Trong tất cả các kiểu băng, bao giờ vòng băng sau cũng đè lên 2/3 vòng băng trước, cuốn các vòng băng theo hướng từ dưới lên trên, cách đều nhau

Một phần của tài liệu SGK QP 10 (Trang 51 - 54)

D. Băng tam giác :

3. Trong tất cả các kiểu băng, bao giờ vòng băng sau cũng đè lên 2/3 vòng băng trước, cuốn các vòng băng theo hướng từ dưới lên trên, cách đều nhau

vòng băng trước, cuốn các vòng băng theo hướng từ dưới lên trên, cách đều nhau và chặt vừa phải. Thông thạo hai kiểu băng này sẽ dễ dàng băng được tất cả các bộ phận của cơ thể.

Aùp dụng cụ thể :

Có nhiều loại băng được sử dụng để băng vết thương : băng cuộn, băng cá nhân, băng bốn dải, băng dính… song băng cuộn hoặc băng cá nhân có thể sử dụng để băng tất cả các bộ phận của cơ thể từ chỗ dễ đến chỗ phức tạpï nhất.

Kiểu băng cuộn : băng cuộn có thể sử dụng để băng tất cả các bộ phận trong cơ thể từ chỗ dễ băng đến chỗ phức tạp nhất. (Thực hành băng).

Đường băng đi theo vòng tròn từ trán ra sau gáy, sao cho đường băng ở trán nhích dần từ trên xuống và đường băng sau gáy nhích dần tự dưới lên trên (hình 1).

2. Băng một mắt : (băng số 8)

Băng theo kiểu số 8 một vòng quanh trán một vòng bắt chéo qua mắt bị thương rồi cứ thế băng liên tiếp (hình 2)

Băng theo kiểu số 8 buộc đầu ngoài của cuộn băng vào vai trái làm điểm tựa. Đưa cuộn băng vắt ngang đầu từ trái sang phải và làm một vòng quai xoắn ở tai phải.

Đưa cuộn băng đi vòng tròn quanh đầu sau đó băng qua đầu từ phải sang trái, từ trái sang phải xoắn qua hai đầu băng ở hai bên mang tai các đường băng nhích dần từ giữa ra trước trán từ giữa ra sau gáy.

Buộc đầu ngoài cuộn băng với đầu cuối cuộn băng vòng quai mũ dưới cằm (hình 3).

4. Băng vai nách : (băng kiểu số 8)

Băng 2 vòng đầu trên cánh tay bị thương để cố định đầu băng. Đưa cuộn băng đi theo hình số 8. Hai vòng của số 8 luồn dưới nách và bắt chéo ở trước vùng vai bị thương buộc gài kim băng đầu cuối cuộn băng (hình 4).

Một phần của tài liệu SGK QP 10 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w