pháp thắng lợi: QĐ ta bước vào thời kì xây dựng, cùngtoàn dân kháng chiến chống ĐQ Mĩ xâm lược, bảo vệ MB, giải phóng MN thốngnhất đất nuớc
• Quân Đội Ta Phát Triển Mạnh
o QĐ từng bước được xây dựng, trình độ được nâng cao, hình thành
một đội quân gồm nhiều quân chủng, binh chủng, xây dựng được
hệ thống các nhà trường QS để đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kĩ thuật.
Trang 12Ở MN, lực lượng vũ trang ra đời và ngày càng lớn mạnh, lập nhiều chiếncông vang vội và đã đánh bại cuộc “ chiến tranh dặc biệt” của Mĩ.
Xẻ dọc trường Sơn đi cứu nước, MB vừa sản xuất vừa chiến đấu hết lòng vì
MN Hai lần (1965 – 1968, 1972) quân và dân ta đánh bại chiến tranh phá hoạibằng không quân và hải quân của ĐQ Mĩ Xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ MB, hỗ trợ
MN trong cuộc chiến gay go và ác liệt
Mùa xuân 1975, với nhiều quân đoàn và binh chủng kỉ thuật hiện đại quânvà dân ta mở cuộc tiến công và nổi dậy đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh, thựchiện di chúc của Hồ Chủ Tịch “ đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào”, giảiphóng Sài Gòn (30/4) Giải phóng Trường Sa (từ 13 đến 29/4), giải phóng hoàntoàn MN, thống nhất đất nước
IV THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TQ XHCN:
Sau chiến thắng 1975, QĐ ta bước sang thời kì mới, thời kì cùng toàn dân xâydựng và bảo vệ TQ, đưa đất nước tiến lên theo con đường ĐLDT và CNXH màĐảng và Bác Hồ cùng ND lựa chọn
Một thế hệ thanh niên mới lại tiếp bước cha ông, kế thừa và phát huy nhữngtruyền thống vẽ vang trong 30 năm chống Pháp, Mĩ, tiếp tục xây dựng QĐ chínhhuy hiện đại, ghi tiếp vào lịch sử QĐ những chiến công mới trong chiến đấu bảovệ biên giới TQ hoàn thành nghĩa vụ QT vẻ vang đối với ND CamPuChia anh em,đồng thời bảo vệ vững chắc chủ quyền vùng biển và các hải đảo của TQ
V BẢN CHẤT CM VÀ NHỮNG TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA QĐ.
1 Bản chất cách mạng :
Từ ND mà ra vì ND mà chiến đấu, LL VTND Việt Nam là LL VTCM của
ND lao động, thực chất của công nông, do Đảng của g/c CN tổ chức GD và lãnhđạo
2 Những truyền thống vẻ vang :
Trang 13• Trung thành với Đảng, TQ, ND, chiến đấu đến cùng vì sự nghiệp GPDT,
vì ĐLDT và CNXH
• Dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, vượt khó, hoàn thành mọi nhiệm vụ
• Đoàn kết chặc chẽ với nhau, đề cao kỉ luât, tự giác nghiêm minh, thốngnhất ý chí hành động
• Đoàn kết khắng khít với ND, tôn trọng, bảo vệ, giúp đỡ ND, dựa vào ND,cùng ND chiến đấu
• Nêu cao tin thần QT vô sản, đoàn kết với các nước anh em, hoàn thànhnhiệm vụ DT và nghĩa vụ QT
• Ham học tập cầu tiến bộ, bồi dưởng phẩm chất đạo đức
*Tóm lại QĐ rất xứng đáng được ND gọi bằng tên trìu mến “ Bộ đội cụHồ”, xứng đáng với lời khen của bác Hồ : “ QĐ ta trung với Đảng, hiếu với dân,sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của TQ, vì CNXH Nhiệm vụ nàocủng hoàn thành, khó khăn nào củng vượt qua, kẻ thù nào củng đánh thắng”./
Trang 14Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN BÀI 3:
Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN
I/ Mục đích-yêu cầu :
1 Mục đích :
Giới thiệu cho học sinh nắm được chức trách chung của quân nhân, nếp sốngchính qui mang tính thống nhất cao và tính kỷ luật tự giác nghiêm minh của ngườichiến sĩ trong quân đội
2 Yêu cầu :
Nắm được những nội dung cơ bản, có nhận thức đúng về vinh dự trách nhiệmvà nghĩa vụ của người lính
Vận dụng vào trong hoạt động sinh hoạt của nhà trường
II/ Nội dung trọng tâm :
1 Nội dung : Một số nội dung trong đều lệnh quản lý Bộ đội.
Phần I : Chức trách chung của quân nhân
Phần II : Quan hệ quân nhân
Phần III : Lễ tiết tác phong
Phần IV : Chế độ làm việc và sinh hoạt
Phần V : Khen thưởng, xử phạt trong quân đội
2 Trọng tâm : Từng phần giáo viên phải đề ra yêu cầu vận dụng đối với
học sinh nhà trường
III/ Thời gian : 2 tiết.
IV/ Tổ chức và phương pháp :
1 Tổ chức :
Lấy lớp học làm đơn vị để giới thiệu
2 Phương pháp :
Trang 15VI/ Địa điểm :
PHÒNG HỌC TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC
VII/ Bảo đảm vật chất :
1 Người dạy : giáo án, tài liệu SGK GDQP-10 của Bộ Giáo dục-đào
tạo Kinh nghiệm thực tế
2 Người học :
- Tập, viết ghi chép
- Tham quan đơn vị bộ đội (nếu có thể)
Trang 16BÀI 3: MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG ĐIỀU LỆNH
QUẢN LÍ BỘ ĐỘI
I CHỨC TRÁCH CHUNG CỦA QUÂN NHÂN.
1 Vị trí của quân nhân :
Là công dân nước cộng hoà XHCN Việt Nam, phục vụ trực tiếp trong quânđội, được nhân dân giao nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc
2 Nghĩa vụ và quyền lợi của quân nhân :
Phải trung thành với Đảng, với Tổ Quốc, triệt để chấp hành đường lối, chủtrương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, kỉ luật của quân đội ; phảibảo vệ danh dự, truyền thống của quân đội và đơn vị mình phục vụ
Có tất cả quyền và lợi ích như mọi công dân, được hưởng đầy đủ những chếđộ tiêu chuẩn đải ngộ của nhà nước, lập được thành tích đều được khen thưởng,nếu vi phạm kỉ luật, đều bị xử phạt
3 Chức trách của quân nhân :
Thực hiện đúng 10 lời thề danh dự của quân đội, 12 điều kỉ luật khi quan hệvới nhân dân Luôn rèn luyện ý chí chiến đấu, khắc phục khó khăn, không sợ hisinh, quyết tâm hòan thành xuất sắc nhiệm vụ được giao
Tuyệt đối phục tùng lãnh đạo, chỉ huy ; chấp hành nghiêm mệnh lệnh, chỉ thịcủa cấp trên và điều lệnh, điều lệ của quân đội
Tích cực học tập chính trị, quân sự,văn hóa, khoa học kỉ thuật và pháp luật đểnâng cao phẩãm chất và năng lực
Đoàn kết nội bộ, phê và tự phê bình, trung thực, bình đẳng, tôn trọng, bảo vệ,giúp đở nhau lúc thường cũûng như lúc chiến đấu
Giữû gìn vũ khí trang bị, tài sản của quân đội, bảo vệ và tiết kiệm của côngkhông tham ô lãng phí
Trang 17Tuyệt đối giữ bí mật và đề cao cảnh giác, nếu bị bắt quyết một lòng trungthành với sự nghiệp
CM không phản bội xưng khai
Đoàn kết bảo vệ và giúp đở nhân dân, tôn trọng lợi ích chính đáng và phongtục tập quán của nhân dân ; tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành đường lốichủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước
Gương mẫu chấp hành pháp luật Nhà nước, quy tắc sinh hoạt XH ; bảo vệ cơquan Đảng và nhà nước, cùnh với nhân dân và chính quyền địa phương giữ gìn anninh chính trị và trật tự an toàn XH
Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản, làm tròn nghĩa vụ quốc tế, gópphần vào sự nghiệp CM của các dân tộc đang đấu tranh chống chủ nghĩa ĐQ vàcác thế lực phản động QT, vì hoà bình ĐLDT và CNXH
Chấp hành đúng chính sách đối với tù, hàng binh, tích cực tiến hành công táctuyên truyền đặc biệt
II QUAN HỆ QUÂN NHÂN :
1 Giữa các quân nhân với nhau :
Là quan hệ đ/c, đồng đội và cấp trên, cấp dưới
Quan hệ đồng chí, đồng đội là quan hệ thuộc về bản chất của quân đội CM.Quan hệ cấp trên, cấp dưới là quan hệ thuộc quyền và nguyên tắc tổ chức,theo chức vụ cấp bậc quân hàm
2 Giữa cấp trên, cấp dưới :
Được quy định thành quan hệ thuộc quyền và không thuôc quyền :
Quan hệ thuộc quyền : là quan hệ của quân nhân thuộc biên chế trong cùngmột tổ chức Người chỉ huy gần nhất là người chỉ huy trực tiếp.- Quan hệ khôngthuộc quyền : là quan hệ của quân nhân không cùng biên chế trong một tổâ chứcnhất định
Trang 183 Giữa quân nhân với quân nhân:
Quân nhân phải thực hiện nghiêm 12 điều kỉ luật khi quan hệ với nhân dân,giữ đúng bản chất “ Bộ đội cụ Hồ” không làm ảnh hưởng đến uy tín của quân đội
4 Quan hệ với người:
Phải chấp hành nghiêm chỉnh quy chế ngoại giao ; Phải tôn trọng pháp luật,phong tục tập quán của nước đó ( Nước khi quan hệ ), không làm điều gì có hạiđến tình đoàn kết Quốc Tế
III LỄ TIẾT TÁC PHONG QUÂN NHÂN :
1 Phong cách quân nhân :
Trong quan hệ phải giữ gìn phẫm chất đạo đức, tuân theo những yêu cầu vềsinh hoạt XH, kính trọng người già, yêu mến trẻ em, tôn trọng phụ nữ
Phải thể hiện là người có ý thức tổ chức kỉ luật, có tin thần đoàn kết, tươngthân, tương trợ, có nếp sống lành mạnh, văn minh, thái độ hoà nhã, khiêm tốn.Mặc quân phục phải đúng theo quy định của quân đội
Râu, tóc gọn gàng, không xâm chàm trên thân thể
Đi đứng phải đúng tư thế, tác phong của quân nhân
Gương mẫu chấp hành pháp luật nhà nước, quy tắc sinh hoạt XH
2 Xưng hô chào hỏi :
Gọi nhau bằng đồng chí ( đ/c ), xưng “ tôi”, sau tiếng đ/c có thể gọi tiếp cấpbậc, chức vụ, họ tên người mình định tiếp xúc Cấp trên có thể gọi là thủ trưởng.Nghe gọi đến đến tên phải trả lời “ có” ; nhận lệnh hoặc trao đổi xong phảihô “rõ”
Khi gặp nhau phải chào bằng động tác hoặc bằng lời
Chào bằng động tác ( theo điều lệnh đội ngũ ) các trường hợp sau :
+ Gặp quân kỳ trong đội ngũ
+ Dự lễ lúc chào cờ
Trang 19+ Mặc niệm.
+ Báo cáo ( khi báo cáo phải giới thiệu đầy đủ họ tên, chúc vụ, đơn vị củamình, và báo cáo theo đúng chức vụ của cấp trên, báo cáo xong phải hô “ hết” )nhận lệnh trước cấp trên và rời khỏi cấp trên
+ Gặp các đ/c lãnh đạo Đảng và chính quyền
+ Nhận phần thưởng
+ Gặp linh cữu có đơn vị quân đội đưa đi
IV CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ SINH HOẠT :
1 Mười chế độ trong ngày :
Thức dậy ; Thể dục sáng ; Kiểm tra sáng ; Học tập ; Ăên uống; Lau vũ khí, khítài, trang bị; Thể thao, tăng gia
sản xuất ; Đọc báo, nghe tin ; Điểm danh, kiểm tra quân số ; Ngủ, nghỉ
2 Ba chế độ trong tuần :
Chào cờ, duyệt đội ngũ ; Thông báo chính trị ; Tổng vệ sinh doanh trại
V KHEN THƯỞNG, XỬ PHẠT TRONG QUÂN ĐỘI.
1 Mục đích, yêu cầu:
Nhằm động viên, phát huy mặt tốt, ngăn ngừa sai phạm, nâng cao tính tổchức, tính kỉ luật
Khen thưởng và xử phạt phải nghiêm minh, chính xác, kịp thời, công bằng,dân chủ, công khai, đúng quyền hạn, đúng thủ tục
2 Căn cứ để khen thưởng và xử phạt :
Chức trách, nhiệm vụ được giao
Thành tích lập được
Tính chất, mức độ, tác dụng, ảnh hưởng của thành tích hoặc vi phạm
Hoàn cảnh khi lập thành tích hoặc vi phạm và thái độ sau khi vi phạm
3 Quyền hạn khen thưởng và xử phạt :
Trang 20Người chỉ huy từ tiểu đội trưởng trở lên được quyền quyết định hoặc đề nghịcấp trên quyết định khen thưởng và xử phạt theo phân cấp.
Chỉ huy cấp trên được quyền sửa đổi hoặc bác bỏ quyết định khen thưởng, xửphạt của chỉ huy cấp dưới thuộc quyền nếu thấy không đúng
Cơ quan chức năng các cấp có trách nhiệm giúp người chỉ huy theo dỏi, xétduyệt khen thưởng và xử phạt trong đơn vị mình
4 Trách nhiệm và quyền hạn của quân nhân trong việc xử phạt và khen thưởng :
Phát hiện với người chỉ huy những quân nhân và đơn vị xứng đáng được khenthưởng hoặc cần xử phạt
Tham gia lựa chọn quân nhân xứng đáng được khen thưởng, phê bình kiểmđiểm quân nhân phạm khuyết điểm./-
Trang 21Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN BÀI 4:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG
I/- Mục Đích – yêu cầu :
- Nhằm rèn luyện cho học sinh ý thức tổ chức kỷ luật, tư thế tác phongnhanh nhẹn, dứt khoát, khẩn trương theo tác phong của người quân nhân
- Giúp cho học sinh hiểu và thực hiện thành thạo các
- Yêu cầu :động tác, các đội hình cơ bản của đội ngũ từng người không
có súng
2 Làm cơ sở vận dụng trong các hoạt động của nhà trường
- Nắm vững kỹ thuật động tác
- Học đến đâu vận dụng thực hành ngay đến đó
- Tập luyện nghiêm túc, hàng ngũ chỉnh tề và có trật tự
II/- Nội dung trọng tâm :
Vấn đề huấn luyện 1 : Động tác nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ
Vấn đề huấn luyện 2 : Tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy.Vấn đề huấn luyện 3 : Đi đều, đứng lại, đổi chân, giậm chân
2. Trọng tâm : Động tác nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ
III/- Thời gian :
Tổng thời gian : 4 tiết
- Lên lớp lý thuyết : 1 tiết
Giới thiệu động tác và đội mẫu
- Oân luyện : 2 tiết
- Hội thao, kiểm tra đánh giá : 1 tiết
Trang 22IV/- Tổ chức và phương pháp :
- Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu
- Lấy tổ, tiểu đội làm đơn vị giới thiệu
a/ Người dạy :
- Dùng phương pháp diễn giải và phương pháp trực quan sinh động đểlên lớp Diễn giải tới đâu thì phân tích và làm động tác tới đó
- Tiến hành làm mẫu động tác theo 3 bước
+ Làm nhanh – Giúp cho học sinh nắm được khái quát động tác
+ Làm chậm có phân tích (vừa nói vừa thực hiện động tác)
+ Làm tổng hợp để hoàn chỉnh động tác
b/ Người học : Nghe, nhìn động tác mẫu của giáo viên.
- Tập từng cử động của động tác
- Hoàn thiện động tác đã tập
- Thường xuyên tự rèn luyện và nâng cao kỹ năng kỹ xảo của động tác
c/ Kiểm tra – đánh giá :
- Sau ôn luyện kiểm tra, đánh giá từng người của từng nội dung
- Gọi vài học sinh làm tốt và không tốt lên thực hiện động tác để phântích và sửa sai cho những học sinh còn yếu để các em tự tập luyện thêm
V/- Thành phần người học :
- Đối tượng : Học sinh khối 10
Trang 231 Người dạy : Giáo án, tài liệu giảng dạy SGK GDQP-10 của Bộ Giáo
Dục & Đào Tạo – Tranh ảnh
2 Người học : Trang phục TDTT của trường.
Đi giày (bata)
KẾ HOẠCH ÔN TẬP BÀI 4:
-o0o -I/- NỘI DUNG :
Động tác cụ thể
3 vấn đề huấn luyện :
- Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ
- Tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy
- Đi đều, đứng lại, đổi chân, giậm chân
II/- THỜI GIAN : 4 tiết.
III/- TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP :
- Cá nhân và tổ (tiểu đội) để ôn luyện
• Tập tổng hợp
IV/- ĐỊA ĐIỂM :
- Cả lớp : Vị trí A
- Tổ 1 (Tiểu đội) : Vị trí B
- Tổ 2 : Vị trí C
Trang 24- Tổ 3 : Vị trí D.
V/- PHỤ TRÁCH :
- Giáo viên phụ trách chung
- Tổ trưởng phụ trách tổ
VI/- KÝ TÍN HIỆU :
Nghe nhiều tiếng còi : tập trung lớp ở vị trí A
Nghe 2 tiếng còi : giải lao
VII/- VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :
Giáo án
Trang 25QUÁ TRÌNH HUẤN LUYỆN BÀI 4:
S
TT NỘI DUNG THỜI GIAN YÊU CẦU
PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
VẬT CHẤT GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 - Thủ tục
- Thời gian : 10’
- Giới thiệu các qui định, hạn khoa mục phương án của bài tập.
- Nhận lớp : nắm sỉ số.
- Kiểm tra tác phong.
- Hạ khoa mục.
- Phổ biến các qui định.
- Phổ biến bài giảng.
- Ổn định, trật tự.
- Nghe, nhìn.
- Nêu câu hỏi thắc mắc.
Giáo án.
2 Phần : Huấn luyện chính.
1 Nguyên tắc chung.
Thời gian :
- Nắm vững phương pháp, trình tự, yếu lĩnh kỹ thuật.
- Nêu tên bài tập.
- Giảng trình tự dứt điểm từng nội dung.
- Kiểm tra nhận thức trả lời thắc mắc – nhận xét.
- Theo dõi nắm chắc phương pháp, trình tự giáo viên giảng phần nguyên tắc
- Tư duy và nêu câu hỏi thắc mắc.
Giáo án.
2 Động tác cụ thể.
a Vấn đề huấn luyện 1.
- Động tác nghiêm nghỉ.
- Thời gian :
- Nắm chắc phương pháp trình tự giảng VĐHL 1.
+ Động tác nghiêm nghỉ.
- Nêu tên VĐHL1 : Thời gian.
- Giảng trường hợp vận dụng.
- Hướng dẫn động tác (làm mẫu 3 bước).
- Luyện tập.
- Nhận xét đánh giá
- Nghe, theo dõi, nắm chắc phương pháp và trình tự VĐHL1.
- Tư duy và nêu câu hỏi.
Giáo án.
3 Vấn đề huấn luyện 2.
- Động tác quay tại chỗ.
- Nắm chắc phương pháp, trình tự HL1 và tiếp thu vận dụng vào VĐHL2.
- Nêu tên VĐHL2, thời gian.
- Hướng dẫn động tác (làm mẫu 3 bước).
- Hoàn thiện tổng hợp VĐHL1&2.
- Đánh giá những việc làm được và chưa được.
- Tập trung lớp.
- Hệ thống toàn bài.
- Nêu ưu điểm và khuyết điểm của quá trình học.
- Biểu dương học sinh tốt, động viên học sinh yếu.
- Nghe, quan sát.
- Đánh giá và tự đánh giá bằng phương pháp thảo luận và thực hành động tác.
Giáo án.
Trang 26BÀI 4 ĐỘNG TÁC ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
-o0o -
VẤN ĐỀ HUẤN LUYỆN I :
ĐỘNG TÁC NGHIÊM, NGHỈ, QUAY TẠI CHỖ.
1 Động tác nghiêm:
- Để rèn luyện cho quân nhân có tác phong nghiêm túc, tư thếhùng mạnh khẩn trương, đức tính bình tĩnh nhẫn nại đồng thời rèn luyện ý thức kỷluật thống nhất và tập trung sẵn sàng nhận mệnh lệnh
b Khẩu lệnh : “NGHIÊM” – Không có dự lệnh.
- Khi nghe dứt động lệnh “NGHIÊM” hai gót chân đặt sát nhau,nằm trên một đường ngang thẳng, hai bàn chân mở rộng 45o (tính từ mép trong hai
Trang 27bàn chân) hai đầu gối thẳng sức nặng toàn thân dồn đều vào hai bàn chân, ngựcưỡn, bụng hơi thóp lại, hai vai thăng bằng, hai tay buông thẳng, năm ngón taykhép lại và cong tự nhiên, đầu ngón tay cái đặt vào giữa đốt thứ nhất và đốt thứhai của ngón tay trỏ, đầu ngón tay giữa đặt đúng theo đường chỉ quần, đầu ngay,miệng ngậm, cằm hơi thu về sau, mắt nhìn thẳng.
c Những điểm cần chú ý :
- Người không động đậy, không lệch vai
- Mắt nhìn thẳng, nét mặt tươi vui, nghiêm túc
2 Động tác nghỉ :
a Ý nghĩa :
- Để quân nhân khi đứng trong đội hình đỡ mỏi mà vẫn giữ được tưthế, hàng ngũ nghiêm chỉnh và tập trung sức chú ý
Trang 28b Khẩu lệnh : “NGHỈ” – Không có dự lệnh.
- Khi nghe dứt động lệnh “NGHỈ” đầu gối trái hơi chùng, sức nặngtoàn thân dồn vào chân phải, thân trên và hai tay vẫn tư thế đứng nghiêm, khi mỏitrở về tư thế nghiêm rồi chuyển sang đầu gối chân phải hơi chùng
- Động tác Nghỉ hai chân mở rộng bằng vai : áp dụng đối với quânnhân đứng trên tàu hải quân và khi luyện tập thể thao
3 Động tác quay tại chỗ :
Trang 29- Khẩu lệnh :“Bên phải (trái) – QUAY” có dự lệnh và động lệnh: “Bên
phải (trái) “ là dự lệnh, “Quay” là động lệnh
Khi nghe dứt động lệnh “Quay” thực hiện 2 cử động sau :
Cử động 1 :
- Thân trên vẫn giữ ngay ngắn, hai gối thẳng tự nhiên, lấy gót chân phải(trái) và mũi bàn chân trái (phải) làm trụ (quay về bên nào thì dùng gót chân ấyvà mũi chân kia làm trụ) phối hợp với sức xoay của thân người, xoay người sangphải (trái) 90 o, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải (trái)
Cử động 2 :
- Đưa chân trái (phải) lên thành tư thế đứng nghiêm
3.2 – Động tác quay đằng sau :
- Khẩu lệnh : “Đằng sau – Quay”, có dự lệnh và động lệnh : “Đằng
sau” là dự lệnh, “Quay” là động lệnh
Nghe dứt động lệnh “Quay” thực hiện 2 cử động sau :
Cử động 1 :
- Thân trên vẫn giữ ngay ngắn, hai gối thẳng tự nhiên, dùng gót chântrái, mũi bàn chân phải làm trụ phối hợp với sức xoay toàn thân xoay người quaysang bên trái về sau 180 o, sức nặng toàn thân dồn vào chân trái, khi quay xongđặt cả bàn chân xuống đất
Cử động 2 :
Đưa chân phải lên thành tư thế đứng nghiêm
Những điểm cần chú ý :
+ Khi nghe dự lệnh, người không chuẩn bị đà trước để quay
+ Khi đưa chân phải (trái) lên không đưa ngang để dập gót
+ Quay sang hướng mới sức nặng toàn thân dồn chân làm trụ để người đứngvững ngay ngắn
Trang 30+ Khi quay hai bàn tay ở tư thế đứng nghiêm.
II/- VẤN ĐỀ HUẤN LUYỆN II :
TIẾN, LÙI, QUA PHẢI, NGỒI XUỐNG, ĐỨNG DẬY.
1 Tiến, lùi, qua phải, qua trái.
Để điều chỉnh đội hình trong cự ly ngắn trong vòng 5 bước trở lại được nhanhchóng trật tự và thống nhất
1.1 – Động tác tiến, lùi :
a/ Động tác tiến :
- Khẩu lệnh : “Tiến x bước – bước” có dự lệnh và động lệnh, “Tiến x
bước” là dự lệnh, “bước” là động lệnh
- Khi nghe dứt động lệnh “bước” chân trái bước lên trước rồi đến chânphải bước tiếp theo (độ bước đi đều : 60 – 65 cm), hai tay vẫn giữ như khi đứngnghiêm Khi tiến đủ số bước qui định thì đứng lại đưa chân phải (trái) lên đặt sátgót chân trái (phải) thành tư thế đứng nghiêm
b/ Động tác lùi :
- Khẩu lệnh : “Lùi x bước – bước” có dự lệnh và động lệnh “Lùi x
bước” là dự lệnh, “bước” là động lệnh
- Khi nghe dứt động lệnh “bước” chân trái lùi trước rồi đến chân phải,hai tay vẫn ở tư thế đứng nghiêm Khi lùi đủ số bước qui định thì đứng lại, đưachân phải (trái) về đặt sát chân trái (phải), thành tư thế đứng nghiêm
1.2 – Động tác qua phải, qua trái :
- Khẩu lệnh : “Qua phải (trái) x bước – bước” có dự lệnh và động
lệnh, “Qua phải (trái) x bước” là dự lệnh, “bước” là động lệnh
- Khi nghe dứt động lệnh “bước” thì di chuyển sang phải (trái) mỗibước rộng bằng vai (tính từ 2 mép ngoài của 2 gót chân) Bước qua bên nào thì
Trang 31chân bên đó bước trước và từng bước kéo chân kia về thành tư thế nghiêm rồi mớibước tiếp bước khác, bước đủ số bước qui định rồi dừng lại.
Những điểm chú ý :
- Cự ly trên 5 bước phải làm động tác đi đều hoặc hoặc chạy đều, khilùi hoặc qua phải, qua trái trên 5 bước phải quay về hướng mới đi đều hoặc chạyđều
- Tiến, lùi độ dài mỗi bước như đi đều
2 Ngồi xuống, đứng dậy :
Để vận dụng trong khi học tập nghe nói chuyện ở ngoài trời hoặc trong hộitrường ( không có ghế) được thống nhất trật tự
2.1 – Động tác ngồi xuống :
Khi nghe dứt động lệnh “Ngồi xuống” thực hiện 2 cử động
Cử động 1 :
- Chân trái đứng nguyên, chân phải bắt chéo qua chân trái bànchân phải, đặt sát bàn chân trái, gót chân phải đặt ngang khoảng 1/2 bàn chân trái
Trang 32Cử động 2 :
- Ngồi xuống, hai chân bắt chéo nhau, hai đầu gối mở rộng bằng vaihoặc hai chân mở rộng bằng vai (hai bàn chân và hai đầu gối mở rộng bằng vai).Hai cánh tay cong tự nhiên, hai khuỷu tay đặt lên hai đầu gối, bàn tay trái nắm cổtay phải, bàn tay phải nắm tự nhiên bàn tay hướng lên trên Khi mỏi thì đổi tayphải nắm cổ tay trái
2.2 – Động tác đứng dậy :
- Khẩu lệnh : “Đứng dậy” – không có dự lệnh.
- Khi nghe dứt động lệnh “Đứng dậy”, thực hiện hai cử độngsau :
Cử động 1 :
- Người đang ở tư thế ngồi hai chân bắt chéo nhau (nếu ngồi haichân mở rộng bằng vai thì phải trở về tư thế ngồi hai chân bắt chéo nhau) hai bàntay nắm lại chống xuống đất (mu bàn tay hướng về phía trước) phối hợp với haichân đẩy người đứng thẳng dậy
Cử động 2 :
- Đưa chân phải về vị trí cũ đặt sát chân trái thành tư thế đứngnghiêm
Trang 33III/- VẤN ĐỀ HUẤN LUYỆN III :
ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, ĐỔI CHÂN, GIẬM CHÂN.
1 Đi đều, đứng lại, đổi chân trong khi đi :
Dùng khi di chuyển đội hình, di chuyển vị trí có trật tự biểu hiện sự thốngnhất, hùng mạnh, nghiêm trang của quân đội
1.1 – Động tác đi đều :
- Khẩu lệnh : “Đi đều – bước” có dự lệnh và động lệnh, “đi đều”
là dự lệnh, “bước” là động lệnh
- Khi nghe dứt động lệnh “bước” thực hiện hai cử động sau :
Cử động 1 :
- Chân trái bước lên cách chân phải 75 cm (tính từ 2 gót bàn chân).Đặt gót chân rồi đặt cả bàn chân xuống đất, sức nặng thân người dồn vào chântrái, chân phải đầu gối thẳng ; đồng thời tay phải đánh ra phía trước, khuỷu tay
Trang 34úp xuống, mép dưới của nắm tay cao ngang mép trên thắt lưng to (nếu lấy khớpxương thứ 3 của ngón trỏ làm chuẩn thì cao ngang khoảng giữa cúc áo thứ 2 và 3tính từ trên xuống) khớp xương thứ ba của ngón tay trỏ cách thân người 20 cm
thẵng với đường khuy áo
- Tay trái đánh về sau thẳng tự nhiên lòng bàn tay quay vào trong,mắt nhìn thẳng
Cử động 2 :
- Chân phải bước lên cách chân trái 75 cm, tay trái đánh ra phía trướcnhư tay phải, tay phải đánh ra phía sau như tay trái ở cử động 1 Cứ như vậy chânnọ tay kia bước với tốc độ 110 bước/1 phút
1.2 – Động tác đứng lại :
- Khẩu lệnh : “Đứng lại – Đứng”, có dự lệnh và động lệnh “Đứng
lại” là dự lệnh, “Đứng” là động lệnh
(Dự lệnh và động lệnh đều rơi vào chân phải)
Khi nghe dứt động lệnh “Đứng” thực hiện 2 cử động sau :
Những điểm chú ý :
- Khi đánh tay ra phía trước giữ đúng độ cao
- Đánh tay ra phía sau thẳng tự nhiên
- Giữ đúng độ dài bước và tốc độ đi
- Người ngay ngắn, không nhìn xung quanh, không nói chuyện