BÀI 19 : SƠ CỨU CẦM MÁU I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : – Phân biệt được vết thương làm tổn thương tĩnh mạch , động mạch hay chỉ là mao mạch 2 . Kỹ năng : – Rèn luyện kỹ năng băng bó hoặc làm garô và biết những quy định sau khi đặc garô 3 . Thái độ : II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giáo viên : Chuẩn bị : 1 cuộn băng ,2 miếng gạc, 1 bịch bông gòn, 1 miếng vải mềm ,1 dây vải hoặc dây cao su – Bảng ( đáp áp ) Stt Các dạng mạch Biểu hiện Cách xử lí 1 Mao mạch Lượng máu ít, chậm, có thể tự đông máu Sát trùng vết thương 2 Tĩnh mạch Lượng máu chảy chậm , liên tục , khó cầm máu Dùng ngón tay bị chặt miệng vết thương hoặc dùng băng dán 3 Động mạch Lượng máu chảy nhanh , nhiều An tay vào động mạch phía trên vết thương Buộc ga rô phía trên vết thương hướng về tim Đưa mau đến bệnh viện 2 . Học sinh : ( giống GV ) III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC : 1 . Ổn định lớp : 2 . Bài mới : – Khi cơ thể bị chảy máu ta cần phải xử lí như thế nào để kịp thời và đúng cách ? Tìm hiểu bài ngày hôm nay : SƠ CỨU CẦM MÁU HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu các dạng chảy máu . Mục tiêu : Hs phân biệt được chảy máu mao mạch , tĩnh mạch và động mạch . Tiến hành : GV yêu cầu các nhóm tự đọc thông tin SGK mục III GV treo bảng đã chuẩn bị cho HS lên điền GV yêu cầu đại diện các tổ lên bảng điền vào cột “ Biểu hiện “ và “ cách sử lý “ Sau đó GV cho các nhóm nhận xét phần điền bảng . GV bổ sung chỉnh lí Hoạt động 2 : Tập băng bó vết thương ở lòng bàn tay Mục tiêu : HS biết cách băng bó vết thương ở lòng bàn tay . Tiến hành : – Gv yêu cầu các tổ tiến hành các – HS đọc thông tin và trả lời bằng cách điền vào bảng – Các nhóm bổ sung nhận xét cho nhau – HS nghe tự tổng hợp kiến thức để phân biệt được các dạng chảy máu . – Nhóm trư ởng điều khiển các nhóm cùng làm . – Yêu cầu mẫu đánh giá : + Mẫu băng phải đủ các bước + Gọn và đẹp bước theo hướng dẫn trong SGK – GV đi tới các tổ theo dõi , nhắc nhở , giải đáp thắc mắc của HS – GV yêu cầu mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt nhất GV : Kiểm tra đánh giá mẫu băng đó . Hoạt động 3 : Tập băng bó vết thương ở cổ tay Mục tiêu : HS biết cách băng bó vết thương ở cổ tay . – Gv yêu cầu các tổ tiến hành các bước theo hướng dẫn trong SGK – GV đi tới các tổ theo dõi , nhắc nhở , giải đáp thắc mắc của HS – GV yêu cầu mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt nhất GV : Kiểm tra đánh giá mẫu băng đó . + Không quá chặt và không quá lỏng – Các nhóm tiến hành từng bước theo hướng dẫn của GV ; – Yêu cầu đánh giá : + Vị trí ga rô cách vết thương không quá gần hoặc quá xa + Mẫu băng phải đủ các bước + Gọn và đẹp + Không quá chặt và không quá lỏng IV . Nhận xét buổi thực hành GV cho HS tự nhận xét các thao tác băng bó vết thương GV đánh giá chung về buổi thực hành ( về ý thức và kết quả ) V . DẶN DÒ : GV yêu cầu mỗi HS về nhà tự làm bài mục IV ( SGK / 63 ) . Sau đó nộp báo cáo cho GV Chuẩn bị bài mới : “ Hô hấp và các cơ quan hô hấp “ . ĐỘNG DẠY và HỌC : 1 . Ổn định lớp : 2 . Bài mới : – Khi cơ thể bị chảy máu ta cần phải xử lí như thế nào để kịp thời và đúng cách ? Tìm hiểu bài ngày hôm nay : SƠ CỨU CẦM MÁU HOẠT ĐỘNG. hiện Cách xử lí 1 Mao mạch Lượng máu ít, chậm, có thể tự đông máu Sát trùng vết thương 2 Tĩnh mạch Lượng máu chảy chậm , liên tục , khó cầm máu Dùng ngón tay bị chặt miệng. BÀI 19 : SƠ CỨU CẦM MÁU I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : – Phân biệt được vết thương làm tổn thương tĩnh mạch