ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I.Mục tiêu: 1.Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R t đ =R 1 +R 2 và hệ thức U 1 /U 2 = R 1 /R 2 từ kiến thức đã học 2.Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết. 3.Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. II.Chuẩn bị: -3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6,10,16,1nguồn điện 6V,1 công tắc -1 ampe kế có GHĐ1,5A và ĐCNN 0,1A,1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V,7 đoạn dây nối. III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ -Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp - HS trả lời câu hỏi GV +Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối Liên hệ như thế nào với cường độ dòng điệnmạch chính? +Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn? I=I 1 =I 2 (1) U=U 1 =U 2 (2) *Hoạt động 2: Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp 7’ -GV treo H4.1SGK -Yêu cầu HS trả lời c 1 và cho biết hai điện trở có mấy điể m chung ? -GV cho HS đọc phần thông tin -Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức của định luật ôm để trả lời C 2 -Cho HS rút ra kết luận -HS quan sát -C 1 / R 1 và R 2 và ampe kế được mắc nối tiếp nhau. Hai điện trở chỉ có một điểm nối chung. -Từng HS làm C 2 I=U 1 /R 1 =U 2 /R 2 =>U 1 /U 2 =R 1 /R 2 Kết luận: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp : -Cường độ dòng điện có giá trị như R R A nhau tại mọi điểm I=I 1 =I 2 -Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U=U 1 +U 2 *Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp 10’ -Thế nào là điện trở tương đương của đoạn mạch? -Hướng dẫn HS xây dựng công thứ c 4 +Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U,giữa hai đầu mỗi điện trở là U 1, U 2 .Hãy viết hệ thức liên hệ giữa U,U 1 ,U 2 . -Từng HS đọc phần khái niệm -Từng HS làm C 3 U=U 1 +U 2 U 1 =I.R 1 ,U 2 =I.R 2 , U=I.R T ừ (1)=>I.R=I.R 1 +I.R 2 R=R 1 +R 2 +Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I Viết biểu thức tính U,U 1, U 2 theo I v à R tương ứ ng Kết luận: Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: R t đ =R 1 +R 2 * Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra 10’ -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như trong SGK -Theo dõi và kiểm tra các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ . -Yêu cầu một vài HS phát biểu kết luậ n -Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành TN theo hướng dẫn của GV -Thảo luận nhóm để rút ra kết luận *Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng(13 phút ) -Trong sơ đồ H4.3 SGK có thể chỉ mắc hai điện trở có C 5 / R AB =40 trị số thế nào nối tiếp với nhau? R AC =60 -Nêu cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch AC Bài tập 1/ Hai điện trở R 1 và R 2 và ampe kế được mắc nối tiếp nhau vào hai điểm A,B a. Vẽ sơ đồ mạch điện trên. b. Cho R 1 = 5 ,R 2 = 10 ,ampe kế chỉ 0,2 A .Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách. * Hướng dẫn: -Vẽ sơ đồ mạch điện. - Áp dụng công thức R tđ = R 1 + R 2 = 15 + Cách 1: U 1 =I.R 1 = 0,2 .5 = 1 V ; U 2 =I.R 2 = 0,2 . 10 = 2 V U=U 1 +U 2 = 3 V. + C ách 2: U=I.R = 0,2 . 15 = 3 V - GV hướng dẫn và chấm vở một vài HS. -Về nhà GBT 4.1->4.7 SBT . tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp 10’ -Thế nào là điện trở tương đương của đoạn mạch? -Hướng dẫn HS xây dựng công thứ c 4 +Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U,giữa. về đoạn mạch nối tiếp. II.Chuẩn bị: -3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6,10,16,1nguồn điện 6V,1 công tắc -1 ampe kế có GHĐ1,5A và ĐCNN 0,1A,1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V,7 đoạn dây nối. . Kết luận: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp : -Cường độ dòng điện có giá trị như R R A nhau tại mọi điểm I=I 1 =I 2 -Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu