BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT BÀI 2- KÌ 2 Môn: VẬT LÝ 10 NC LỚP C3 Thời gian làm bài 45 phút; 30 câu trắc nghiệm Mã đề 387 Họ tên: Số báo danh: Câu 1: Độ dâng lên hay hạ xuống của cột chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng trong bình được xác định bằng công thức: (với σ là hệ số căng bề mặt, g là gia tốc trọng trường, d là đường kính trong của ống mao dẫn, ρ là khối lượng riêng của chất lỏng ) A. 4 h dg ρ σ = B. 4 h dg σ ρ = C. 4d h g ρσ = D. 4g h d ρσ = Câu 2: Một thanh đồng dài 1,8m có đường kính 0,8mm. Khi kéo dây với một lực 25N thì dây dãn một đoạn 1,0mm. Suất Iang của đồng là: A. 9.10 11 Pa B. 18.10 10 Pa C. 9.10 10 Pa D. 9.10 9 Pa Câu 3: Chất lỏng có đặc điểm: A. có thể tích không xác định còn hình dạng của bình chứa. B. có thể tích và hình dạng hoàn toàn xác định. C. có thể tích xác định và hình dạng của bình chứa. D. không có thể tích và hình dạng xác định. Câu 4: Độ cứng k của một thanh đàn hồi dạng hình trụ tiết diện đều S, chiều dài ban đầu l 0 và có suất Iang E là: A. 0 1 ES k l = B. 0 E S k l = C. 0 E Sk l = D. 0 S E k l = Câu 5: Chất rắn kết tinh gồm 2 loại là A. chất đa tinh thể và vô định hình B. chất đơn tinh thể và vô định hình C. chất đơn tinh thể và đa tinh thể D. chất tinh thể và vô định hình Câu 6: Nguyên nhân gây ra áp suất của chất khí lên thành bình là do A. chất khí được đựng trong bình kín. B. các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng. C. chất khí chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa. D. các phân tử khí chuyển động nhiệt và va chạm vào thành bình. Câu 7: Hệ thức nào sau đây phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. onst pV c t = B. 1 1 2 2 1 2 p V p V T T = C. V/T = hằng số D. p 1 V 2 = p 2 V 1 Câu 8: Khi kéo một sợi dây đồng có tiết diện ngang là 1,5mm 2 , người ta thấy dây bắt đầu bị biến dạng dẻo khi lực kéo có giá trị từ 45N trở lên. Giới hạn đàn hồi của đồng là A. 3.10 6 Pa B. 6.10 7 Pa C. 3.10 8 Pa D. 3.10 7 Pa Câu 9: Vật rắn đơn tinh thể có tính chất: A. có tính dị hướng B. có nhiệt độ nóng chảy không xác định C. có hình dạng không xác định D. có tính đẳng hướng Câu 10: Mạng tinh thể là: Mã đề 387 trang 1/3 A. sự sắp xếp của các electron trong nguyên tử B. sự sắp xếp có trật tự và tuần hoàn trong không gian của các hạt vi mô cấu tạo nên tinh thể C. sự sắp xếp của các phân tử cấu tạo nên vật chất. D. sự sắp xếp có trật tự và không tuần hoàn của các hạt vi mô. Câu 11: Đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí. A. Khối lượng B. Áp suất C. Nhiệt độ D. Thể tích Câu 12: Nhúng thẳng 2 ống mao dẫn thủy tinh có đường kính trong lần lượt là 1mm và 2mm vào thủy ngân. Biết hệ số căng mặt ngoài của thủy ngân là 0,47N/m, ρ = 13,6g/cm 3 . Độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân ở bên trong 2 ống mao dẫn là A. 0,007m B. 0,007mm C. 0,007cm D. 0,007dm Câu 13: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 20 0 C và áp suất 1,00.10 5 Pa .Nếu đem bình phơi nắng ở 40 0 C thì áp suất trong bình sẽ là A. 2,00 . 10 5 Pa B. 0,94 . 10 5 Pa C. 1,07 . 10 5 Pa D. 0,50 . 105 Pa Câu 14: Một bọt khí nổi từ đáy hồ lên mặt nước. Coi nhiệt độ không thay đổi theo độ sâu. Thể tích của bọt khí ở trên mặt hồ gấp 1,5 lần khi ở đáy hồ, áp suất khí quyển là 75cmHg. Độ sâu của hồ là: A. 2,55m B. 10,2m C. 7,65m D. 5,1m Câu 15: Cho 4 bình có cùng dung tích và cùng nhiệt độ đựng các khí khác nhau. Khí ở bình nào có áp suất lớn nhất? A. Bình 3 đựng 7gam khí Nito B. Bình 4 đựng 4gam khí Oxi C. Bình 2 đựng 22gam khí Cacbonic D. Bình 1 đựng 4gam khí Hidro Câu 16: Cho các chất sau: (I): chất rắn; (II): chất khí; (III): chất lỏng Hỏi chất nào luôn có hình dạng của toàn bình chứa? A. II và III B. III C. I D. II Câu 17: Điều nào sau đây đúng với khí lí tưởng? A. Các chất khí đều được coi là khí lí tưởng. B. Lực liên kết giữa các phân tử khí là rất lớn. C. Các phân tử khí lí tưởng không tương tác với nhau. D. Các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm. Câu 18: Một bể bằng bê tông có dung tích 2m 3 ở 0 0 C. Khi ở 30 0 C thì dung tích của nó tăng thêm 2,16 lít. Hệ số dãn nở của bê tông là: A. 2.10 -5 K -1 B. 2,4.10 -5 K -1 C. 1,2.10 -5 K -1 D. 1,5.10 -5 K -1 Câu 19: Tính thể tích của một mol khí ở điều kiện áp suất là 1,2atm và nhiệt độ 27 0 C. Biết một mol khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn có áp suất 1atm và nhiệt độ là 0 0 C thì có thể tích là 22,4(Lít) A. 2,24 lít B. 25,5 lít C. 20,5 lít D. 22,4 lít Câu 20: Sợi dây đàn ghita khi ta lên dây đàn và khi ta chơi đàn chịu biến dạng A. uốn B. lệch C. kéo D. nén Câu 21: Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôi lơ - Mariốt? A. p 1 V 1 = p 2 V 2 B. V/T = hằng số C. p 1 V 2 = p 2 V 1 D. p/T = hằng số Câu 22: Áp suất khí trơ trong bóng đèn khi ở nhiệt độ 27 0 C là 0,6atm. Khi đèn sáng nhiệt độ khí trong bóng đèn bằng 277 0 C thì áp suất trong bóng bằng bao nhiêu?Coi dung tích của bóng đèn là không thay đổi. A. 1 atm B. 1,5 atm C. 1,4 atm D. 1,1 atm Mã đề 387 trang 2/3 Câu 23: Hệ thức nào sau đây là của định luật Sáclơ? A. p.T = hằng số B. 1 2 1 2 p p T T = C. p 1 T 1 = p 2 T 2 D. 1 2 2 1 p p T T = Câu 24: Số phân tử nước có trong một cái cốc đựng 0,4 lít nước là: A. 13,2.10 24 phân tử B. 13,2.10 25 phân tử C. 12,3.10 24 phân tử D. 12,2.10 24 phân tử Câu 25: Định luật Saclơ nói về quá trình nào? A. Quá trình đẳng tích B. Quá trình đẳng nhiệt C. Quá trình đẳng áp D. Biến đổi trạng thái bất kì Câu 26: Chọn câu đúng khi nói về đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ (pOV). A. Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ. B. Là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. C. Là một đường cong hyperbol biểu diễn mối quan hệ của áp suất vào thể tích của một lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi. D. Là đường thẳng song song với trục OV biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất và thể tích. Câu 27: Theo thuyết động học phân tử, các phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng. Thuyết này được áp dụng cho các chất nào kể sau? A. chất khí và chất lỏng B. chỉ áp dụng cho chất khí C. chất rắn và chất lỏng D. chất rắn, lỏng và khí Câu 28: Ở 0 0 C một thước thép có chiều dài chuẩn là 1m. Dùng thước này đo chiều dài của một thanh nhôm ở 0 0 C thì chiều dài của thanh nhôm là 2,5m. Biết hệ số nở dài của nhôm và thép lần lượt là 24,5.10 -6 K -1 ; 11,0.10 -6 K -1 . Hỏi ở 30 0 C thì chiều dài của thanh nhôm là bao nhiêu nếu dùng thước thép nói trên? A. 2,5015m B. 2,5010m C. 2,5005m D. 2,5020m Câu 29: Cho chất khí có biến đổi trạng thái như hình vẽ. Khối khí có sự biến đổi trạng thái 1 2 3 1 như sau: O T(K) V 2 250 3 1 500 V 1 V 3 A. Đẳng tích đẳng nhiệt đẳng áp B. Đẳng tích đẳng áp đẳng nhiệt C. Đẳng áp đẳng tích đẳng nhiệt D. Đẳng nhiệt đẳng áp đẳng tích Câu 30: Xét một lượng khí xác định trong quá trình biến đổi trạng thái đẳng nhiệt, khi áp suất của khí tăng gấp 3 lần thì A. Thể tích khí giảm và nhiệt độ khí tăng. B. Nhiệt độ của khí tăng lên 3 lần. C. Thể tích khí giảm đi 3 lần D. Thể tích khí cũng tăng gấp 3 lần HẾT Mã đề 387 trang 3/3 . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT BÀI 2- KÌ 2 Môn: VẬT LÝ 10 NC LỚP C3 Thời gian làm bài 45 phút; 30 câu trắc nghiệm Mã đề 387 Họ tên: Số báo danh: . tiết diện ngang là 1,5mm 2 , người ta thấy dây bắt đầu bị biến dạng dẻo khi lực kéo có giá trị từ 45N trở lên. Giới hạn đàn hồi của đồng là A. 3.10 6 Pa B. 6.10 7 Pa C. 3.10 8 Pa D. 3.10 7 Pa Câu. xác định C. có hình dạng không xác định D. có tính đẳng hướng Câu 10: Mạng tinh thể là: Mã đề 387 trang 1/3 A. sự sắp xếp của các electron trong nguyên tử B. sự sắp xếp có trật tự và tuần hoàn trong