Chương 7: ĐIỀU ÁP KHÔNG ĐỐI XỨNG BẰNG THYRISTOR 1. Nguyên lý điều chỉnh: Để hạn chế bớt các thiết bò điều chỉnh người ta sử dụng các phương pháp điều áp không đối xứng. Ta có sơ đồ nguyên lý của hệ truyền động điều áp không đối xứng bằng Thyristor như hình vẽ II-2. Hình II-3: Sơ đồ điều áp không đối xứng bằng Thyristor c b a C B A PHÁT XUNG V ~ Vđk ĐKĐ Vab Vab Vab V V V AC AB BC Th2 Th4 Th3 Th1 RRR Trên hình vẽ ta thấy rằng điện áp không đối xứng trên Stator của động cơ có thể phân thành hai thành phần đối xứng. Thành phần thứ tự thuận có các Vector điện áp quay đúng theo chiều của các vector điện áp lưới. Thành phần thứ tự ngược quay ngược lại. Các thành phần này sẽ tạo trên Rotor các thành phần moment tương ứng là M t và M n. Moment tổng hợp được tính như sau:M=M t +M n . Khi thay đổi mức độ không đối xứng của điện áp, moment tổng M sẽ biến đổi làm thay đổi tốc độ động cơ. 2. Các đặc tính điều chỉnh: Nếu cho tốc độ quay của từ trường thuận là +w ot thì tốc độ quay của từ trường ngược là w on =-w ot . Độ trượt của động cơ theo từ trường thuận sẽ là: Độ trượt theo từ trường ngược là: S n =2-S Trong đó w o là tốc độ của từ trường Stator khi điện áp là đối xứng. Quan hệ giữa moment thứ tự thuận với độ trượt. Trong đó: S th độ trượt tới hạn khi điện áp Stator đối xứng. Moment tới hạn của thành phần thứ tự thuận được tính như sau: M th : moment tới hạn khi điện áp Stator đònh mức. o oo o o on on n S 2 SS o o ot ot t th t tth tth t tth t S S S S S M M 2 ) 1 ( 2 22 1 2 ' nm th XR R S 22 1 1 nm XR R 2* 2 1 . ttth t tthtth VM V V MM Quan hệ giữa moment thứ tự ngïc với độ trượt. Trong đó S nth =S th . Nếu biểu diễn theo thông số chung của động cơ thì ta có: M th và S ta sẽ có: Vậy biểu thức tính moment tổng hợp của động cơ là: Đây chính là phương trình đặc tính cơ khi điều áp không đối xứng. Phương pháp điều chỉnh không đối xứng tương đối đơn giản. Nó được ứng dụng trong một số thiết bò nâng vận chuyển để điều chỉnh tốc độ và tạo ra trạng thái hãm khi hạ tải trọng. Nhược điểm của phương pháp này là tổn thất năng lượng nhiều dòng điện làm việc lớn trong khi moment nhỏ do đó khả năng chòu tải của động cơ kém. 2 ) 1 ( 2 n nth nth n n n S S S S th M M 2* 2 1 . nth n nthnth VM V V MM 2 2 2 )1(2 2 ) 1 ( 2 2* 2* S S S S VM M S S S S V M M th th nth n th th tth t 2 2 2 2 )1(2 2*2 * S S S S V S S S S V MMMM th th n th th t thnt Các trò số điện áp thứ tự thuận và ngược xác đònh theo phương trình. cơ.độngStator nốiđầucáctrênápđiệnvector Các:,,V hồđồng kim chiều ngưọc/32quaygócvớivector củaquay tửToán: 2 3 2 1 a đóTrong 3 1 3 1 ab 2 2 cabc cabcabn cabcabt VV j VVaVV VaVaVV . mức độ không đối xứng của điện áp, moment tổng M sẽ biến đổi làm thay đổi tốc độ động cơ. 2. Các đặc tính điều chỉnh: Nếu cho tốc độ quay của từ trường thuận là +w ot thì tốc độ quay của từ. trình đặc tính cơ khi điều áp không đối xứng. Phương pháp điều chỉnh không đối xứng tương đối đơn giản. Nó được ứng dụng trong một số thiết bò nâng vận chuyển để điều chỉnh tốc độ và tạo ra. là w on =-w ot . Độ trượt của động cơ theo từ trường thuận sẽ là: Độ trượt theo từ trường ngược là: S n =2-S Trong đó w o là tốc độ của từ trường Stator khi điện áp là đối xứng. Quan hệ giữa